Thiết kế hoạt động dạy học bài Quy tắc hợp lực song song. Điều kiện cân bằng của vật rắn dưới tác dụng của ba lực song song và bài Định luật Sác lơ. Nhiệt độ tuyệt đối Sách giáo khoa Vật lý 10 nâng cao nhằm phát huy tính tích cực tự chủ của học sinh trong học tập - 10


­ Về cơ bản giáo viên đã thể hiện được những bước chính của sơ đồ logic tiến trình xây dựng kiến thức.

Ví dụ: Giáo viên tiến hành đủ các bước của tiến trình dạy học, nêu được những câu hỏi chính:

 Câu hỏi chuẩn bị

điều kiện xuất phát cho học sinh:

“Một

lượng khí xác định khi nhiệt độ không đổi thì áp suất và thể tích có mối quan hệ như thế nào?”

 Câu hỏi nêu vấn đề là: Một lượng khí có khối lượng xác định khi thể tích không đổi thì áp suất phụ thuộc vào nhiệt độ như thế nào?

 Câu hỏi xác định giải pháp: “Để trả lời câu hỏi này bằng cách suy luận hay làm thí nghiệm? Nếu chỉ dùng suy luận liệu ta có thể xác định được mối quan hệ cả về định tính lẫn định lượng được không?”

 Các câu hỏi tiến hành giải pháp:

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 85 trang tài liệu này.


­ Học sinh đưa ra nhiều ý kiến dự đoán ban đầu về mối quan hệ giữa p t 1


­ Học sinh đưa ra nhiều ý kiến dự

đoán ban đầu về

mối quan hệ

giữa p, t của một lượng khí xác định có thể tích không đổi.



­ Học sinh tham gia tích cực trong việc đề nghiệm và vận dụng xuất phương 2


­ Học sinh tham gia tích cực trong việc đề nghiệm và vận dụng.

xuất phương án thí

­ Đa số phát các em đều trả lời được câu hỏi chuẩn bị điều kiện xuất 3


­ Đa số phát các em đều trả lời được câu hỏi chuẩn bị điều kiện xuất 4



­ Đa số phát các em đều trả lời được câu hỏi chuẩn bị điều kiện xuất 5


­ Đa số phát

các em đều trả

lời được câu hỏi chuẩn bị

điều kiện xuất


­ Giáo viên đã biết cách khắc phục khó khăn về mặt thí nghiệm, sử dụng các phương tiện hiện đại hỗ trợ cho việc giảng dạy và hoạt động tư duy của học sinh.


KẾT LUẬN CHUNG Thực hiện mục đích của luận văn đối chiếu với các nhiệm 6


KẾT LUẬN CHUNG

Thực hiện mục đích của luận văn, đối chiếu với các nhiệm vụ của đề tài, em thấy đã giải quyết các vấn đề sau:

1. Dựa trên cơ sở lý luận về việc thiết kế hoạt động dạy học nhằm phát huy tính tích cực tự chủ của học sinh, đề tài đã xây dựng được tiến trình dạy học cụ thể bài “ Quy tắc hợp lực song song. Điều kiện cân bằng của vật rắn dưới tác dụng của ba lực song song” và bài “ Định luật Sac – lơ. Nhiệt độ tuyệt đôi”. Các tiến trình đã được soạn thảo theo tiến trình dạy học giải quyết vấn đề có tác dụng thúc đẩy hoạt động nhận thức tự chủ, tích cực của học sinh.

2. Sử

dụng các phương tiện hiện đại kết hợp với các dụng cụ

thí nghiệm

trong việc tổ chức hoạt động dạy học bài mới

3. Tiến trình soạn thảo đã được dạy thực nghiệm và ghi hình giờ chung thực tế dạy học diễn ra phù hợp với tiến trình đã soạn.


dạy nhìn

4. Từ việc phân tích băng hình thực nghiệm sư phạm em đã đưa ra những bổ

sung sửa chữa để hoàn thiện tiến trình đã soạn thảo. Tiến hành tách pha

quá trình dạy học theo đúng trình tự dạy học giải quyết vấn đề dưới dạng đĩa CD làm tài liệu phục vụ nghiên cứu giảng dạy.

Bên cạnh đó khóa luận cũng còn một số hạn chế như:

1. Chưa chế tạo được thành công thí nghiệm nghiên cứu định luật Sac – lơ.

2. Thời gian thực hiện khóa luận không đủ để có thể tiến hành thực nghiệm nhiều vòng.

Hướng nghiên cứu của đề tài:

Trong thời gian tới, tiến hành giảng dạy thực nghiệm để tiến trình dạy học được bổ sung hoàn thiện hơn. Đồng thời em cũng tiếp tục cải tiến và chế tạo thí nghiệm xây dựng Định luật Sac – lơ dựa theo ý tưởng của đề tài.


Những kết luận rút ra từ đề tài trên đây tạo điều kiện cho em mở rộng nghiên cứu của mình sang các phần khác của chương trình vật lý phổ thông sao cho đảm bảo tính kế thừa kết quả của đề tài góp phần nâng cao chất lượng dạy học vật lý ở trường phổ thông hiện nay.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Bùi Gia Thịnh, Lương Tất Đạt, Vũ Thị Mai Lan, Ngô Diệu Nga, Đỗ Hương Trà: “ Thiết kế bài soạn Vật lý 10”. NXB Giáo dục – 2006.

2. Đặng Thị Thùy Nga: “Thiết kế tiến trình hoạt động dạy học bài Định luật III Niutơn theo sách giáo khoa thí điểm vật lý 10 THPT ban khoa học tự nhiên bộ 1 nhằm phát huy tính tích cực tự chủ học tập của học sinh” Luận văn tốt nghiệp – 2006.

3. Nguyễn Đức Thâm, Nguyễn Ngọc Hưng, Phạm Xuân Quế “ Phương pháp dạy học Vật lý ở trường phổ thông” NXB Đại học Sư phạm ­ 2002

4. Nguyễn Thị Hồng: “ Thiết kế hoạt động dạy học một số bài chương Cảm ứng điện từ. Sách giáo khoa vật lý 11 THPT nhằm phát huy tính tích cực tự chủ học tập của học sinh”. Luận văn tốt nghiệp – 2006.

5. Phạm Hữu Tòng: “ Hình thành kiến thức, kỹ năng, phát triển trí tuệ và năng lực sáng tạo của học sinh trong dạy học vật lý. NXB Giáo dục

­ 1996

6. Phạm Hữu Tòng: “ Lý luận dạy học Vật lý ở trường phổ thông. NXB Giáo dục – Hà Nội 2001.

7. Phạm Hữu Tòng, Nguyễn Đức Thâm, Phạm Xuân Qưế, Đỗ Hương

Trà: “ Tài liệu bồi dưỡng nâng cao năng lực cho giáo viên trung học phổ thông về đổi mới phương pháp dạy học môn Vật lý” – 2005.

8. Sách giáo khoa vật lý 10 nâng cao – NXB Giáo dục – 2006

9. Sách giáo khoa vật lý 10 – NXB Giáo dục – 2006

Xem tất cả 85 trang.

Ngày đăng: 11/09/2022
Trang chủ Tài liệu miễn phí