Hệ Thống Khái Niệm Địa Lí Kt -Xh Trong Các Bài Học Địa Lí 10 Thpt


thuộc vào việc chúng ta có xác định được rõ ràng các khái niệm. Vì mỗi khái niệm do đặc điểm cơ bản riêng của nó mà có phương pháp hình thành riêng. Vậy làm thế nào để xác định được hệ thống khái niệm này?

Việc phân loại khái niệm địa lí và khái niệm địa lí KT - XH có nhiều cách khác nhau. Tuy nhiên, phần lớn các nhà khoa học trong và ngoài nước đều thống nhất có các cách phân loại khái niệm địa lí KT - XH như sau:

- Thứ nhất, các khái niệm địa lí KT - XH được chia thành: khái niệm địa lí KT - XH chung, khái niệm địa lí KT - XH riêng và khái niệm địa lí KT - XH tập hợp (Như đã trình bày ở phần 1.1.2, tr.19). Nhưng nhiều khi việc xác định các loại khái niệm này cũng gặp khó khăn, vì một khái niệm đôi khi vừa là khái niệm chung nhưng cũng có khi là khái niệm riêng, điều này phụ thuộc vào việc chúng ta đặt nó vào hệ thống khái niệm của bài học đó.

Ví dụ: Khi học về Ngành nông nghiệp thì khái niệm Nông nghiệp là khái niệm chung, khái niệm nông nghiệp Việt Nam là khái niệm riêng; Nhưng khi học về ngành nông nghiệp Việt Nam thì nông nghiệp Việt Nam là khái niệm chung, nông nghiệp vùng Đồng bằng sông Hồng là khái niệm riêng ...

- Thứ hai, các tác giả căn cứ vào nội dung của các khái niệm địa lí KT - XH mà chia thành: khái niệm giống và khái niệm loài; hoặc khái niệm chính và khái niệm phụ; khái niệm gốc và khái niệm phụ thuộc các cấp 1, 2, 3, 4, ... trên cơ sở khái niệm cấp cao hơn có nội dung chung hơn các khái niệm cấp thấp hơn. Thực tế thì các cách phân chia này giống nhau ở một điểm là một khái niệm được coi là khái niệm loài ở một cấp nhất định, lại là khái niệm giống đối với khái niệm cấp thấp hơn và ngược lại. Các tác giả cũng thừa nhận các cấp khái niệm có quan hệ chặt chẽ với nhau trong cùng một khái niệm giống (khái niệm gốc).

Trong đề tài nghiên cứu luận án Phó tiến sỹ, Nguyễn Giang Tiến [21] đã trình bày khá rõ về việc phân cấp các khái niệm. Sau khi nghiên cứu quan điểm của nhiều tác giả khác nhau, tác giả cho rằng các khái niệm có cấu trúc dọc và cấu trúc ngang như sau:

- Cấu trúc dọc của các khái niệm: trong môn Địa lí KT - XH thì cấu trúc


dọc của hệ thống khái niệm là sự sắp xếp các nhóm khái niệm theo thứ tự sau:

+ Nhóm thứ nhất: gồm những khái niệm về vị trí địa lí KT - XH và đánh giá các điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên.

+ Nhóm thứ hai: gồm các khái niệm về dân cư và xã hội.

+ Nhóm thứ ba: gồm các khái niệm về các ngành kinh tế.

+ Nhóm thứ tư: gồm các khái niệm về vùng kinh tế.

- Cấu trúc ngang của các khái niệm: là sự thể hiện của từng yếu tố trong cấu trúc dọc, là sự tập hợp các khái niệm chính và hệ thống khái niệm ở cấp độ thấp hơn (gọi là khái niệm phụ thuộc) nhằm cụ thể hóa khái niệm chính trong mối quan hệ phát triển của nó. Tác giả đã đưa ra mô hình phân cấp hệ thống khái niệm địa lí KT - XH như sau:

KN phụ cấp 1

Khái niệm gốc

(KN chính)

Hình 2.1. Mô hình phân cấp hệ thống khái niệm (KN)


KN phụ cấp 3

KN phụ cấp 2

KN phụ cấp 3


KN phụ cấp 3


KN phụ cấp 3

KN phụ cấp 2



KN phụ cấp 2

KN phụ cấp 1


KN phụ cấp 3


KN phụ cấp 3

KN phụ cấp 3

KN phụ cấp 2

KN phụ cấp 3

[ Nguồn: Nguyễn Giang Tiến – 21, tr. 41]


Như vậy, qua việc trình bày như trên chúng tôi thấy rằng các quan điểm của các tác giả đều thống nhất về sự phân loại khái niệm, có các khái niệm chính (khái niệm gốc), khái niệm phụ thuộc và được chia thành các cấp khác nhau. Trong đó, quan điểm của Tiến sĩ Nguyễn Giang Tiến là rõ ràng và phù hợp với nội dung, cấu trúc SGK và có thể áp dụng vào việc xây dựng hệ thống khái niệm địa lí KT - XH trong SGK Địa lí 10 THPT hiện nay.

