Nhận Thức Của Gv Về Qui Trình Thiết Kế Một Bài Tập


Nhận xét: Nhìn vào kết quả bảng 2.3 cho thấy GV đánh giá cao những yêu cầu sau khi thiết kế một BT:

- Nội dung BT đảm bảo tính chính xác, tính khoa học, tính vấn đề.

- BT phải có tính thực tiễn

- BT phản ánh một nội dung cụ thể của bài học .

- BT phải tạo cho SV có hứng thú và hình thành nhu cầu giải quyết vấn đề.

Theo chúng tôi đây cũng là những yêu cầu cơ bản nhất khi thiết kế một BT. Ngoài các yêu cầu trên, yêu cầu BT được diễn đạt rõ ràng, ngắn gọn cũng được GV đánh giá là cần thiết trong xây dựng BT, tuy nhiên sự đánh giá về các yêu cầu này ở GV và chưa có sự thống nhất.

Để thiết kế BT có giá trị về mặt khoa học và ý nghĩa thực tiễn, chúng tôi đã

dự thảo qui trình thiết kế một BT và tiến hành lấy ý kiến đánh giá của GV qua câu hỏi số 4 (Phụ lục 2). Kết quả khảo sát thu được như sau:

Bảng 2.4: Nhận thức của GV về qui trình thiết kế một bài tập



Qui trình thiết kế một BT

Bắc

Trung

Nam

Trung

bình


X

TB


X

TB


X

TB


X

TB

Phân tích cấu trúc tài liệu học tập và xác

định những nội dung trọng tâm của mỗi

bài học


1.30


1


1.39


1


1.50


1


1.39


1

Xác định mục tiêu, nội dung của mỗi phần

2.11

2

2.61

2

2.33

2

2.43

2

Nghiên cứu đặc điểm đối tượng người học.

3.50

4

3.33

3

3.00

4

3.27

3

Xác định dạng bài tập.

3.40

3

4.06

4

2.75

3

3.68

4

Thu thập thông tin, nghiên cứu TL liên

quan đến nội dung môn học

5.00


5

4.53


5

4.75


5

4.71


5

Biên soạn bài tập

6.40

7

6.67

7

6.75

7

6.59

7

Xác định dung lượng kiến thức và thời

lượng dành cho mỗi bài tập

5.60


6

5.29


6

6.00


6

5.48


6

Dự kiến đáp án cho mỗi BT.

7.40

8

7.47

8

7.50

8

7.45

8

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 274 trang tài liệu này.

Thiết kế và sử dụng hệ thống bài tập trong dạy học học phần Giáo dục học ở trường đại học - 9


Nhận xét: Tkết quả bảng 2.4 cho thấy nhìn chung GV của 3 miền (Bắc – Trung – Nam) đều thống nhất qui trình thiết kế một BT gồm 8 bước cơ bản, trong đó: Trật tự mỗi bước phản ánh tính logic của qui trình thiết kế một BT. Cụ thể thiết kế một BT bao gồm các bước sau:

- Phân tích cấu trúc TLHT và xác định những ND trọng tâm của mỗi bài học.

- Xác định mục tiêu , nội dung của mỗi phần.

- Nghiên cứu đặc điểm đối tượng người họ c.

- Xác định dạng bài tập.

- Thu thập thông tin, nghiên cứu tài liệu liên quan đến nội dung môn học

- Xác định dung lượng kiến thức và thời lượng dành cho mỗi bài tập.

- Biên soạn bài tập.

- Dự kiến đáp án cho mỗi bài tập

Mặc dù GV của 3 miền có sự thống nhất cao về qui trình thiết kế một BT, tuy nhiên, khi so sánh trật tự của mỗi bước giữa 3 miền, chúng tôi nhận thấy bước: Nghiên cứu đặc điểm đối tượng người học thì SV miền Trung xếp thứ 3, còn SV miền Bắc và SV miền Nam lại xếp vào bước 4, còn việc xác định dạng BT thì SV Miền Bắc và SV miền Nam lại xếp thứ 3, SV miền Trung xếp thứ 4. Thực tế 2 bước trên đều nằm trong mục lập kế hoạch thiết kế BT, GV có thể thực hiện theo trật tự trên hoặc cùng tiến hàn h c2 bước tại một thời điểm. Vì vậy, trình tự thực hiện 2 bước trên không ảnh hưởng đến tiến trình xây dựng một BT.

