Biện Pháp Phát Triển Hoạt Động Nhận Thức Tích Cực Tìm Tòi Giải Quyết Vấn Đề Của Học Sinh :


­ HS chủ động vận dụng linh hoạt những kiến thức, kĩ năng đã học để nhận ra vấn đề mới.

­ HS mong muốn được đóng góp với thầy, với bạn những thông tin mới lấy từ những nguồn khác nhau, có khi vượt ra ngoài phạm vi bài học, môn học.

Ngoài những biểu hiện nói trên mà GV dễ nhận thấy còn có những biểu hiện về mặt cảm xúc, khó nhận thấy hơn, như thờ ơ hay hào hứng, phớt lờ hay ngạc nhiên, hoan hỉ hay buồn chán trước một nội dung nào đó của bài học hoặc khi tìm ra lời giải cho một bài tập. Những dấu hiệu này biểu hiện khác nhau ở từng cá thể HS, bộc lộ rõ ở các lớp HS bé, kín đáo ở HS lớp trên.G.I. Sukina còn phân biệt những biểu hiện của tính tích cực học tập về mặt ý chí:

­ Tập trung chú ý vào vấn đề đang học.

­ Kiên trì làm xong bài tập.

­ Không nản trước những tình huống khó khăn.

­ Thái độ phản ứng khi chuông báo hết tiết học: tiếc rẻ cố làm cho xong hoặc vội vã gấp vở chờ lệnh ra chơi.

1.5.3. Các cấp độ của tính tích cực học tập.

Có thể phân biệt ở ba cấp độ khác nhau từ thấp lên cao:

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 85 trang tài liệu này.

­ Bt chước: HS tích cực bắt chước hoạt động của GV, của bạn bè. Trong hoạt động bắt chước cũng phải có sự gắng sức của thần kinh và cơ bắp.

­ Tìm tòi: HS tìm cách độc lập giải quyết bài tập nêu ra, mò mẫm những cách giải khác nhau để tìm ra lời giải hợp lí nhất.

Thiết kế phương án dạy học các bài Động lượng - Định luật bảo toàn động lượng, Thế năng SGK Vật lí 10 theo định hướng phát triển hoạt động nhận thức tích cực tìm tòi giải quyết vấn đề của học sinh - 4

­ Sáng to: HS nghĩ ra cách giải mới độc đáo hoặc cấu tạo những

bài tập mới, hoặc cố gắng lắp đặt những thí nghiệm mới để chứng minh


bài học. Tất nhiên mức độ sáng tạo của HS là có hạn nhưng đó chính là

mầm mống để phát triển trí sáng tạo về sau.

1.5.4. Biện pháp phát triển hoạt động nhận thức tích cực tìm tòi giải quyết vấn đề của học sinh:

Trong quá trình tích cực tìm tòi giải quyết vấn đề chiếm lĩnh kiến thức, HS luôn luôn phải thực hiện các thao tác chân tay (bố trí thí nghiệm, tiến hành thí nghiệm, sử dụng các dụng cụ đo) và các thao tác tư duy (phân

tích, so sánh, tổng hợp, khái quát hóa, trừu tượng hóa, định nghĩa, cụ thể

hóa). Để cho hoạt động nhận thức được hiệu quả, HS phải có kĩ năng, kĩ xảo thực hiện các thao tác đó và phương pháp suy luận. Vì vậy sự hướng dẫn của GV cũng phải bao hàm việc rèn luyện cho HS kĩ năng thực hiện các thao tác tư duy, phương pháp suy luận, kể cả thao tác chân tay. Để rèn luyện các thao tác nói trên cho HS phổ thông có hiệu quả, có thể sử dụng các cách làm như sau:

­ GV lựa chọn con đường hình thành những kĩ năng vật lí phù hợp với các quy luật của logic học và tổ chức quy trình học tập sao cho trong từng giai đoạn, xuất hiện tình huống bắt buộc HS phải thực hiện thao tác tư duy và phương pháp suy luận logic mới có thể giải quyết được vấn đề và hoàn thành nhiệm vụ học tập.

­ GV cần xây dựng một hệ thống câu hỏi (bắt đầu từ khái quát) để định hướng cho HS tìm các thao tác tư duy, phương pháp suy luận và hướng dẫn cách sửa chữa.

­ Tạo điều kiện cho HS có thể hoạt động theo nhóm, vừa tính sáng tạo của mỗi HS, vừa giúp các em có thói quen hoạt động hợp tác, có sự phản hồi nhanh, lĩnh hội kiến thức nhanh chóng và hiệu quả.


