Yếu tố kỳ ảo trong tiểu thuyết Nguyễn Bình Phương - 13

Nhờ đó, tiểu thuyết Nguyễn Bình Phương làm rò hơn đặc trưng thể loại tiểu thuyết; phản ánh những cá nhân tự ý thức đang vùng vẫy giữa những mâu thuẫn của cuộc sống thực tế; người viết tiểu thuyết thực sự là “nhà văn của cuộc sống hôm nay".

4. Việc nghiên cứu yếu tố kỳ ảo trong tiểu thuyết Nguyễn Bình Phương đã góp phần khẳng định vai trò của yếu tố kỳ ảo trong văn xuôi đương đại và định hướng cách thức tiếp cận bộ phận văn học này. Chúng ta không nên đọc tiểu thuyết kỳ ảo và tiểu thuyết của Nguyễn Bình Phương theo cách đọc truyền thống theo trình tự cốt truyện, tình tiết, diễn biến thời gian của truyện. Có lẽ cách tiếp nhận tiểu thuyết của nhà văn đạt hiệu quả nhất là tìm ra hệ quy chiếu giữa chủ đề tư tưởng của tác phẩm với các phương thức biểu đạt mà nhà văn sử dụng để nhận thức, khám phá ý nghĩa nghệ thuật của nó.

Tuy nhiên, cũng cần nhận thấy, không phải tất cả bạn đọc đều có thể tìm ra hệ quy chiếu đó, có thể “giải mã” yếu tố kỳ ảo mà nhà văn đã tạo dựng. Vì thế, có người đã xếp tiểu thuyết của Nguyễn Bình Phương vào loại văn “kén độc giả”; hoặc có người tỏ thái độ “phản cảm”. Trong những trường hợp “hi hữu” đó, câu hỏi đặt ra là nhà văn nên thay đổi lối viết hay người đọc cần thay đổi nhãn quan tiểu thuyết và quán tính cảm thụ văn học của mình? Chúng tôi nghĩ rằng, câu trả lời này và nhiều vấn đề của văn học kỳ ảo còn ở phía trước. Có lẽ vì thế, hành trình sáng tác, thưởng thức và nghiên cứu văn học sẽ mãi mãi là dòng chảy không cùng.

THƯ MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO


I. CÁC TÁC PHẨM VĂN HỌC

1. Nguyễn Bình Phương, (1991), Vào còi, Nxb Thanh niên.

2. Nguyễn Bình Phương, (1992), Bả giời, Nxb Quân đội nhân dân.

3. Nguyễn Bình Phương, (1994), Những đứa trẻ chết già, Nxb Văn học.

4. Nguyễn Bình Phương, (1999), Người đi vắng, Nxb Văn học.

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 108 trang tài liệu này.

5. Nguyễn Bình Phương, (2000), Trí nhớ suy tàn, Nxb Thanh niên.

6. Nguyễn Bình Phương, (2004), Thoạt kỳ thuỷ, Nxb Văn học.

Yếu tố kỳ ảo trong tiểu thuyết Nguyễn Bình Phương - 13

7. Nguyễn Bình Phương, (2006), Ngồi, Nxb Đà Nẵng.

8. Tạ Duy Anh, (2004), Thiên thần sám hối, Nxb Đà Nẵng.

9. Hồ Anh Thái, (2005), Còi người rung chuông tận thế, Nxb Đà Nẵng.

10. Vò Thị Hảo, (2005), Giàn thiêu, Nxb Phụ nữ.

11. Nguyễn Việt Hà, (2007), Cơ hội của chúa, Nxb Hội Nhà văn.

12. Phạm Thị Hoài, (1998), Thiên sứ, Nxb Trẻ Thành phố Hồ Chí Minh.

13. Thuận, (2007), T mất tích, Nxb Hội Nhà văn.

14. Nguyễn Khắc Trường, (2002), Mảnh đất lắm người nhiều ma, Nxb Hội Nhà văn.

15. Nguyễn Huy Thiệp, (2005), Truyện ngắn, Nxb Hội Nhà văn.

II. SÁCH BÁO – TẠP CHÍ, TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU

16. Lại Nguyên Ân (biên soạn), (2003), 150 thuật ngữ văn học, Nxb ĐHQG Hà Nội

17. Đặng Thị Lan Anh, (2005), Cuộc thăm dò cái vô thức trong Thoạt kỳ thuỷ của Nguyễn Bình Phươn., Báo cáo khoa học ĐHSP Hà Nội.

18. Nguyễn Thị Bình, (1999), Một vài đặc điểm của tiểu thuyết Mới, TCVH số 6.

19. Lê Nguyên Cẩn, (1999), Cái kỳ ảo trong tác phẩm Balzac, Nxb ĐHSP Hà Nội.

20. Jean Chevalier, Alain Cheerbrant, (1999), Từ điển biểu tượng văn hoá thế giới, Nxb Đà Nẵng, Trường Viết văn Nguyễn Du.

21. Đoàn Ánh Dương, (2008), Nguyễn Bình Phương, “lục đầu giang” tiểu thuyết, TCVH số 4.

22. Đặng Anh Đào, (2001), Đổi mới nghệ thuật tiểu thuyết phương Tây hiện đại, Nxb ĐHQG Hà Nội.

23. Đặng Anh Đào, (2008), Vai trò của cái kỳ ảo trong truyện và tiểu thuyết Việt Nam, TCVH số 8.