Đánh giá chung: Từ kết quả bảng 2.4, chúng tôi nhận thấy qui trình thiết kế một BT đã tạo được sự nhất trí cao của GV ở cả 3 miền (Bắc – Trung – Nam), do vậy, qui trình trên hoàn toàn phù hợp với thực tiễn và có tính khả thi trong quá trình vận dụng để thiết kế một BT.

Tiếp tục nghiên cứu những yêu cầu, qui trình thiết kế hệ thống BT cho một

bài học qua câu hỏi số 5,6 (Phụ lục 2), chúng tôi thu được kết quả sau:


Bảng 2.5: Nhận thức của GV về những yêu cầu khi thiết kế HTBT cho một bài học


Các yêu cầu khi thiết kế hệ thống

BT cho một bài học (BH)

Bắc

Trung

Nam

Trung

bình


X

TB


X

TB

X

TB

X

TB

- HTBT phản ánh mục tiêu của bài học

3.96

13

3.76

12

3.75

13

3.85

13

- HTBT cần đảm bảo tính chính xác tri

thức, tính khoa học, tính vấn đề.


3.80


7


3.61


10


3.25


9


3.62


10

- HTBT đảm bảo tính lôgic giữa các

nội dung của bài học.


3.85


9


3.53


9


3.33


11


3.61


9

- HTBT được diễn đạt ngắn gọn, rõ ràng cả về ngữ pháp và ND khoa học.


3.70


5


3.50


8


2.67


5


3.48


8

- HTBT cần đa dạng trong đó có BT tái

hiện – BT sáng tạo, BT lý thuyết- BTTH...


3.80


7


3.44


6


1.75


1


3.34


4

- HTBT đảm bảo mức độ khó tăng dần.

3.50

3

3.33

3

2.58

3

3.19

3

- HTBT phải có tính thực tiễn, gắn liền

với đặc thù của môn học.


3.86


10


3.72


11


3.50


12


3.72


11

- Vị trí của mỗi BT phải thể hiện trong

các khâu của từng bài học.


3.40


1


3.00


1


2.50


2


3.06


1

- HTBT đảm bảo tính vừa sức.

3.44


2

3.22


2

2.50


2

3.12


2

- HTBT phải tạo cho SV có hứng thú và hình thành nhu cầu giải quyết vấn đề.


3.75


6


3.33


3


3.25


9


3.45


6

- HTBT cần tăng cường khả năn g tư

duy tích cực, sáng tạo ở người học.


3.89


11


3.81


13


3.75


13


3.83


12

- HTBT phải đặt đúng trọng tâm của BH.

3.82

8

3.44

6

3.10

7

3.47

7

- Số lượng BT của mỗi bài học không

nên quá nhiu, cần đảm bảo tính lôgic

của bài học , sự cân đối giữa các phần.


3.70


5


3.39


5


3.00


6


3.44


5

Nhận xét: Nhận thức về những yêu cầu khi thiết kế hệ thống BT cho một bài học, các GV ở 3 miền (Bắc – Trung – Nam) đều đánh giá sự cần thiết của tất cả các yêu cầu trên, trong đó tập trung ở các yêu cầu sau:

- HTBT phải phản ánh mục tiêu của bài học

- HTBT cần tăng cường khả năng tư duy tích cực, sáng tạo ở người học

- HTBT phải có tính thực tiễn, gắn liền với đặc thù của môn học


- HTBT cần đảm bảo tính chính xác tri thức, tính khoa học, tính vấn đề.

- HTBT đảm bảo tính logic giữa các nội dung của bài học.

- HTBT được diễn đạt ngắn gọn, rõ ràng cả về ngữ pháp và ND khoa học.

- HTBT phải đặt đúng trọng tâm của bài học.

- HTBT phải tạo cho SV có hứng thú và hình thành nhu cầu giải quyết vấn đề.

- Số lượng BT cho mỗi giờ lên lớp không nên quá nhiều, cần đảm bảo tính

logic của bài học, sự cân đối giữa các phần.

Trong các yêu cầu trên, GV đánh giá cao yêu cầu: Hệ thống BT phản ánh mục tiêu của bài học, HTBT cần tăng cường khả năng tư duy tích cực, sáng tạo ở người học, BT phải có tính thực tiễn, gắn liền với đặc thù của môn học, BT đảm bảo tính hệ thống, logic giữa các nội dung của bài học. Đánh giá này hoàn toàn phù hợp giữa lý luận và thực tiễn dạy học. So sánh kết quả giữa 3 miền, chúng tôi nhận thấy ngoài các yêu cu trên, còn có 2 yêu cầu có sự thống nhất nhưng đánh giá thấp hơn đó là: HTBT đảm bảo tính vừa sức, HTBT phải đảm bảo mức độ khó tăng dần. Tuy nhiên, có những yêu cầu GV đánh giá chưa cao như: Vị trí của BT phải thể hiện trong các khâu của từng bài học, HTBT cần đa dạng. Các yêu cầu còn lại, mức độ chênh lệch giữa các vùng miền là không đáng kể.