­ Tùy theo khả năng của HS và điều kiện vật chất và thời gian, tổ chức cho HS sử dụng các thiết bị thí nghiệm sẵn có hoặc chế tạo dụng cụ thí nghiệm đơn giản để xây dựng hoặc kiểm nghiệm kiến thức.

­ Kiểm tra, khuyến khích, động viên học sinh kịp thời.


KẾT LUẬN CHƯƠNG I


Trong chương này tôi đã trình bày cơ sở lí luận hiện đại về dạy học nhằm phát triển hoạt động tích cực tìm tòi giải quyết vấn đề của HS trong học tập. Để giải quyết nhiệm vụ đề tài, tôi đặc biệt quan tâm những vấn đề sau:

­ Cần tổ chức dạy học sao cho phát huy được vai trò hoạt động tích cực tìm tòi giải quyết vấn đề của HS.

­ GV cần thiết lập sơ đồ biểu đạt tiến trình giải quyết vấn đề đối với tri thức cần dạy, vừa đáp ứng được đòi hỏi phương pháp luận của tiến trình khoa học xây dựng tri thức, vừa phù hợp với trình độ nhận thức của HS.

­ Để đảm bảo cho HS không những lĩnh hội được tri thức cần thiết

mà qua đó trí tuệ

của các em được rèn luyện, năng lực tư

duy khoa học

được phát triển thì cần có sự định hướng hoạt động học của HS một cách đúng đắn. Trong quá trình HS tự lực tham gia giải quyết vấn đề phải xây dựng được hệ thống các câu hỏi, các câu gợi ý theo kiểu định hướng khái quát chương trình hóa.

­ Để phát huy đầy đủ vai trò của GV, vai trò của HS trong hoạt động dạy và học, phát huy vai trò của xã hội đối với quá trình nhận thức khoa học của mỗi cá nhân đồng thời tạo điều kiện cho HS làm quen với việc xây dựng và bảo vệ cái mới trong nghiên cứu khoa học thì cần thiết thực hiện tiến trình dạy theo pha, phỏng theo tiến trình xây dựng kiến thức mới trong nghiên cứu khoa học.

­ Chú ý tới những biện pháp phát triển tính tích cực tìm tòi giải quyết vấn đề để khuyến khích HS hoạt động.

Tất cả những lí luận về các vấn đề nêu trên sẽ được vận dụng để

thiết kế phương án dạy học các bài “ Động lượng ­ Định luật bảo toàn


động lượng” và “ Thế năng” ( SGK vật lí 10) được trình bày ở chương II của khóa luận.

Chương 2:

THIẾT KẾ PHƯƠNG ÁN DẠY HỌC CÁC BÀI “ ĐỘNG LƯỢNG

­ ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN ĐỘNG LƯỢNG” , “ THẾ NĂNG” (SGK VẬT LÍ 10)


2.1. NỘI DUNG NHỮNG KIẾN THỨC VÀ KĨ NĂNG CƠ CHƯƠNG “CÁC ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN”

BẢN CỦA

2.1.1. Nội dung những kiến thức chương “Các định luật bảo toàn”:

Trong chương này bao gồm 5 bài, cụ thể như sau:

1. Động lượng. Định luật bảo toàn động lượng.

F

a) Khái niệm xung của lực: Khi một lực r tác dụng lên vật trong

khoảng thời gian t thì tích r t gọi là xung lượng của lực trong khoảng

F

thời gian t đó.

b) Động lượng:

­ Khái niệm động lượng: Động lượng của một vật khối lượng m

đang chuyển động với vận tốc thức:

v là đại lượng được xác định bằng công

p  mv

­ Dạng khác của định luật II Newton:

r r

p  Ft

c) Định luật bảo toàn động lượng:

­ Hệ cô lập: Một hệ gồm nhiều vật mà trong hệ chỉ có các nội lực tương tác giữa các vật.

Điều kiện để một hệ được gọi là hệ cô lập: Khi không có ngoại lực tác dụng lên hệ hoặc nếu có thì các ngoại lực đó cân bằng nhau.

­ Định luật bảo toàn động lượng:


r r

Động lượng trong một hệ cô lập là một đại lượng bảo toàn.

p1  p2  ...  const

d) Ứng dụng của định luật bảo toàn động lượng trong thực tế (súng giật khi bắn, chuyển động bằng phản lực).