2.2.3. Hệ thống khái niệm địa lí KT -XH trong các bài học Địa lí 10 THPT

Tác giả Nguyễn Giang Tiến đã lập bảng phân cấp hệ thống khái niệm trong chương trình Địa lí kinh tế các nước ở các lớp 10, 11 trường THPT. Bảng hệ thống khái niệm mà tác giả đã trình bày, trong thực tế hiện nay vẫn có giá trị về mặt phương pháp luận có thể tham khảo. Tuy nhiên, sau hơn 25 năm đổi mới chương trình, SGK, thì nội dung kiến thức trong SGK Địa lí 10 hiện nay đã có nhiều thay đổi. Mặt khác, các khái niệm của từng bài học trong SGK không được sắp xếp đúng trình tự như trong bảng hệ thống khái niệm của tác giả. Vì vậy, sắp xếp hệ thống khái niệm địa lí KT - XH theo bài trong SGK Địa lí 10 THPT hiện nay có ý nghĩa quan trọng, có thể giúp GV tìm mối liên hệ giữa các khái niệm đã dạy và sắp dạy cũng như mối liên hệ giữa các khái niệm theo bài, góp phần vào việc hình thành các khái niệm địa lí KT – XH cho HS đạt hiệu quả cao hơn.

Chúng tôi đã lập được sơ đồ hệ thống các khái niệm địa lí KT - XH theo bài trong SGK Địa lí 10 THPT như sau:



Gia tăng dân số

Hình 2.2. Các sơ đồ hệ thống khái niệm địa lí KT - XH theo bài học trong SGK Địa lí 10 THPT


Quy mô dân số thế giới


Dân số thế giới

Phát triển dân số thế giới



Bài 22 Dân số và sự gia tăng dân số


Gia tăng tự nhiên


Tỉ suất sinh thô

Tỉ lệ tử vong của trẻ sơ sinh


Tỉ suất tử thô

Tuổi thọ trung bình

Tỉ suất gia tăng dân số tự nhiên



Nhập cư


Gia tăng cơ học


Xuất cư

Cơ cấu dân số theo giới

Cơ cấu xã hội

Cơ cấu dân số theo trình độ văn hoá

Tỉ lệ người biết chữ

Số năm đến trường

Dân số hoạt động kinh tế

Dân số không hoạt động kinh tế

Phân bố dân cư


Mật độ dân số

Mật độ dân số thành thị

Quần cư

Quần cư nông thôn

Quần cư thành thị

Thành phố lớn và cực lớn, siêu đô thị

Tỉ lệ dân cư thành thị

Lối sống thành thị


Cơ cấu sinh học

Bài 23. Cơ cấu dân số



Cơ cấu dân số theo tuổi

Cơ cấu dân số theo lao động

Nguồn lao động

Dân số hoạt động theo khu vực kinh tế


Đô thị hoá

Bài 24. Phân bố dân cư. Các loại hình quần cư và đô thị hoá


Mật độ dân số nông thôn

Làng, bản, mường

...

Thành phố, thị xã,

...


Công nghiệp - xây dựng

Nông - lâm - ngư nghiệp

Dịch vụ


Bài 26

cấu

nền kinh tế


Nguồn lực

Khu vực KT trong nước


Cơ cấu thành phần kinh tế

Khu vực KT có vốn đầu tư nước ngoài


Tự nhiên


Vị trí địa lí

Kinh tế, chính trị, giao thông


Tự nhiên

Đất, khí hậu, nước, biển, sinh vật, khoáng sản

Dân số và nguồn lao động


Kinh tế – xã hội

Vốn, thị trường, KHKT và công nghệ, chính sách và xu thế phát triển



Cơ cấu ngành kinh tế


Cơ cấu nền kinh tế


Toàn cầu và khu vực


Cơ cấu lãnh thổ

Quốc gia, vùng


Nông nghiệp


Thâm canh


Quảng canh

Bài 27. Vai trò, đặc điểm, các nhân tố ảnh hưởng tới phát triển và phân bố nông nghiệp.

Một số hình thức tổ chức lãnh thổ nông nghiệp

Hình thức tổ chức lãnh thổ nông

Thể tổng hợp nông nghiệp

Vùng nông nghiệp


Trang trại

Nền nông nghiệp sản xuất hàng hoá


Bài 28 Địa lí ngành trồng trọt

Cây lấy đường

Cây lấy sợi


Cây công nghiệp

Cây lấy dầu,

Cho chất kích thích

Cây lấy nhựa

Cây lương thực chính


Cây lương thực

Cây hoa màu


Ngành trồng rừng

Rừng sản xuất

Rừng phòng hộ

Rừng đặc dụng

Cây cao su, sơn, thông

Cây chè, cây cà phê

Cây đậu tương, lạc

Cây bông, đay, cói

Mía, củ cải đường

Đại mạch, khoai tây, kê, sắn ...

Lúa gạo, lúa mì, ngô

Cơ giới hoá, thuỷ lợi hoá, hoá học hoá, cách mạng xanh và công nghệ sinh

Thời vụ sản xuất

Sở hữu ruộng đất (Quan hệ sở hữu nhà nước, tập thể, tư nhân)


Trồng trọt, chăn nuôi, dịch vụ nông nghiệp

Tư liệu sản xuất, đối tượng lao động


Các hình thức khác: Hộ gia đình, ...