Bảng 2.6: Nhận thức của GV về qui trình thiết kế HTBT cho một bài học


Qui trình thiết kế HTBT cho một bài học

Bắc

Trung

Nam

Trung bình


X

TB


X

TB


X

TB


X

TB

Xác định mục tiêu của bài học.

2.62

1

2.82

1

2.50

1

2.68

1

Phân tích ND của bài học, xác

định mối liên hệ giữa các ND.

2.78

2

2.89

2

4.25

2

3.35

2

Lập dàn ý của bài học theo một

cấu trúc hợp lí.


4.12


3


4.78


3


4.75


3


4.60


3

Phân bố thời gian cho từng ND

5.56

5

5.39

5

5.75

5

5.42

5

Nghiên cứu đặc điểm nhận thức

của người học.


5.33


4


5.28


4


5.25


4


5.29


4

Xác định số lượng BT và các dạng

BT trong từng bài học.


6.89


6


6.88


6


6.75


6


6.87


6

Thu thập thông tin, TLTK.

7.33

7

6.89

7

7.25

7

7.06

7

Biên soạn bài tập

7.62

8

9.00

8

9.50

8

8.69

8

Dự kiến đáp án cho mỗi BT

9.29

9

10.06

9

9.75

9

9.90

9

Sắp xếp các BT theo một hệ thống

lôgic phù hợp tiến trình của mỗi bài học


9.88


10


10.24


10


10.25


10


10.07


10


Nhận xét: Dựa vào kết quả thu được từ bảng 2 .6 chúng tôi nhận thấy: GV của cả 3 miền (Bắc – Trung – Nam) đều thống nhất cao qui trình thiết kế hệ thống BT cho một bài học bao gồm 10 bước. Cụ thể:

- Xác định mục tiêu của mỗi bài học.

- Phân tích bài học, xác định mối liên hệ giữa các ND.

- Lập dàn ý của bài học theo một cấu trúc hợp lí.

- Phân bố thời gian cho từng ND

- Nghiên cứu đặc điểm nhận thức của người học.

- Xác định số lượng BT và các dạng BT cho từng bài học

- Thu thập thông tin, tài liệu tham khảo.

- Biên soạn bài tập

- Dự kiến đáp án cho CH, BT

- Sắp xếp các BT theo một hệ thống logic phù hợp với tiến trình của mỗi bài học.

So sánh trật tự logic giữa các bước của 3 miền, chúng tôi nhận thấy hầu hết GV ở 3 miền (Bắc – Trung – Nam) đều có sự thống nhất cao về trật tự logic của các bước, duy chỉ có bước: nghiên cứu đặc điểm đối tượng người học thì các GV xếp trước việc phân bố thời gian cho từng nội dung. Theo chúng tôi, 2 bước này đều nằm ở khâu chuẩn bị, vì vậy sẽ không ảnh hưởng lớn đến việc thiết kế HTBT, song trong thực tế một bài daỵ có thể thực hiện trong một giờ học hoặc có thể nhiều giờ học, do vậy sau khi lập dàn ý của bài học theo mộ t cấu trúc hợp lí (Đây là khâu soạn giáo án bài giảng), GV sẽ căn cứ vào t hời gian của từng bài học cụ thể trong đề cương chi tiết môn học, từ đó dự kiến phân bố thời gian thực hiện ở từng nội dung và trên cơ sở nghiên cứu đặc điểm đối tượng người học mới dự kiến thiết kế hoặc lựa chọn những BT để sử dụng, tiến hành sắp xếp các BT theo một hệ thống logic chặt chẽ, đảm bảo phù hợp với thời gian và tiến trình bà i học.

Đánh giá chung: Từ kết quả bảng 2.6 cho thấy GV ở cả ba miền đều có sự thống nhất cao qui trình thiết kế hệ thống BT cho một bài học gồm 10 bước cơ bản, trong đó giữa các bước có mối liên hệ chặt chẽ với nhau . Do vậy, có thể khẳng định qui trình chúng tôi thiết kế là hoàn toàn phù hợp giữa lí luận và thực tiễn và có tính khả thi trong quá trình vận dụng để thiết kế một HTBT tương ứng.