24. S. Freud, C.Jung, E.Fromm, R.Assagioli, (2004), Phân tâm học và văn hoá tâm linh, Nxb Văn hoá thông tin.

25. Hoàng Cẩm Giang, (2007), Cấu trúc thể loại tiểu thuyết Việt Nam đầu thế kỷ XXI, Luận văn Thạc sĩ, ĐHQGHN.

26. Nguyễn Thị Hồng Giang, Vũ Lê Lan Hương, Vò Thị Thanh Hà, Thế giới nghệ thuật tạ Duy Anh, (2007), Nxb Hội Nhà văn.

27. Nguyễn Đức Hạnh, (2008), Tiểu thuyết Việt Nam thời kỳ 1965 – 1975 nhìn từ góc độ thể loại, Nxb Giáo dục.

28. Nguyễn Chí Hoan, (2004), Cấp độ hiện thực và sự hão huyền của ý thức trong Thoạt kỳ thuỷ, www.evan.com.vn.

29. Nguyễn Mạnh Hùng, (12/7/2003), Người đi vắng, ai đọc Nguyễn Bình Phương hay nỗi cô đơn của tiểu thuyết cuối thế kỷ, www.evan.com.

30. Đỗ Thu Hương, (2004), Phương thức huyền thoại hoá như một phương thức hữu hiệu nhất để biểu hiện đời sống tâm linh của con người, KLTN.

31. Phùng Văn Khai, (2007), Tản mạn Nguyễn Bình Phương (Chân dung văn học), Nxb Văn học.

32. Thụy Khuê, Nguyễn Bình Phương, www.thuykhue.free.fr

33. Thụy Khuê, (2003), Thoạt kỳ thuỷ trong vùng đất cậm cam hoang vu của Nguyễn Bình Phương, Talawas.

34. Phùng Diệu Linh, (2004), Cấu trúc tiểu thuyết Thoạt kỳ thuỷ của Nguyễn Bình Phương, Báo cáo khoa học.

35. Lê Nguyên Long, (2006), Về khái niệm cái kỳ ảo và văn học kỳ ảo trong nghiên cứu văn chương, tạp chí NCVH số 9.

36. Phương Lựu (chủ biên), (2003), Lý luận văn học, Nxb Giáo dục.

37. M.Bakhtin, (2003), Lý luận tiểu thuyết, Nxb Hội nhà văn.

38. Nhiều tác giả, (2007), Từ điển tiếng Việt, Nxb Hồ Chí Minh.

39. Nhiều tác giả, (2007), Văn học Việt Nam sau 1975, những vấn đề nghiên cứu và giảng dạy, Nxb Giáo dục.

40. Hoàng Thị Quỳnh Nga, (2004), Lời câm của nhân vật Tính trong tiểu thuyết thoạt kỳ thuỷ của Nguyễn Bình Phương, Báo cáo khoa học.

41. Hoàng Thị Quỳnh Nga, (2006), Dấu ấn của chủ nghĩa hiện thực huyền ảo trong tiểu thuyết Người đi vắng của Nguyễn Bình Phương, KLTN.

42. Nguyễn Bình Phương, (2001), Tôi không xây dựng một nhân vật điển hình, Báo thể thao và văn hoá số 4/5.

43. Hồ Bích Ngọc, (2006), Nguyễn Bình Phương với việc khai thác tiềm năng thể loại để hiện đại hoá tiểu thuyết, Luận văn Thạc sĩ, ĐHSP Hà Nội.

44. Trần Đình Sử, (2000), Thi pháp học, Nxb Văn học.

45. Trần Đình Sử, Lê Bá Hán, Nguyễn Khắc Phi, (2008), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb ĐHQG Hà Nội.

46. Đoàn Cầm Thi, (18/5/2004), Sáng tạo văn học, giữa mơ và điên. Đọc Thoạt kỳ thuỷ của Nguyễn Bình Phương, www.evan.com.vn.

47. Bùi Thị Thu, (2005), Một số đặc điểm đáng chú ý của tiểu thuyết Việt Nam trong những năm gần đây, KLTN.

48. Hàn Thuỷ, Đọc Thoạt kỳ thuỷ của Nguyễn Bình Phương

49. Lộc Phương Thuỷ, (2005), Tiểu thuyết Pháp thế kỷ XX, truyền thống và cách tân, Nxb Văn học.

50. Phùng Văn Tửu, (2006), Những hướng đổi mới của văn học kỳ ảo thế kỷ XX, TCNCVH số 5.

51. Phùng Văn Tửu, (2002), Tiểu thuyết Pháp hiện đại – Những tìm tòi đổi mới, Nxb KHXH.

52. Bùi Thanh Truyền, (2006), Sự hồi sinh của yếu tố kỳ ảo trong văn xuôi đương đại Việt Nam, NCVH số 11.

53. Nguyễn Thị Thanh Vân, (2007), Đặc sắc của thể tài yêu ngôn, luận văn Thạc sĩ, ĐHSP Thái Nguyên,

DANH MỤC CÔNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ


1. Nguyễn Thị Ngọc Anh, “Một số suy nghĩ về vấn đề tâm linh trong tiểu thuyết của Nguyễn Bình Phương”, tạp chí văn nghệ công nhân, số 68, tháng 8 năm 2008.

2. Nguyễn Thị Ngọc Anh, “Một số suy nghĩ về sự linh cảm trong tiểu thuyết của Nguyễn Bình Phương”, Văn nghệ Thái Nguyên, số 17, ngày 10 tháng 9 năm 2008.

Xem tất cả 108 trang.

Ngày đăng: 05/08/2022
Trang chủ Tài liệu miễn phí