Biểu Đồ Tần Suất Điểm Kiểm Tra Trắc Nghiệm Trong Tn (Đợt 2)


dạy học DTH chưa thật cao.

3.5.1.3. Kết quả các bài kiểm tra trong TN đợt 2

Rút kinh nghiệm kết quả TN sư phạm đợt 1, chúng tôi hướng dẫn GV đổi mới cách DH, đặc biệt là cách tổ chức cho HS tự thiết kế BĐKN trong quá trình học. Chúng tôi đã tổ chức các buổi trao đổi với GV về phương pháp TN đợt 2. Chúng tôi tham khảo ý kiến của các GV tham gia dạy TN về phương pháp và nội dung cũng như sự phù hợp với trình độ HS ở các trường, từ đó có sự điều chỉnh cho phù hợp trong TN đợt 2.

* Kết quả các bài kiểm tra trắc nghiệm trong TN đợt 2

Kết quả điểm số của 4 bài kiểm tra trắc nghiệm trong TN đợt 2 được xử lí thống kê và tổng hợp trong bảng 3.11.

Bảng 3.11. Tần suất điểm các bài kiểm tra trắc nghiệm trong TN (đợt 2)


PA

xi

ni


1


2


3


4


5


6


7


8


9


10

ĐC

1896

0

0.2

1.9

5.2

15.8

16.9

25.8

21.1

10.6

2.5

TN

1899

0

0

0.2

2.9

7.5

13.2

21.9

30.0

17.6

6.7

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 220 trang tài liệu này.

Thiết kế và sử dụng bản đồ khái niệm trong dạy học phần “Di truyền học” góp phần nâng cao chất lượng dạy học Sinh học lớp 12 - 16

Lập biểu đồ so sánh tần suất điểm kiểm tra trắc nghiệm đợt 2 (hình 3.6).

f%

30

25


20


15

ĐC

TN

10


5


0

1 2 3 4 5 6 7 8 9 10

Xi

Hình 3.6. Biểu đồ tần suất điểm kiểm tra trắc nghiệm trong TN (đợt 2)

So sánh tần suất điểm số của nhóm lớp ĐC với nhóm lớp TN (biểu đồ


3.6) chúng ta thấy đường TN phân bố đối xứng giá trị mod = 8, đường ĐC phân bố đối xứng giá trị mod = 7. Số HS đạt điểm dưới giá trị mod = 8 của nhóm lớp TN luôn ít hơn so với ĐC, từ điểm 8 trở lên luôn nhiều hơn nhóm lớp ĐC. Điều này cho thấy kết quả các bài trắc nghiệm đợt 2 ở nhóm lớp TN cao hơn so với kết quả nhóm lớp ĐC.

Từ số liệu của bảng 3.11 lập bảng tần suất hội tụ tiến (bảng 3.12).

Bảng 3.12. Tần suất hội tụ tiến điểm kiểm tra trắc nghiệm trong TN (đợt 2)


PA

Xi

Ni

1

2

3

4

5

6

7

8

9

10

ĐC

1896

100

100

99.8

97.9

92.7

76.9

60

34.2

13.1

2.5

TN

1887

100

100

100

99.8

96.9

89.4

76.2

54.3

24.3

6.7

120


100


80


60

ĐC

TN

40


20


0

1

2

3

4

5

6

7

8

9 10

Xi

f%

Từ số liệu bảng 3.12 vẽ đồ thị đường biểu diễn tần suất hội tụ tiến kết quả kiểm tra trắc nghiệm của nhóm lớp TN và ĐC trong TN đợt 2 (hình 3.7).


Hình 3.7. Đồ thị tần suất hội tụ tiến điểm trắc nghiệm trong TN (đợt 2)

Đường biểu diễn hội tụ tiến điểm số của nhóm lớp TN nằm bên phải và bên trên đường biểu diễn kết quả của nhóm lớp ĐC. Như vậy, có thể nói kết quả trắc nghiệm của nhóm lớp TN cao hơn so với nhóm lớp ĐC. Để khẳng định


nhận xét này cần tiến hành so sánh giá trị trung bình và phân tích phương sai.

Giả thuyết H0 đặt ra là: “Không có sự khác nhau giữa kết quả học tập của nhóm lớp TN và nhóm lớp ĐC”. Dùng tiêu chuẩn U để kiểm định X theo giả thuyết H0, kết quả kiểm định thể hiện ở bảng 3.13.

Hai cách dạy khác nhau cho kết quả học tập khác nhau, để khẳng định

nguồn dẫn tới sự khác biệt là do ảnh hưởng của PP DH, tiến hành phân tích phương sai. Githuyết HA được nêu ra là: “Kết quả TN cao hơn so với ĐC không phải do ảnh hưởng của PPDH”. Kết quả phân tích thể hiện ở bảng 3.14.

