Thiết kế và sử dụng bản đồ khái niệm trong dạy học phần “Di truyền học” góp phần nâng cao chất lượng dạy học Sinh học lớp 12 - 26


HƯỚNG DẪN CHẤM CÁC BÀI KIỂM TRA

1. Hướng dẫn chấm đề trắc nghiệm ề 1 ; 2 ; 3 ; 4 mỗi câu đúng được 1 điểm. Đề số 6 ; 7 mỗi câu trắc nghiệm được 0.6 điểm)

Đề số 1.


Câu

1

2

3

4

5

6

7

8

9

10

P.án

C

D

C

D

C

C

B

B

D

D

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 220 trang tài liệu này.

Thiết kế và sử dụng bản đồ khái niệm trong dạy học phần “Di truyền học” góp phần nâng cao chất lượng dạy học Sinh học lớp 12 - 26

Đề số 2.


Câu

1

2

3

4

5

6

7

8

9(2 điểm)

P.án

D

D

B

D

C

A

C

C

1-b ;2-c ;3-d ;4-a

Đề số 3.


Câu

1

2

3

4

5

6

7

8

9

10

P.án

C

D

C

A

B

A

C

C

D

D

Đề số 4.


Câu

1

2

3

4

5

6

7

8

9

10

P.án

B

B

B

C

D

B

D

B

D

C

Đề số 6.


Câu

1

2

3

4

5

6

7

8

9

10

P.án

C

C

B

C

D

A

C

C

D

C

Đề số 7.


Câu

1

2

3

4

5

6

7

8

9

10

P.án

C

D

C

D

D

A

D

A

B

D

2. Hướng dẫn chấm phần tự luận. Đề số 5:

Câu

Nội dung

Điểm

1

* Tên và vai trò:



-Enzim: xúc tác các biến đổi của ADN và tổng hợp mạch mới

-0.5


-ADN “mẹ”: Sử dụng làm khuôn mẫu tổng hợp ADN “con”

-0.5


-Nuclêôtit: Nguyên liệu và năng lượng cho T.H ADN “con”

0.5



* Giải thích: Nhân đôi theo nguyên tắc:

- Nguyên tắc bổ sung

- Nguyên tắc bán bảo toàn

- Nguyên tắc khuôn mẫu


-1.0

2

*KN đột biến gen

-0.5


*Các dạng đột biến điểm: mất; thêm; thay thế 1 cặp nu

-0.5


*Hậu quả:




Dạng

đột biến

Hậu quả với cấu trúc Pr

Hậu quả với chức năng

Pr


-1.0


-0.5


Mất

- do dịch khung các bộ 3

Ảnh hưởng lớn đến



hoặc

nên:

chức năng của Pr hoặc



thêm

+ Pr giảm 1 axit amin hoặc

Pr mất chức năng




không thay đổi số axit





amin





+ thay đổi các axit amin từ





vị trí đột biến đến cuối gen





+ Xuất hiện mã kết thúc





sớm → chuỗi polipeptit





ngắn hoặc không được





tổng hợp




Thay

-Không thay đổi axit amin

- Không ảnh hưởng



thế

-Thay đổi 1 axit amin

- Ảnh hưởng ít hoặc





nhiều đến chức năng




-Giảm số lượng axit amin

của Pr




nếu nuclêôtit bị thay thế

- Pr thường mất chức




làm xuất hiện mã kết thúc

năng




sớm




3


So sánh quá trình sao mã



a. Giống nhau


-0.5

- ADN dãn xoắn (một gen) và một gen thì chỉ có một mạch

làm khuôn mẫu.


-0.5


-0.5

- Nguyên liệu là các ribo nuclêôtit (A,U,G,X)


- Đều có sự xúc tác của enzim ARN-pôlymeraza



- ARN được tổng hợp theo chiều 5'-3'.



- Theo nguyên tắc bổ sung.



b. Khác nhau



Nhân sơ

Nhân chuẩn


-1.0

- Mỗi loài có một loại

- Có nhiều loại enzim


enzim

- mARN được tổng hợp xong phải qua



- mARN được sử

khâu hòan thiện mới trở thành ARN



dụng ngay để tổng

hoàn chỉnh (gắn mũ 7Me-G, cắt Intr



hợp protêin

nối Exon, gắn đuôi Poli A).




