Đặc điểm lâm học của loài cây Huỷnh Heritiera javanica Blume Kosterm. phân bố tự nhiên tại Khu Bảo tồn thiên nhiên – Văn hóa Đồng Nai, tỉnh Đồng Nai - 1


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP & PTNT

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP


NGUYỄN MẠNH ĐIỆP


ĐẶC ĐIỂM LÂM HỌC CỦA LOÀI CÂY HUỶNH (Heritiera

javanica (Blume) Kosterm) PHÂN BỐ TỰ NHIÊN

TẠI KHU BẢO TỒN THIÊN NHIÊN – VĂN HÓA ĐỒNG NAI


LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC LÂM NGHIỆP


Đồng Nai, 2017


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP & PTNT

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP


NGUYỄN MẠNH ĐIỆP


ĐẶC ĐIỂM LÂM HỌC CỦA LOÀI CÂY HUỶNH (Heritiera

javanica (Blume) Kosterm) PHÂN BỐ TỰ NHIÊN

TẠI KHU BẢO TỒN THIÊN NHIÊN – VĂN HÓA ĐỒNG NAI


CHUYÊN NGÀNH: LÂM HỌC MÃ SỐ: 60 62 02 01


LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC LÂM NGHIỆP


NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS. PHẠM MINH TOẠI


Đồng Nai, 2017

LỜI CẢM ƠN Luận văn được hoàn thành tại Trường Đại học Lâm nghiệp 1


LỜI CẢM ƠN


Luận văn được hoàn thành tại Trường Đại học Lâm nghiệp (ĐHLN) theo chương trình đào tạo Cao học Lâm nghiệp khoá 23 (2015 – 2017). Trong quá trình thực hiện, học viên đã nhận được sự giúp đỡ có hiệu quả của Ban Giám Hiệu và Phòng Đào tạo Sau đại học Trường ĐHLN, Ban Giám đốc và Phòng Khoa học công nghệ và Hợp tác quốc tế, Phân hiệu Trường ĐHLN tại tỉnh Đồng Nai. Nhân dịp này, cho phép tôi bày tỏ lời cảm ơn chân thành nhất về sự giúp đỡ đó.

Tôi xin bày tỏ lòng cảm ơn sâu sắc đến TS. Phạm Minh Toại, người trực tiếp hướng dẫn khoa học, đã dành nhiều công sức giúp đỡ tác giả hoàn thành luận văn tốt nghiệp. Xin cảm ơn sự giúp đỡ và hỗ trợ của lãnh đạo Khu Bảo tồn, Phòng Bảo tồn và toàn thể viên chức Phòng bảo tồn Khu Bảo tồn Thiên nhiên -Văn hóa Đồng Nai. Đặc biệt, xin tỏ lòng biết ơn đến cha, mẹ kính yêu, các anh, chị, em trong gia đình, vợ và các con luôn ủng hộ, động viên và tạo tất cả các điều kiện tốt nhất giúp tôi vượt qua nhiều khó khăn, thử thách để hoàn thành luận văn này.

Xin được tri ân tất cả những giúp đỡ đó.

Trong quá trình thực hiện luận văn, do thời gian nghiên cứu ngắn và trình độ chuyên môn còn hạn chế nên luận văn không thể tránh khỏi những thiếu sót nhất định. Học viên rất mong nhận được ý kiến đóng góp của các nhà khoa học, bạn bè đồng nghiệp để luận văn được hoàn thiện hơn./.

Đồng Nai, ngày tháng năm 2017

Học viên Nguyễn Mạnh Điệp


LỜI CAM KẾT


Tôi xin cam đoan, đây là công trình nghiên cứu của riêng cá nhân. Các số liệu, kết quả nêu trong luận văn là trung thực và chưa từng được ai công bố trong bất cứ công trình nghiên cứu nào khác.