Bảng 3.13. Kiểm định X điểmkiểm tra trắc nghiệm trong TN (đợt 2)



Kiểm định Xcủa hai mẫu

ĐC

TN


Điểm trung bình ( XTN và XĐC)

6.77

7.48

Phương sai

2.44

2.1

Số quan sát

1896

1887

Giả thuyết Ho (H0)

0


Trị số z = U

-14.42


Trị số z tiêu chuẩn theo XS 0,05 một chiều

1.64


Trị số z tiêu chuẩn SX 0,05 hai chiều

1.96


Bảng 3.14. Phân tích phương sai điểm kiểm tra trắc nghiệm (đợt 2)


Tổng hợp

Nhóm

Số lượng

Tổng

Trung bình

Phương sai

ĐC

1896

12839

6.774

2.445

TN

1887

14111

7.487

2.10

Phân tích phương sai

Nguồn biến

động

Tổng biến

động

Bậc tự

do

Phương

sai

FA=Sa 2 / S2N

Xác

suất FA


F crit

Giữa các nhóm

471.9

1

471.9

207.88

0

3.84


Trong nhóm

1877.1

3782

2.272





Trong bảng 3.13, XTN = 7.48, XĐC = 6.77; phương sai nhóm lớp TN

nhỏ hơn nhóm lớp ĐC. Trị số U = -14.42 như vậy trị tuyệt đối của trị số z lớn hơn so với trị số z tiêu chuẩn (1.96) giả thuyết H0 bị bác bỏ. Sự khác biệt giữa XTN và XĐC có ý nghĩa về mặt thống kê. Qua đó cho thấy giá trị điểm số của

nhóm lớp TN cao hơn so với nhóm lớp ĐC.

Trong bảng phân tích phương sai (bảng 3.14), những số liệu cho thấy trsố FA = 207.88 lớn hơn F tiêu chuẩn = 3.84 do đó giả thuyết HA bbác bỏ. Điều này cho thấy nguồn ảnh hưởng đến kết quả học tập của HS là do PPDH.

* Kết quả bài kiểm tra 1 tiết đợt 2

Lập bảng tần suất điểm kiểm tra 1 tiết đợt 2 (bảng 3.15).

Bảng 3.15. Tần suất điểm kiểm tra 1 tiết ( đợt 2)


PA

xi ni

2

3

4

5

6

7

8

9

10

ĐC

473

0

0.6

3.8

15.6

16.7

29

21.9

10.4

2.1

TN

477

0

0

0.4

5.2

12.4

23.3

31.4

20.8

6.5

Lập biểu đồ so sánh tần suất điểm kiểm tra 1 tiết đợt 2 (hình 3.8).


f%

35


30


25


20


15

ĐC

TN

10


5


0

1

2

3

4

5

6

7

8

9 10

Xi


Hình 3.8. Biểu đồ tần suất điểm kiểm tra 1 tiết ( đợt 2)

So sánh tần suất điểm số của nhóm lớp ĐC với nhóm lớp TN (biểu đồ 3.8) thấy rằng đường TN phân bố đối xứng giá t rị mod = 8, đường ĐC phân bố đối xứng giá trị mod = 7. Số HS đạt điểm dưới giá trị mod = 8 của nhóm lớp TN luôn ít hơn so với ĐC, từ điểm 8 trở lên luôn nhiều hơn nhóm lớp ĐC. Điều này cho thấy kết quả bài kiểm tra 1 tiết đợt 2 ở nhóm lớp TN cao hơn so với kết quả của nhóm lớp ĐC.

Từ số liệu của bảng 3.15 lập bảng tần suất hội tụ tiến (bảng 3.16).

Bảng 3.16. Tần suất hội tụ tiến điểm kiểm tra 1 tiết (đợt 2)


PA

xi

ni

1

2

3

4

5

6

7

8

9

10

ĐC

473

100

100

100

99.4

95.6

80

63.3

34.3

12.4

2.1

TN

477

100

100

100

100

99.6

94.4

82

58.7

27.3

6.5

ĐC

TN

120


100


80


60


40


20


0

1

2

3

4

5

6

7

8

9

10 Xi

f%

Từ bảng 3.16 lập đồ thị tần suất hội tụ tiến điểm kiểm tra 1 tiết (hình 3.9).


Hình 3.9. Đồ thị tần suất hội tụ tiến điểm kiểm tra 1 tiết (đợt 2)

Trong hình 3.9 đường biểu diễn tần suất hội tụ tiến điểm kiểm tra 1 tiết của nhóm lớp TN nằm bên phải và nằm phía trên đường biểu diễn kết quả của


nhóm lớp ĐC. Như vậy, có thể nói kết quả các bài kiểm tra 1 tiết của nhóm lớp TN cao hơn so với nhóm lớp ĐC. Để khẳng định nhận xét này, cần tiến hành so sánh giá trị trung bình và phân tích phương sai.

Giả thuyết H0đặt ra là: Không có sự khác nhau giữa kết quả học tập


của nhóm lớp TN và nhóm lớp ĐC”. Dùng tiêu chuẩn U để kiểm định X theo giả thuyết H0, kết quả kiểm định thể hiện ở bảng 3.17.

