Quản lí hoạt động giáo dục thể chất cho học sinh theo tiếp cận năng lực ở các trường trung học cơ sở thị xã Phổ Yên, tỉnh Thái Nguyên - 16

Câu 5. Thầy/cô đánh giá về thực trạng đánh giá kết quả giáo dục thể chất theo tiếp cận năng lực?

Đánh giá: 1=Kém; 2= Yếu; 3= Trung bình; 4= Khá; 5 = Tốt


TT

Đánh giá kết quả giáo dục thể chất

theo tiếp cận năng lực

Mức độ

1

2

3

4

5








1

Đánh giá theo năng lực là đánh giá kiến

thức, kĩ năng và thái độ của HS







2

Đánh giá kết quả GDTC phải căn cứ vào mục tiêu và các yêu cầu cần đạt trong chương trình giáo dục thể chất, bảo đảm

toàn diện, khách quan, có phân hoá







3

Đánh giá kết quả giáo dục thể chất phải kết hợp giữa đánh giá thường xuyên và

định kỳ







4

Đánh giá kết hợp giữa đánh giá của giáo

viên và tự đánh giá của học sinh để điểu chỉnh kịp thời hoạt động dạy - học






5

Sử dụng đánh giá định tính






6

Sử dụng đánh giá định lượng






Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 130 trang tài liệu này.

Quản lí hoạt động giáo dục thể chất cho học sinh theo tiếp cận năng lực ở các trường trung học cơ sở thị xã Phổ Yên, tỉnh Thái Nguyên - 16

Câu 6. Thầy/cô đánh giá về thực trạng quản lý hoạt động của tổ chuyên môn và hoạt động giảng dạy của giáo viên?

Đánh giá: 1=Không thường xuyên; 2= Ít thực hiện; 3= Trung bình; 4= Thường xuyên; 5 = Rất thường xuyên


TT

Quản lý hoạt động của tổ chuyên môn và hoạt động giảng dạy

của giáo viên

Mức độ

1

2

3

4

5









1

Tổ chuyên môn xây dựng nội dung môn học theo chương trình giáo dục phổ thông mới, xây dựng cách thức tổ chức dạy học theo hướng tiếp cận năng lực phù hợp với

khả năng tiếp thu của học sinh THCS






2

Tổ chuyên môn chỉ đạo GV soạn giáo án

theo hướng tiếp cận năng lực







3

Khảo sát trình độ, năng lực của GV để lập kế hoạch bồi dưỡng với nhiều hình thức, nội dung phù hợp; chú trọng đến công tác nghiên cứu khoa học và đổi mới

nội dung và phương pháp dạy và học







4

Tổ chức bồi dưỡng nâng cao trình độ cho đội ngũ GV giáo dục thể chất theo hướng

tiếp cận năng lực






5

Tổ chuyên môn xây dựng kế hoạch và

kiểm tra theo đặc thù bộ môn







6

Huy động tối đa các nguồn lực tài chính trong và ngoài ngân sách, thiết bị dạy học phong phú, đa dạng để hỗ trợ GV trong việc bồi dưỡng nâng cao trình độ chuyên môn và tổ chức dạy học môn giáo dục thể

chất







7

Xây dựng kế hoạch hoạt động tổ chuyên

môn, chỉ đạo, theo dõi, hướng dẫn, kiểm tra GV thực hiện quy chế chuyên môn






Câu 7. Thầy/cô đánh giá về thực trạng quản lý hoạt động học tập của học sinh?

Đánh giá: 1=Không thường xuyên; 2= Ít thực hiện; 3= Trung bình; 4= Thường xuyên; 5 = Rất thường xuyên

TT

Quản lý hoạt động học tập

của học sinh

Mức độ

1

2

3

4

5









1

Chỉ đạo GV quản lý, tổ chức, bồi dưỡng, sử dụng tích cực những HS có năng khiếu thể dục thể thao ở mỗi lớp làm cán sự bộ môn trong các giờ học thực hành, nhằm phục vụ tốt công tác giảng dạy

theo đặc thù của từng môn







2

GV căn cứ kết quả học tập các năm trước để phân loại học sinh về khả năng tiếp thu kiến thức, ý thức rèn luyện thể dục

thể thao







3

Kế hoạch hóa việc phối hợp với các Đoàn thể, Liên đội, Chi đội, thực hiện chương trình, nội dung và kiểm tra đánh giá nề nếp học tập và rèn luyện thể dục

thể thao cho HS.