Nếu nội dung nghiên cứu của tôi trùng lập với bất kỳ công trình nào đã công bố, tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm và tuân thủ kết luận đánh giá luận văn của Hội đồng khoa học.

Đồng Nai, ngày tháng năm 2017

Người cam đoan


Nguyễn Mạnh Điệp


DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT


Từ viết tắt

Nội dung đầy đủ

ĐDSH

Đa dạng sinh học

Khu Bảo tồn

Khu Bảo tồn Thiên nhiên - Văn hóa Đồng Nai

Khu BTTN&DT Vĩnh Cửu

Khu Bảo tồn Thiên nhiên và Di tích Vĩnh Cửu

OTC

Ô tiêu chuẩn

ODB

Ô đạng bản

QLBVR

Quản lý bảo vệ rừng

QXTVR

Quần xã thực vật rừng

SC

Sinh cảnh

Rkx

Rừng kín thường xanh

PCCCR

Phòng cháy chữa cháy rừng

Dtán

Đường kính tán lá

Hdc

Chiều cao dưới cành

D1.3

Đường kính thân cây ở vị trí 1.3m so với bề mặt đất


D

Đường kính trung bình

Dmax - Dmin

Biên độ biến động đường kính thân cây

Hvn

Chiều cao thân cây vút ngọn

Hmax - Hmin

Biên độ biến động chiều cao thân cây

Ni

Số cây theo các cấp đường kính

N

Tổng số cây trên ô mẫu hoặc trên 1 ha

G

Tiết diện ngang lâm phần

V

Thể tích thân cây

M

Trữ lượng gỗ

S

Sai lệch chuẩn

S2

Phương sai

Se

Sai số chuẩn của số trung bình

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 141 trang tài liệu này.



V

Hệ số biến động

Sk

Độ lệch

Ku

Độ nhọn


MỤC LỤC CÁC BẢNG

Bảng 4.1. Tổng hợp các loại đất chính tại KBT TN&VH Đồng Nai 33

Bảng 5.1. Độ cao, độ dốc nơi có cây Huỷnh phân bố 40

Bảng 5.2. Thành phần dinh dưỡng chất đất rừng nơi có Huỷnh phân bố 41

Bảng 5.3. Tổ thành loài tầng cây cao trạng thái rừng IIIA1 43

Bảng 5.4. Tổ thành tầng cây cao trạng thái rừng IIB 45

Bảng 5.5. Phân bố số cây theo cỡ đường kính trạng thái IIIA1 47

Bảng 5.6. Phân bố số cây theo đường kính trạng thái rừng IIb 48

Bảng 5.7. Phân bố số cây theo Hvn trạng thái IIIA1 50

Bảng 5.8. Phân bố số cây theo Hvn trạng thái rừng IIb 51

Bảng 5.9. Các chỉ số đặc trưng thống kê trạng thái rừng IIIa1 53

Bảng 5.10. Các chỉ số đặc trưng thống kê trạng thái rừng IIb 55

Bảng 5.11. Các chỉ số đặc trưng của cây qua hệ với loài Huỷnh 58

Bảng 5.12. Tổ thành cây tái sinh tự nhiên trạng thái IIIA 59

Bảng 5.13. Tổng hợp số cây tái sinh theo Hvn trang thái rừng IIIa1 60

Bảng 5.14. Tổ thành loài cây tái sinh trạng thái rừng IIB 62

Bảng 5.15. Tổng hợp số cây tái sinh theo Hvn trang thái rừng IIb 63

Bảng 5.16. Tổ thành loài cây tái sinh xung quanh cây mẹ 65

Bảng 5.17. Tổng hợp tái sinh cây Huỷnh triển vọng dưới tán cây mẹ 66

Bảng 5.18. Tổ thành loài tầng cây cao đi kèm với cây Huỷnh 68

..... Xem trang tiếp theo?
⇦ Trang trước - Trang tiếp theo ⇨

Ngày đăng: 26/01/2023