Bảng 3.17. Kiểm định X điểm kiểm tra 1 tiết (đợt 2)



ĐC

TN


Giá trị trung bình ( XTN và XĐC)

6.87

7.68

Phương sai

2.04

1.64

Số quan sát

480

477

Trị số z = U

-9.24


Xác suất 1 chiều của z

0


Trị số z tiêu chuẩn theo XS 0,05 1 chiều

1.64


Xác xuất 2 chiều của trị số z tính toán

0


Trị số z tiêu chuẩn SX 0,05 hai chiều

1.96


Bảng 3.17 cho thấy điểm trung bình của nhóm lớp TN cao hơn so với ĐC. Trị số U = 9.24 lớn hơn trị số z tiêu chuẩn. Như vậy, s ự khác biệt điểm số trung bình giữa nhóm lớp TN với điểm trung bình của nhóm lớp ĐC là có ý nghĩa. Để khẳng định nguồn dẫn tới sự khác biệt về mức độ hiểu bài của HS là do ảnh hưởng của PPDH, tiến hành phân tích phương sai (bảng 3.18).

Giả thuyết HAđược nêu ra là: “Kết quả TN cao hơn so với ĐC không phải do ảnh hưởng của PPDH”. Kết quả phân tích thể hiện ở bảng 3.18.

Số liệu trong bảng 3.18 cho thấy sự khác biệt giữa giá trị trung bình và

phương sai giữa nhóm lớp TN và ĐC. Giá trị trung bình nhóm lớp ĐC là 6.87 nhỏ hơn so với nhóm lớp TN là 7.68, phương sai nhóm lớp TN là 1.64 nhỏ


hơn phương sai nhóm lớp ĐC là 2,04, trị số FA (85.46) > F crit (3.84), có thkết luận nguồn dẫn tới sự khác biệt về kết quả học tập ở hai nhóm lớp lớp là do PPDH khác nhau và sự khác biệt này có ý nghĩa thống kê.

Bảng 3.18. Phân tích phương sai điểm kiểm tra 1 tiết (đợt 2)


Tổng hợp

Nhóm

Số lượng

Tổng

Trung bình

Phương sai

ĐC

480

3299

6.87

2.04

TN

477

3665

7.68

1.64

Phân tích phương sai

Nguồn biến

động

Tổng biến

động

Bậc

tự do

Phương

sai

2

FA=Sa /

S2N

Xác

suất FA

F

crit

Giữa các nhóm

157.1726

1

157.1726

85.46

0

3.84

Trong nhóm

1756.447

955

1.839212




3.5.1.4. Kết quả các bài kiểm tra sau TN đợt 2

Để đánh giá độ bền kiến thức đã thu được giữa hai phương án ĐC và TN trong quá trình dạy thực nghiệm, chúng tôi sử dụng bài kiểm tra 45 phút với 10 câu trắc nghiệm khách quan và 2 câu hỏi tự luận, thời gian thực hiện giữa 2 bài cách nhau 1 tuần. Kết quả chấm bài được xử lí thống kê qua bảng 3.19.

Bảng 3.19. Tần suất điểm ( fi %) qua các lần kiểm tra sau TN (đợt 2).


Phương

án

xi

ni

1

2

3

4

5

6

7

8

9

10

ĐC

946

0

0.1

1.2

5.7

15.1

17.8

29.9

19.5

9

1.7

TN

940

0

0

0

1.9

6.3

11.8

22.2

32.6

19.1

6.1

Từ số liệu bảng 3.19 lập biểu đồ so sánh tần suất của các bài kiểm tra sau


TN (đợt 2) của nhóm lớp TN và nhóm lớp ĐC (hình 3.10).


fi%35


30


25


20


15

ĐC


TN

10


5


0

1

2

3

4

5

6

7

8

9 10

xi

Hình 3.10. Biểu đồ tần suất điểm kiểm tra sau TN (đợt 2)

Biểu đồ 3.10 cho thấy giá trị mod điểm các bài kiểm tra của nhóm lớp TN là điểm 8. Dưới giá trị mod tần suất điểm của nhóm lớp ĐC cao hơn so với nhóm lớp TN. Ngược lại từ giá trị mod trở lên, tần suất điểm của nhóm lớp TN cao hơn hẳn tần suất điểm của nhóm lớp ĐC. Điều này cho phép dđoán kết quả các bài kiểm tra ở nhóm lớp TN cao hơn nhóm lớp ĐC.

Để khẳng định kết quả này, phải so sánh các tham số như giá trị trung bình, phương sai, độ lệch chuẩn, hệ số biến thiên kết quả điểm của 2 nhóm lớp lớp TN và ĐC (bảng 3.20).

Bảng 3.20 . So sánh các tham số đặc trưng giữa các lớp TN và ĐC sau TN (đợt 2).



PA

ni


X

S

Cv%

dTN-ĐC

td

ĐC

946

6.72

1.46

21.7


0.87


13.43

TN

940

7.59

1.35

17.8

Nhìn vào bảng 3.20 cho thấy:

+ Điểm trung bình cộng qua 2 lần kiểm tra sau thực nghiệm của nhóm lớp TN đều cao hơn so với nhóm lớp ĐC. Điểm trung bình cộng giữa nhóm

Xem toàn bộ nội dung bài viết ᛨ

..... Xem trang tiếp theo?
⇦ Trang trước - Trang tiếp theo ⇨

Ngày đăng: 09/05/2022