4

Bồi dưỡng, hướng dẫn HS có năng khiếu phương pháp học tập phù hợp với đặc thù

bộ môn






5

Giáo viên hướng dẫn học sinh phương

pháp tự học







6

Giáo viên giáo dục thể chất phối hợp với các tổ chức như đội ngũ cán sự lớp, chi đội, Hội cha mẹ HS để kiểm tra việc tự

học, có nhận xét, đánh giá HS







7

Tổ chức các hoạt động thể thao ngoại khóa cho HS, buổi tập cá nhân, buổi tập theo nhóm tự nguyện, buổi tập theo tổ

chức nhóm






Câu 8. Thầy/cô đánh giá về thực trạng quản lý cơ sở vật chất - thiết bị dạy học và các điều kiện phục vụ công tác giáo dục thể chất?

Đánh giá: 1=Không thường xuyên; 2= Ít thực hiện; 3= Trung bình; 4= Thường xuyên; 5 = Rất thường xuyên


TT

Quản lý cơ sở vật chất - thiết bị dạy học và các điều kiện phục vụ công tác

giáo dục thể chất

Mức độ

1

2

3

4

5









1

Chỉ đạo bộ phận chuyên trách lập kế hoạch xây dựng, mua sắm, sửa chữa, bảo quản, sử dụng và khai thác hợp lý cơ sở vật chất, thiết bị dạy học môn giáo dục thể chất, xây dựng thêm sân tập, phòng tập, nhà thi đấu đa năng theo

đúng quy định.






2

Xây dựng hệ thống sân bãi tập luyện

sạch, đẹp, thoáng mát và an toàn







3

Nâng cao đời sống tinh thần và vật chất, thực hiện đúng chế độ, chính sách, khen thưởng hợp lý cho GV và HS có

thành tích







4

Từng bước tăng cường cơ sở vật chất phục vụ công tác giáo dục thể chất và thể thao trường học, trong đó đẩy mạnh công tác xã hội hóa trong đầu tư cho

giáo dục thể chất và thể thao trường học







5

Chủ động phối hợp với các trung tâm văn hóa thể thao xã trên địa bàn và các câu lạc bộ văn hóa thể dục thể thao tại địa phương để đa dạng hóa cơ sở vật chất phục vụ cho hoạt động giáo dục

thể chất và thể thao trong nhà trường






Câu 9. Thầy/cô đánh giá về thực trạng quản lý cơ sở vật chất - thiết bị dạy học và các điều kiện phục vụ công tác giáo dục thể chất?

Đánh giá: 1=Không thường xuyên; 2= Ít thực hiện; 3= Trung bình; 4= Thường xuyên; 5 = Rất thường xuyên


TT

Quản lý kiểm tra, đánh giá hoạt động giáo dục thể chất theo hướng

tiếp cận năng lực học sinh

Mức độ

1

2

3

4

5









1

Chỉ đạo chuyển từ chủ yếu đánh giá kết quả học tập cuối môn học sang đánh

giá thường xuyên, đánh giá định kỳ







2

Chỉ đạo chuyển trọng tâm đánh giá chủ yếu từ ghi nhớ, hiểu kiến thức, … sang đánh giá năng lực vận dụng, giải quyết

những vấn đề của thể dục thể thao






3

Tăng cường sử dụng công nghệ thông

tin trong kiểm tra, đánh giá







4

Chỉ đạo phối hợp giữa đánh giá thường xuyên và đánh giá định kì, giữa đánh giá của giáo viên và tự đánh giá của

học sinh.







5

Chỉ đạo xây dựng công cụ đánh giá thích hợp nhằm đánh giá toàn diện, công bằng, trung thực, có khả năng phân loại, giúp giáo viên và học sinh

điều chỉnh kịp thời việc dạy và học






Câu 10. Thầy/cô đánh giá về thực trạng các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý hoạt động giáo dục thể chất ở trường trung học cơ sở theo hướng tiếp cận năng lực?