2. Công và công suất.

F

a) Định nghĩa công:

Khi lực

r không đổi tác dụng lên một vật và điểm đặt của lực đó

chuyển dời một đoạn s theo hướng hợp với hướng của lực góc  thì công

thực hiện bởi lực đó được tính theo công thức: Đơn vị công : Jun (J).

b) Công suất:

A  Fs cos .

­ Khái niệm công suất: Công suất là đại lượng đo bằng công sinh ra


trong một đơn vị thời gian.

Đơn vị công suất: Oát (W).

3. Động năng

a) Định nghĩa động năng:

P=A

t

Động năng của một vật khối lượng m đang chuyển động với vận tốc v là năng lượng (kí hiệu là Wđ) mà vật đó có được do nó đang chuyển

động và được xác định theo công thức: Wđ = Đơn vị của động năng là Jun (J).

b) Định lí biến thiên động năng:

1 mv2

2

F

Khi vật chuyển động dưới tác dụng của lực

r từ vị trí có động năng


1 mv 2 đến vị trí có động năng 1 mv2 , thì công do lực r sinh ra bằng độ biến

2 1 2 2 F


thiên động năng.

A  1 mv2  1 mv2


4. Thế năng

2 2 2 1


a) Thế năng trọng trường:

­ Định nghĩa : Thế năng trọng trường của một vật là dạng năng

lượng tương tác giữa Trái Đất và vật; nó phụ thuộc vào vị trí của vật trong trọng trường.

­ Biểu thức thế năng trọng trường:

Khi một vật khối lượng m đặt ở độ cao z so với mặt đất (trong trọng

trường của Trái Đất) thì thế bằng công thức: Wt = mgz.

năng trọng trường của vật được định nghĩa

Đơn vị của thế năng trọng trường: Jun (J).

b) Liên hệ giữa biến thiên thế năng và công của trọng lực:

Khi một vật chuyển động trong trọng trường từ vị trí M đến vị trí N thì công của trọng lực của vật có giá trị bằng hiệu thế năng trọng trường tại M và tại N.

AMN  Wt (M )  Wt (N )

c) Thế năng đàn hồi:

­ Công của lực đàn hồi: Công thực hiện bởi lực đàn hồi khi đưa lò xo từ trạng thái biến dạng về trạng thái không biến dạng được xác định bằng công thức:

A  1 k(l)2

2

Trong đó: k là độ cứng của lò xo ( N/m)

l là độ biến dạng của lò xo (m)

A là công của lực đàn hồi.

­ Thế năng đàn hồi: Năng lượng của lò xo khi bị biến dạng và có giá

trị

bằng công của lực đàn hồi thực hiện khi dưa lò xo từ

trạng thái biến

dạng về trạng thái không biến dạng.


5. Cơ năng:

W  1k (l)2

t 2

a) Cơ năng của vật chuyển động trong trọng trường:

­ Định nghĩa: Khi một vật chuyển động trong trọng trường thì tổng động năng và thế năng của một vật của một vật được gọi là cơ năng của vật trong trọng trường (gọi tắt là cơ năng của vật), kí hiệu là W.

W=Wt  Wd

W= 1mgz 1mv2

2 2

­ Sự bảo toàn cơ năng của vật chuyển động trong trọng trường:

Khi một vật chuyển động trong trọng trường chỉ chịu tác dụng của trọng lực thì cơ năng của vật là một đại lượng bảo toàn.


W= Wt  Wd  const


Hệ quả :

hay

1 mv2  1 mgz  const

2 2

­ Nếu động năng giảm thì thế năng tăng (động năng chuyển hóa thành thế năng) và ngược lại.

­ Tại vị trí nào động năng cực đại thì thế năng cực đại và ngược lại.

b) Cơ năng của vật chịu tác dụng của lực đàn hồi

Khi một vật chỉ chịu tác dụng của lực đàn hồi gây bởi sự biến dạng

của một lò xo đàn hồi thì trong quá trình chuyển động của vật, cơ năng

được tính bằng tổng động năng và thế lượng bảo toàn.

năng đàn hồi của vật là một đại

W= 1mv2  1k(l)2

2 2

c) Chú ý: Định luật bảo toàn cơ năng chỉ nghiệm đúng khi vật chuyển động chỉ chịu tác dụng của trọng lực và lực đàn hồi, ngoài ra nếu vật còn chịu tác dụng thêm tác dụng của lực cản, lực ma sát,… thì cơ năng của vật sẽ biến đổi. Công của các lực cản, lực ma sát… sẽ bằng độ biến thiên của cơ năng.

Xem tất cả 85 trang.

Ngày đăng: 11/09/2022
Trang chủ Tài liệu miễn phí