- Vì gen phân mảnh; mARN phải rời




nhân ra tế bào chất để tổng hợp Pr


4

a. ĐK của PLĐL: 2 cặp gen trên thuộc 2 cặp NST tương đồng

-1.0


b. Tỉ lệ PLKG: 1:2:1:2:4:2:1:2:1; tỉ lệ PLKH: 9:3:3:1

-1.5

Đề số 6.


1


Tổng hợp ADN

Tổng hợp ARN




- Xảy ra trên toàn bộ 2 mạch

đơn của phân tử ADN

- Xảy ra trên từng mạch đơn

riêng rẽ ở tại 1 mạch

-0.5


- Nguyên liệu tổng hợp là 4 loại nuclêôtit: A, T, G, X

- Nguyên liệu tổng hợp là 4 loại ribônuclêôtit: A, U, G, X


-0.5


- Nguyên tắc tổng hợp là

NTBS A-T, G-X và nguyên tắc giữ lại một nửa.

- Nguyên tắc tổng hợp là

NTBS A-U, G-X


-0. 5




- Enzim xúc tác chyếu là

ADN polymeraza

- Enzim xúc tác chủ yếu là

ARN polymeraza



-0.5


-0.5


-0. 5

- Kết quả từ một ADN mẹ tạo

ra 2 ADN con giống hệt ADN mẹ, trong mỗi ADN con có một mạch đơn mới được tổng hợp nên.

- Kết quả mỗi lần tổng hợp

tạo ra 1ARN có số lượng, thành phần và trật tự c ác đơn phân giống mạch bổ sung của gen (Chỉ khác T được thay thế bằng U)

- Tổng hợp ADN là cơ chế

đảm bảo truyền đạt thông tin di truyền cho thế hệ sau được ổn định.

- Tổng hợp ARN đảm bảo

cho các gen cấu trúc riêng rẽ tổng hợp prôtêin.

2

* 1:1:1:1

-1.0

Đề số 7.


Câu

Nội dung

Điểm

1

-Giống cấu trúc 3 vùng:

+ Vùng khởi đầu (vị trí; chức năng)

+ Vùng mã hóa (vị trí; chức năng)

+ Vùng kết thúc (vị trí; chức năng)

- Khác nhau cơ bản: Vùng mã hóa có cấu trúc phân mảnh hoặc không

+ Gen SV nhân sơ: Vùng mã hóa không phân mảnh

+Gen SV nhân thực: Vùng mã hóa chủ yếu phân mảnh

-1.5


-1.5

2

* 1:1

-1.0


PHỤ LỤC 4. PHIẾU XIN Ý KIẾN CHUYÊN GIA

(Về chất lượng các bản đồ khái niệm đã xây dựng trong luận án tiế n sĩ “Thiết kế và sử dụng BĐKN trong dạy học phần Di truyền học góp phần nâng cao chất lượng dạy học Sinh học lớp 12”)

Họ và tên Chuyên gia:……………………………………………………… Chuyên ngành: ……………………………………………………………... Đơn vị công tác:……………………………………………………………..

1. ĐÁNH GIÁ VỀ CÁC BĐKN ĐÃ XÂY DỰNG

Kính đề nghị Chuyên gia cho ý kiến của mình về các Bản đồ khái niệm đã xây dựng thuộc chương 1, 2 phần Di truyền học lớp 12 (có danh sách kèm theo) bằng cách đánh dấu (X) vào các ô phù hợp trong bảng dưới đây.


NỘI DUNG ĐÁNH GIÁ

MỨC ĐỘ

Không đồng

ý

Phân vân

Đồng ý

Hoàn toàn

đồng ý

1. Khối lượng kiến thức (các KN) trong hệ thống

BĐKN đã phản ánh đầy đủ các KN trong nội dung tương ứng của chương trình SH lớp 12.





2. Đảm bảo sự chính xác khoa học của tên các

KN trong mỗi BĐKN.





3. Các BĐKN thể hiện tính khái quát hóa, hệ

thống hóa cho các nội dung kiến thức tương ứng.





4. Các KN trong mỗi BĐKN được sắp xếp đảm

bảo tính logic chặt chẽ.





5. Các BĐKN trong hệ thống BĐKN đảm bảo tính logic của hệ thống BĐKN đã xây dựng.





2. Ý KIẾN KHÁC

…..………………………………………………………………………………

Xin trân trọng cảm ơn! Ngày….tháng…năm….


