Thiết kế và tổ chức dạy học các chủ đề lịch sử Việt Nam từ năm 1919 đến nay theo hướng phát triển năng lực học sinh chuyên Sử trường THPT thành phố Hà Nội - 1




BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI


LÊ THỊ HUYỀN


THIếT Kế Và Tổ CHứC DạY HọC

CáC CHủ Đề LịCH Sử VIệT NAM Từ NĂM 1919 ĐếN NAY THEO HƯớNG PHáT TRIểN NĂNG LựC HọC SINH CHUYÊN Sử TRƯờNG THPT THàNH PHố Hà NộI


CHUYÊN NGÀNH: LÝ LUẬN VÀ PPDH LỊCH SỬ MÃ SỐ: 914 01 11


LUẬN ÁN TIẾN SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC


NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC :

1. TS NGUYỄN VĂN NINH

2. TS NGUYỄN VĂN PHONG


HÀ NỘI – 2021


i


LỜI CAM ĐOAN


Tôi xin cam đoan bản luận văn này là kết quả nghiên cứu của cá nhân tôi. Các số liệu và tài liệu được trích dẫn trong luận văn là trung thực. Kết quả nghiên cứu này không trùng bất cứ công trình nào đã được công bố trước đó./.


Hà Nội, tháng năm 2021

Tác giả


Lê Thị Huyền


ii


MỤC LỤC

Trang


MỞ ĐẦU 1

1. Tính cấp thiết của đề tài 1

2. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 3

3. Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu 4

4. Cơ sở phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu 4

5. Giả thuyết khoa học 5

6. Đóng góp của luận án 5

7. Ý nghĩa của đề tài 5

8. Cấu trúc của đề tài 6

CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN CÁC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI 7

1.1. Các công trình nghiên cứu về thiết kế và dạy học theo chủ đề ở trường phổ thông 7

1.1.1. Nghiên cứu của các tác giả nước ngoài. 7

1.1.2. Nghiên cứu của các tác giả trong nước 12

1.2. Các công trình nghiên cứu về thiết kế và tổ chức dạy học theo chủ đề trong môn Lịch sử ở trường phổ thông 15

1.2.1. Nghiên cứu của các tác giả nước ngoài 15

1.2.2. Nghiên cứu của các tác giả trong nước 18

1.2.3. Các công trình nghiên cứu về tổ chức dạy học chủ đề cho học sinh chuyên Sử ở các trường THPT 25

1.3. Những vấn đề luận án kế thừa và tiếp tục nghiên cứu 27

1.3.1. Đánh giá những kết quả nghiên cứu của các công trình đã công bố 27

1.3.2. Những vấn đề luận án tiếp tục nghiên cứu 28

Tiểu kết chương 1 30

CHƯƠNG 2: THIẾT KẾ VÀ TỔ CHỨC DẠY HỌC CÁC CHỦ ĐỀ THEO HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SINH CHUYÊN SỬ TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG – LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 30

2.1. Cơ sở lí luận 30

2.1.1. Quan niệm về chủ đề và thiết kế chủ đề lịch sử 30


iii

2.1.2. Quan niệm tổ chức dạy học các chủ đề lịch sử 35

2.1.3. Thiết kế các chủ đề lịch sử cho HS chuyên Sử theo hướng phát triển năng lực 36

2.1.4. Tổ chức dạy học các chủ đề lịch sử cho HS chuyên Sử theo hướng phát triển năng lực 42

2.1.5. Vai trò, ý nghĩa của việc thiết kế và tổ chức dạy học theo chủ đề cho học sinh chuyên Sử ở trường THPT 44

2.2. Cơ sở thực tiễn 51

2.2.1. Thực trạng dạy học môn lịch sử ở các lớp chuyên trên địa bàn Thành phố Hà Nội 51

2.2.2. Thực trạng việc thiết kế và tổ chức dạy học theo chủ đề cho học sinh chuyên Sử ở trường THPT Hà Nội. 53

2.2.3. Những yêu cầu từ thực tiễn dạy học các chủ đề lịch sử cho học sinh chuyên Sử 60

Tiểu kết chương 2 61

CHƯƠNG 3: CÁCH THIẾT KẾ CÁC CHỦ ĐỀ LỊCH SỬ VIỆT NAM TỪ NĂM 1919 ĐẾN NAY THEO HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SINH CHUYÊN SỬ Ở TRƯỜNG THPT THÀNH PHỐ HÀ NỘI 63

3.1. Những căn cứ để thiết kế chủ đề 63

3.1.1. Mục tiêu dạy học 63

3.1.2. Định hướng đổi mới chương trình, sách giáo khoa 63

3.1.3. Nội dung kiến thức lịch sử được tích hợp 64

3.1.4. Đổi mới về hình thức tổ chức dạy học 64

3.1.5. Đổi mới về phương pháp dạy học 65

3.1.6. Đổi mới về kiểm tra đánh giá 66

3.1.7. Đối tượng là học sinh chuyên Sử 67

3.2. Thiết kế các chủ đề lịch sử Việt Nam từ năm 1919 đến nay cho học sinh chuyên Sử ở trường THPT thành phố Hà Nội 67

Tiểu kết chương 3 97

CHƯƠNG 4: CÁC BIỆN PHÁP TỔ CHỨC DẠY HỌC CHỦ ĐỀ LỊCH SỬ VIỆT NAM TỪ NĂM 1919 ĐẾN NAY THEO HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SINH CHUYÊN SỬ Ở TRƯỜNG THPT THÀNH PHỐ