Đánh giá: 1=Không ảnh hưởng; 2= Ít ảnh hưởng; 3= Trung bình; 4= Ảnh hưởng; 5 = Rất ảnh hưởng

TT

Các yếu tố

Mức độ

1

2

3

4

5









1

Nhận thức về vị trí, vai trò của GDTC của

cán bộ quản lý, giáo viên và học sinh nhà trường






2

Cơ sở vật chất, sân bãi dụng cụ dành cho

GDTC






3

Chất lượng và số lượng đội ngũ giáo viên

thể dục






4

Chế độ, chính sách dành cho những người

làm công tác GDTC trong nhà trường






5

Công tác nghiên cứu khoa học phục vụ

cho GDTC






6

Công tác hướng dẫn ngoại khóa các môn

thể thao cho học sinh






7

Sự quan tâm đầu tư của phụ huynh học

sinh cho phát triển thể chất






8

Kinh phí dành cho các hoạt động tập luyện

và thi đấu TDTT






9

Năng lực của học sinh






PHỤ LỤC 2

(PHIẾU XIN Ý KIẾN CHUYÊN GIA)

Để góp phần vào việc nâng cao chất lượng quản lý hoạt động GDTC cho HS theo tiếp cận năng lực ở các trường THCS thị xã Phổ Yên, thầy/cô vui lòng cho ý kiến về sự cần thiết và khả thi của các biện pháp sau:

Câu 1. Thầy/cô đánh giá về tính tính cần thiết của các biện pháp?

Đánh giá: 1=Không cần thiết; 2= Ít cần thiết; 3= Trung bình; 4= Cần thiết; 5 = Rất cần thiết

TT

Các biện pháp

Mức độ

1

2

3

4

5









1

Nâng cao nhận thức cho đội ngũ cán bộ quản lý, giáo viên, học sinh về giáo dục

thể chất theo tiếp cận năng lực






2

Đổi mới xây dựng kế hoạch hoạt động

giáo dục thể chất nội khóa và ngoại khóa







3

Đổi mới các phương pháp, hình thức tổ chức dạy học môn giáo dục thể chất theo tiếp cận năng lực học sinh trong nhà

trường trung học cơ sở







4

Chỉ đạo bồi dưỡng thường xuyên cho đội

ngũ GV về chuyên môn, nghiệp vụ dạy học thể dục theo tiếp cận năng lực







5

Tăng cường các điều kiện cơ sở vật chất

đảm bảo cho hoạt động giáo dục thể chất theo tiếp cận năng lực






6

Đổi mới kiểm tra, đánh giá kết quả giáo

dục thể chất của học sinh THCS






Câu 2. Thầy/cô đánh giá về tính tính khả thi của các biện pháp?

Đánh giá: 1=Không khả thi; 2= Ít khả thi; 3= Trung bình; 4= Khả thi; 5 = Rất khả thi


TT


Các biện pháp

Mức độ

1

2

3

4

5







1

Nâng cao nhận thức cho đội ngũ cán bộ quản lý, giáo viên, học sinh về giáo

dục thể chất theo tiếp cận năng lực







2

Đổi mới xây dựng kế hoạch hoạt động giáo dục thể chất nội khóa và ngoại

khóa







3

Đổi mới các phương pháp, hình thức tổ chức dạy học môn giáo dục thể chất theo tiếp cận năng lực học sinh trong

nhà trường trung học cơ sở







4

Chỉ đạo bồi dưỡng thường xuyên cho

đội ngũ GV về chuyên môn, nghiệp vụ dạy học thể dục theo tiếp cận năng lực







5

Tăng cường các điều kiện cơ sở vật chất đảm bảo cho hoạt động giáo dục

thể chất theo tiếp cận năng lực







6

Đổi mới kiểm tra, đánh giá kết quả

giáo dục thể chất của học sinh trung học cơ sở






..... Xem trang tiếp theo?
⇦ Trang trước - Trang tiếp theo ⇨

Ngày đăng: 02/07/2023