PHỤ LỤC 5. CÁC PHIẾU KHẢO SÁT GV VÀ HS

5.1. Phiếu điều tra dành cho GV giảng dạy môn Sinh học

Thầy cô vui lòng cho biết ý kiến của mình bằng cách đánh dấu (X) vào các ô phù hợp trong bảng dưới đây.

Trân trọng cảm ơn !



Biện pháp

Mức độ (%)

Thường

xuyên

Đôi

khi

Không

bao giờ

1. Các biện pháp chủ yếu GV sử dụng trong DH các KN sinh học:

- Giải thích, minh họa




- Sử dụng phương tiện trực quan




-Làm việc với SGK, tài liệu tham khảo




- Sử dụng hệ thống câu hỏi




- Sử dụng tình huống có vấn đ




- Sử dụng các dạng sơ đồ




2. Cách thức GV hướng dẫn HS hệ thống hóa KN

- Lập dàn ý




- Lập bảng




- Các dạng sơ đồ




3. Tình hình sử dụng sơ đồ trong các khâu của quá trình DH Sinh học :

- Nghiên cứu tài liệu mới




- Hoàn thiện củng cố kiến thức




- Kiểm tra đánh giá




- Hướng dẫn HS tự học




4. GV tổ chức cho HS sử dụng sơ đồ theo các mức độ tích cực:

- GV cung cấp sơ đồ, HS học theo sơ đồ để ghi nhớ





- GV cung cấp sơ đồ chưa hoàn chỉnh cùng hệ

thống câu hỏi, HS hoàn thiệ n sơ đồ &trả lời câu hỏi để lĩnh hội và ghi nhớ kiến thức




- HS tự thiết kế sơ đồ & rút ra nhận xét




5. Những khó khăn GV gặp trong qua trình dạy các học phần “DTH” là:

- Mâu thuẫn giữa khối lượng kiến thức trong 1

bài so với thời gian của 1 tiết học.




- Mất nhiều thời gian cho việc nhắc lại kiến thức đã học ở lớp 9 cho HS




- Thiếu thời gian cho việc củng cố khắc sâu

kiến thức




6. Khi dạy các KN trong bài GV chú ý đến:

- Tái hiện các kiến thức cũ có liên quan




- Dạy hết các KN có trong bài




- Số lượng các KN trong bài




- Tính chính xác của các KN trong bài




-Mối liên quan của các KN mới với các KN đã học




5.2. Phiếu điều tra dành cho HS lớp 12

Các em hãy vui lòng cho biết ý kiến của mình bằng cách đánh dấu (X) vào các ô phù hợp với bản thân trong bảng dưới đây. Xin cảm ơn!

Tiêu chí

Các mức độ



1. Ý thức với bộ môn SH

- Ham mê với môn học


- Chỉ coi môn học là một nhiệm vụ


- Không thích học môn Sinh học


2. Kết quả học

- Loại giỏi



tập môn SH

- Loại khá


- Loại trung bình


- Loại yếu



3. Cách thức chuẩn bị trước cho một bài học môn SH

- Không học bài cũ và không chuẩn bị bài mới


- Thỉnh thoảng nghiên cứu trước bài học


- Thường xuyên nghiên cứu trước bài học và ôn lại

kiến thức cũ theo hướng dẫn của GV


- Tự đọc nội dung, tìm hiểu các KN bài học ngay cả

khi không có hướng dẫn của GV


- Tìm đọc thêm các tài liệu có liên quan


4. Cách thức Em học các KN phần DTH

- Học thuộc lòng những gì GV cho ghi để chuẩn bị

cho sự kiểm tra của GV


- Học bằng cách thiết kế đề cương, lập bảng…


- Vẽ hình


- Học bằng cách thiết kế và sử dụng các dạng sơ đồ


5. Mức độ nắm

vững các KN DTH

- Không thuộc và không hiểu bản chất KN


- Học thuộc lòng nhưng không hiểu bản chất KN


- Hiểu nhưng không vận dụng được các KN


- Hiểu rõ và vận dụng được các KN Sinh học



5.3. Phiếu điều tra HS về hiệu quả của việc sử dụng bản đồ KN trong dạy

– học phần di truyền học (điều tra sau thực nghiệm)

Các em hãy vui lòng cho biết ý kiến của mình bằng cách đánh dấu (X) vào các ô phù hợp với bản thân trong bảng dưới đây.

Xin cảm ơn!

..... Xem trang tiếp theo?
⇦ Trang trước - Trang tiếp theo ⇨

Ngày đăng: 09/05/2022