Tương tự như trên, chúng tôi sử dụng câu hỏi số 7, 8 (Phụ lục 2) để tìm hiểu nhận thức của GV về những yêu cầu, qui trình khi thiết kế HTBT cho một giáo


trình, xử lý phiếu điều tra chúng tôi thu được kết quả như nhau:

Bảng 2.7: Nhận thức của GV về những yêu cầu khi thiết kế HTBT cho một giáo trình

Các yêu cầu khi thiết kế HTBT cho một giáo trình

Bắc

Trung

Nam

Trung

bình


X

TB


X

TB

X

TB

X

TB

HTBT phản ánh mục tiêu của giáo trình.

3.89

9

3.72

7

3.12

7

3.65

7

HTBT cần đảm bảo tính chính xác, tính

khoa học, tính hệ thống, tính vấn đề.

3.67

4

3.61

4

3.00

6

3.55

5

HTBT có tính tích hợp giữa các ND

3.56

2

3.41

2

2.75

2

3.40

2

HTBT được diễn đạt ngắn gọn, rõ ràng

cả về ngữ pháp và nội dung khoa học.

3.62

3

3.44

3

3.25

4

3.45

3

HTBT có tính thực tiễn, gắn liền với đặc

thù của môn học.

3.78

6

3.78

8

3.25

8

3.68

9

HTBT phải tạo cho sinh viên có hứng thú

và hình thành nhu cầu giải quyết vấn đề.

3.78

6

3.73

5

2.75

2

3.50

4

HTBT cần tăng cường khả năng tư duy

tích cực, sáng tạo ở người học

3.84

7

3.78

8

3.00

6

3.65

7

HTBT cần đa dạng, bao quát được ND

của giáo trình, bao gồm BT lý thuyết, BT thực hành, BT tái hiện, BT sáng tạo.


3.44


1


3.33


1


2.50


1


3.15


1

HTBT đảm bảo phù hợp với nội dung

và thời gian dành cho mỗi chương.

3.72

5

3.80

6

3.02

3

3.60

6

Nhận xét: Tkết quả bảng 2.7 cho thấy GV ở cả 3 miền (Bắc – Trung – Nam) đều đánh giá cao các yêu cầu trên khi thiết kế HTBT cho một giáo trình, tuy nhiên các yêu cầu sau được đánh giá cao hơn cả:

- HTBT có tính thực tiễn, gắn liền với đặc thù của môn học.

- HTBT phản ánh mục tiêu của giáo trình.

- HT BT cần tăng cường khả năng tư duy tích cực, sáng tạo ở người học..

- HTBT đảm bảo phù hợp với nội dung và thời gi an dành cho mỗi chương. .

- HTBT cần đảm bảo tính chính xác tri thức, tính khoa học, tính hệ thống,

tính vấn đề.

So sánh đánh giá của GV giữa 3 miền, chúng tôi nhận thấy một số yêu cầu


mặc dù GV đánh giá thấp nhưng có sthống nhất cao đó là: Hệ thống BT đa dạng, bao quát được toàn bộ nội dung của giáo trình; Hệ thống BT có tính tích hợp giữa các nội dung.

Trao đổi với một số GV, chúng tôi đều thu được nhận định chung: Thông thường, nội dung giáo trình của mỗi môn học bao gồm nhiều chương học , bài học. Sau mỗi một chương học đều có HTBT kèm theo và nó được thiết kế dưới dạng câu hỏi lý thuyết, trắc nghiệm, BT thực hành hoặc đưa ra một số chủ đề với mục đích giúp SV củng cố tri thức lý thuyết, rèn luyện các kỹ năng thực hành môn học. Tuy nhiên, đối với loại BT tổng hợp, SV phải vận dụng kiến thức của nhiều bài học, cần sự sáng tạo trong giải quyết vấn đề thì các em còn gặp nhiều lúng túng khi giải loại BT này. Thực tế, mỗi chương học có những kiến thức độc lập riêng, vì vậy trước khi thiết kế HTBT cho một giáo trình , GV cần nghiên cứu mục tiêu môn học (Kiến thức, kỹ năng, thái độ), nội dung giáo trình, nội dung trong từng chương và mối liên hệ nội dung giữa các chương đtừ đó hình dung nội dung nào có thể k ết hợp với nhau khi thiết kế BT. Ngoài những bài tập cơ bản, cần thiết kế những BT nâng cao, BT tổng hợp nhằm phát huy tối đa tính sáng tạo của SV trong quá trình học tập.