Nền nông nghiệp tự cung tự cấp


Bài 29 Địa lí ngành

chăn nuôi


Gia súc nhỏ


Gia cầm


Chăn nuôi

Nuôi trồng thuỷ sản

Nuôi trồng thuỷ sản nước ngọt

Nuôi trồng thuỷ sản nước lợ

Nuôi trồng thuỷ sản nước mặn

Chăn nuôi gà, vịt, ...

Chăn nuôi lợn, cừu, dê



Gia súc lớn

Chăn nuôi trâu, bò



Chăn nuôi quảng canh

Hình thức chăn nuôi

Chăn nuôi công nghiệp

Bài 31. Vai trò và đặc điểm của

công nghiệp. Các nhân tố ảnh hưởng tới phát triển và phân bố

công nghiệp

Tư liệu sản xuất công nghiệp, nguyên liệu, nhiên liệu, sản phẩm CN

Quy trình công nghệ

Công nghiệp hoá

Tập trung hoá sản xuất CN, khối lượng sản phẩm

CN

Ngành khai thác (khoáng sản, rừng...),


Hệ thống ngành công nghiệp

Điện lực, luyện kim, chế tạo máy, hoá chất, thực phẩm, ...

Chuyên môn hoá, hợp tác hoá, liên hợp hoá


Công nghiệp (CN)


Phân loại ngành công nghiệp

Công nghiệp khai thác

Dựa vào tính chất tác động đến đối tượng lao động

Công nghiệp chế biến


CN nặng (nhóm A)

Dựa vào công dụng kinh tế của sản phẩm

CN nhẹ (nhóm B)

Công nghiệp hoá chất

CN sản xuất hàng tiêu dùng

Công nghiệp thực phẩm

Công nghiệp cơ khí

CN điện tử - tin học

Bài 32 Địa

lí các ngành công nghiệp (2 tiết)

Chế biến sản phẩm của ngành trồng trọt, chăn nuôi, thuỷ sản

Dệt, may, da giày, nhựa, sành – sứ – thuỷ tinh

Hoá chất cơ bản, Hoá tổng hợp, Hoá dầu

Máy tính và phần mềm, thiết bị điện tử, điện tử tiêu dùng, thiết bị viễn thông

Luyện kim màu

Quy trình công nghệ sản xuất kim loại màu

Luyện kim đen

Quy trình công nghệ sản xuất gang, thép


Khai thác than, khai thác dầu khí

Công nghiệp năng lượng

Công nghiệp điện lực

Nhiệt điện, thuỷ điện, điện nguyên tử, tuabin khí


Công nghiệp luyện kim


Cơ khí thiết bị toàn bộ, cơ khí máy công cụ, cơ khí hàng tiêu dùng, cơ khí chính xác

Dịch vụ công

Dịch vụ kinh doanh

Dịch vụ


Điểm công nghiệp

Trung tâm công nghiệp

Bài 33. Một số hình thức chủ yếu của tổ chức lãnh thổ công nghiệp

Xí nghiệp công nghiệp

Khu công nghiệp tập trung

Vùng công nghiệp

Các xí nghiệp bổ trợ và phục vụ

Các xí nghiệp nòng cốt (hay hạt nhân)



Bài 35. Vai trò, các nhân tố ảnh hưởng và đặc điểm phân bố các ngành dịch vụ


Thông

Vận tải tin liên lạc

Tài chính, bảo hiểm,..

Bán buôn, bán lẻ

Dịch vụ cá nhân

Du lịch,

....

Quản lý hành chính

Dịch vụ tư vấn,

Dịch vụ tiêu dùng

Các trung tâm dịch vụ

Giao thông vận tải thành phố

Giao thông vận tải

Mạng lưới giao thông vận tải

Bài 37. Địa lí các ngành giao thông vận tải



Bài 36. Vai trò, đặc điểm và các nhân tố ảnh hưởng đến phát triển, phân bố ngành giao thông vận tải


Tiêu chí đánh giá khối lượng dịch vụ vận tải

Khối lượng vận chuyển

Khối lượng luân chuyển

Cự li vận chuyển trung bình

Đầu mối giao thông vận tải



Vận tải


Vận tải


Vận tải


Vận tải


Vận tải


Vận tải

đường


đường ô


đường


đường


đường


đường

sắt



ống


sông, hồ


biển


hàng











không

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 97 trang tài liệu này.

Áp dụng dạy học tích cực để hình thành khái niệm địa lí kinh tế – xã hội cho học sinh lớp 10 thpt ở tỉnh Bắc Kạn - 5


Nhà ga, điện khí hoá đường sắt

Mạng lưới đường ống

Kênh đào, cảng sông

Hải cảng, kênh biển

Sân bay dân dụng, sân bay quốc tế

Xem tất cả 97 trang.

Ngày đăng: 24/04/2022
Trang chủ Tài liệu miễn phí