HÀ NỘI. THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 98

4.1. Kết hợp các dạng bài học và mô hình tổ chức dạy học chủ đề 98


iv

4.1.1. Bài học nghiên cứu kiến thức mới 98

4.1.2. Bài ôn tập, sơ kết, tổng kết 99

4.1.3. Bài hỗn hợp 100

4.1.4. Bài kiểm tra, đánh giá 100

4.1.5. Bài học tại thực địa, trong nhà bảo tàng lịch sử - cách mạng 102

4.1.6. Vận dụng mô hình lớp học đảo ngược 102

4.2. Các biện pháp phát triển thành phần năng lực tìm hiểu lịch sử khi tổ chức dạy học chủ đề 107

4.2.1. Tổ chức cho HS tìm hiểu nguồn tài liệu thành văn (tư liệu chữ viết) 107

4.2.2. Khai thác phim tư liệu, tranh ảnh, hiện vật lịch sử 109

4.2.3. Hướng dẫn HS tự học với SGK, các tài liệu tham khảo 113

4.3. Các biện pháp phát triển thành phần năng lực nhận thức, tư duy lịch sử khi dạy học chủ đề 115

4.3.1. Nêu vấn đề và hướng dẫn học sinh giải quyết vấn đề 115

4.3.2. Tổ chức, hướng dẫn học sinh tranh luận, phản biện về sự kiện lịch sử 120

4.3.3. Tổ chức cho HS hoạt động theo nhóm tại lớp 123

4.4. Các biện pháp phát triển thành phần năng lực vận dụng kiến thức, kĩ năng của chủ đề lịch sử 127

4.4.1. Vận dụng dạy học theo dự án 127

4.4.2. Vận dụng phương pháp đóng vai 130

4.4.3. Sử dụng hệ thống bài tập lịch sử. 134

4.5. Thực nghiệm sư phạm toàn phần 140

4.5.1. Mục đích thực nghiệm 140

4.5.2. Đối tượng, địa bàn thực nghiệm 140

4.5.3. Nội dung và phương pháp thực nghiệm 141

4.5.4. Kết quả thực nghiệm 142

Tiểu kết chương 4 145

KẾT LUẬN 146

CÁC CÔNG TRÌNH ĐÃ CÔNG BỐ LIÊN QUAN ĐỀ TÀI 149

TÀI LIỆU THAM KHẢO 150

PHỤ LỤC

DANH MỤC NHỮNG TỪ VIẾT TẮT TRONG LUẬN ÁN


v



Stt

Kí hiệu

Tên đầy đủ

1

CNXH

Chủ nghĩa xã hội

2

CNTT

Công nghệ thông tin

3

DHLS

Dạy học lịch sử

4

DTDC

Dân tộc dân chủ

5

ĐHSP

Đại học sư phạm

6

ĐC

Đối chứng

7

GV

Giáo viên

8

HS

Học sinh

9

NLHS

Năng lực học sinh

10

PPDH

Phương pháp dạy học

11

THPT

Trung học phổ thông.

12

THCS

Trung học cơ sở

13

SGK

Sách giáo khoa

14

TN

Thực nghiệm

15

TNSP

Thực nghiệm sư phạm

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 169 trang tài liệu này.

Thiết kế và tổ chức dạy học các chủ đề lịch sử Việt Nam từ năm 1919 đến nay theo hướng phát triển năng lực học sinh chuyên Sử trường THPT thành phố Hà Nội - 1


vi


DANH MỤC BẢNG

Trang


Bảng 3.1. Các chủ đề Lịch sử Việt Nam từ 1919 đến nay 68

Bảng 4.1 Tổng hợp kết quả thực nghiệm sư phạm từng phần biện pháp 1 106

Bảng 4.2. Tổng hợp kết quả thực nghiệm sư phạm từng phần biện pháp 2 115

Bảng 4.3. Tổng hợp kết quả thực nghiệm sư phạm từng phần biện pháp 3 126

Bảng 4.4. Tổng hợp kết quả thực nghiệm sư phạm từng phần biện pháp 4 140


vii


DANH MỤC HÌNH

Trang


Hình 2.1. Biểu đồ đánh giá chất lượng đầu vào các lớp chuyên sử 54

Hình 2.2. Mức độ cần thiết của việc bổ sung các chủ đề lịch sử 55

Hình 2.3. Biểu đồ về mức độ vận dụng các hình thức, phương pháp trong dạy

học các chủ đề lịch sử đạt được trong dạy học Lịch sử theo chủ đề 57

Hình 2.4. Biểu đồ đánh giá các năng lực đạt được trong dạy học Lịch sử theo

chủ đề 57

Hình 2.5. Những khó khăn trong quá trình thiết kế và tổ chức dạy học lịch sử theo chủ đề cho HS chuyên Sử 58

Hình 2.6. Biểu đồ thái độ của học sinh chuyên với môn Lịch sử 58

Hình 2.7. Biểu đồ phản ánh ý nghĩa của việc học tập các chủ đề lịch sử đối với

HS chuyên Sử trong quá trình học tập bộ môn 59

Hình 4.1. Mô hình lớp học truyền thống và lớp học đảo ngược 103

Hình 4.2. Các cấp độ tư duy của Bloom Taxonomy 104

Hình 4.3. Tranh Thua cay cắn quan 110

Hình 4.4. Đánh giặc giữ làng 112

Hình 4.5. Biểu đồ tần suất đại diện các giá trị điểm số theo khung phân loại đánh giá của các lớp thực nghiệm và đối chứng từ kết quả thực nghiệm toàn phần 144

..... Xem trang tiếp theo?
⇦ Trang trước - Trang tiếp theo ⇨

Ngày đăng: 20/03/2023