Bảng 2.8: Nhận thức của GV về qui trình thiết kế HTBT cho một giáo trình


Qui trình thiết kế HTBT cho

một giáo trình.

Bắc

Trung

Nam

Trung

bình


X

TB


X

TB

X

TB

X

TB

Xác định mục tiêu SV cần đạt sau

khi kết thúc môn học.


1.90


1


1.94


1


2.50


1


1.94


1

N/c nội dung mỗi chương và mối

liên hệ giữa các chương.

2.90

2

2.94

2

3.50

3

3.00

2

N/c đặc điểm nhận thức người học

4.00

3

4.28

3

3.00

2

4.03

3

Xác định các dạng BT phù hợp v ới

từng chương học

4.90

4

4.94

4

6.00

5

5.06

4

Xác định số lượng BT cho từng

chương học.

5.80

5

5.56

5

4.25

4

5.47

5

Thu thập thông tin, TL TK.

6.60

6

6.39

6

6.75

6

6.50

6

Biên soạn bài tập

8.00

7

8.44

7

8.50

7

8.31

7

Dự kiến đáp án cho mỗi BT trong

từng chương học

8.40

8

8.50

8

9.00

8

8.53

8

Sắp xếp các BT theo một hệ thống

lôgic phù hợp với nội dung của từng

bài hoc, từng chương


8.56


9


8.72


9


9.33


10


8.73


9


Nhận xét: Kết quả thu được từ bảng 2.8 cho thấy qui trình thiết kế HTBT cho một giáo trình gồm 9 bước, trong đó các bước có mối liên hệ, tác động lẫn nhau và được sắp xếp theo trật tự như sau:

- Xác định mục tiêu cụ t hể SV cần đạt sau khi kết thúc môn học.

- Nghiên cứu nội dung của mỗi chương và mối liên h ệ giữa các chương

- Nghiên cứu đặc điểm nhận thức người học.

- Xác định các dạng BT phù hợp với từng chương học

- Xác định số lượng BT cho từng chương học

- Thu thập thông tin, tài liệu tham khảo

- Biên soạn bài tập

- Dự kiến đáp án cho mỗi BT trong từng chương học

- Sắp xếp BT theo một hệ thống lôgic phù hợp với nội dung của từng bài hoc, từng chươn g học.

So sánh đánh giá GV giữa 3 miền, chúng tôi nhận thấy hầu hết GV thống

nhất sự cần thiết ở tất cả các bước khi thiết kế HTBT cho một giáo trình. Tuy nhiên, chúng tôi nhận thấy GV miền Bắc và GV miền Trung có sự thống nhất cao hơn trong việc sắp xếp qui trình thiết kế HTBT cho một giáo trình. Điểm khác biệt trong đánh giá của các GV giữa 3 miền đó là sau khi xác định mục tiêu cần đạt ở mỗi môn học, GV Miền Nam nghiên cứu đặc điểm đối tượng người học trước khi nghiên cứu nội dung của giáo trình. Theo chúng tôi, cách sắp xếp của GV miền Nam trong bước này chưa hợp lý bởi vì thông thường sau khi xác định mục tiêu SV cần đạt được trong mỗi môn học, GV cần phải nghiên cứu nội dung giáo trình, của mỗi chương học, kết hợp việc căn cứ trình độ, năng lực nhận thức của HS để thiết kế BT đảm bảo đạt được mục tiêu của môn học và từng chương học.

- Ngoài ra, việc xác định số lượng BT và các dạng BT ở GV miền Nam có sự sắp xếp khác biệt một chút so với GV Miền Bắc và GV miền Trung. Tuy nhiên, trật tự của các bước này chỉ mang tính chất tương đối. Thực tế khi thiết kế HTBT, người nghiên cứu phải hiểu rõ mục tiêu, nội dung môn học và tuỳ thuộc vào đặc

trưng ca từng bài học cụ thể để thiết kế loại BT nào và số lượng BT cho hợp lí.

Đánh giá chung: Nhìn chung GV của 3 miền (Bắc – Trung – Nam) đều có sự thống nhất cao về qui trình thiết kế HTBT cho một giáo trình bao gồm 9 bước , do vậy có thể khẳng định qui trình mà chúng tôi thiết kế hoàn toàn phù hợp giữa lý

Xem tất cả 274 trang.

Ngày đăng: 23/09/2022
Trang chủ Tài liệu miễn phí