Vị Trí Và Nội Dung Phần Kiến Thức Bài “ Định Luật Sac – Lơ. Nhiệt Độ Tuyệt Đối :


......................................................................................................................

3. Bài toán 2: Một vật rắn là một thanh AB có 2 đầu gắn với 2 lò xo. Treo 2 lò xo vào giá. Tác dụng 2 lực F1 và F2 tại 2 điểm O1, O2 cách nhau 25 cm như hình vẽ. Biết F1 = 1,5N, F2 = 1N. Tìm hợp lực của F1 và F2?


:

O1

O2

F

Dự đoán hợp lực của F1 và F2 sẽ là một lực có Phương:..........................................................

F1

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 85 trang tài liệu này.

2

Thiết kế hoạt động dạy học bài Quy tắc hợp lực song song. Điều kiện cân bằng của vật rắn dưới tác dụng của ba lực song song và bài Định luật Sác lơ. Nhiệt độ tuyệt đối Sách giáo khoa Vật lý 10 nâng cao nhằm phát huy tính tích cực tự chủ của học sinh trong học tập - 8

Chiều:.............................................................

Độ lớn:............................................................

Điểm đặt O:.................................................................................................

......................................................................................................................

......................................................................................................................

......................................................................................................................

......................................................................................................................

......................................................................................................................

......................................................................................................................


Phụ lục 2:


Bài tập 1:


PHIẾU HỌC TẬP SỐ 2

Họ và tên:..............................

Cho một thanh đồng chất được chia thành các phần tử giống hệt

nhau, kích thước và khối lượng bằng nhau (hình vẽ). Hãy xác định trọng tâm của thanh.



Bài tập 2:

Một tấm ván được bắc qua một con mương. Đặt một bao gạo lên

tấm ván tại vị

trí cách bờ

A một khoảng là 2,4 m và cách bờ

B một

khoảng là 1,2 m.

a. Hãy xác định các lực mà bao gạo tác dụng lên hai bờ mương? Biểu diễn các lực trên hình vẽ.

b. Di chuyển bao gạo lại gần bờ A. Hỏi lực mà bao gạo tác dụng lên 2 bờ mương có thay đổi không?

A G B


..............................................................................................................................

..............................................................................................................................

..............................................................................................................................

..............................................................................................................................

..............................................................................................................................

..............................................................................................................................

..............................................................................................................................

..............................................................................................................................

..............................................................................................................................

..............................................................................................................................

..............................................................................................................................

..............................................................................................................................


..............................................................................................................................

..............................................................................................................................

..............................................................................................................................

..............................................................................................................................

..............................................................................................................................

..............................................................................................................................

..............................................................................................................................

CHƯƠNG III:

THỰC HÀNH THIẾT KẾ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC BÀI: “ĐỊNH LUẬT SÁC – LƠ. NHIỆT ĐỘ TUYỆT ĐỐI” SÁCH GIÁO KHOA VẬT LÝ 10 NÂNG CAO


3. 1 Vị trí và nội dung phần kiến thức bài “ Định luật Sac – lơ. Nhiệt độ tuyệt đối:

­ Bài “Định luật Saclơ. Nhiệt độ tuyệt đối ” là bài số 46 trong chương chất khí. Trong chương này học sinh được tìm hiểu ba định luật chất

khí, thuyết động học phân tử, phương trình trạng thái. Từ đó hình

thành những kiến thức cơ bản về chất khí, đồng thời hình thành vè rèn luyện những kĩ năng thực nghiệm.

­ Trước đó học sinh đã được trang bị những kiến thức:

Ở THCS:

­ Học sinh được tìm hiểu sơ bộ về cấu tạo chất, biết được nội dung cơ bản của thuyết cấu tạo chất. Đó là: “Các chất được cấu tạo từ các hạt riêng biệt gọi là nguyên tử, phân tử. Giữa các phân tử, nguyên tử có khoảng cách”.

­ Học sinh được học một số đại lượng vật lí liên quan đến trạng thái: áp suất khí quyển, nhiệt độ và các thang nhiệt độ, thể tích.


Kết luận::

­ Học sinh mới được biết về suất của chất khí.


áp suất của khí quyển chưa biết về áp

­ Học sinh chưa được học đầy đủ chất nói chung và chất khí nói riêng

các nội dung của thuyết cấu tạo

­ Học sinh được thông báo các thang nhiệt độ: Celcius, Kenvin, Farenhai và mối liên hệ giữa các nhiệt giai. Học sinh không biết dựa trên cơ sở nào mà hình thành nên các thang nhiệt giai đó, ý nghĩa và tác dụng của nó.

Ở PTTH:

­ Học sinh được tìm hiểu đầy đủ hơn về nội dung của thuyết động học

phân tử

chất khí cả về

thành phần chất khí, chuyển động của các

phân tử và nguyên tử. Từ đó, học sinh lý giải được sự tồn tại của áp suất chất khí, mối quan hệ giữa P và T, V, định luật Bôi lơ – Ma ri ôt. Nội dung kiến thức bài “Định luật Sác – lơ. Nhiệt độ tuyệt đối”

­ Định luật Sác – lơ:

Cách phát biểu thứ

nhất:

Với một lượng khí xác định có thể

tích

không thay đổi thì áp suất p phụ thuộc vào nhiệt độ t của khí như sau:

p = p0 (1 + γ t)

γ là hệ số tăng áp đẳng tích luôn không đổi đều bằng

1

273

Cách phát biu th2: Với một lượng khí xác định có thể tích không


đổi thì áp suất tỉ lệ thuận với nhiệt độ tuyệt đối:

p = hằng số

T

­ Nhiệt độ T = 273 + t

tuyệt đối: là nhiệt độ

đo trong nhiệt giai Kenvin (K):

Con đường xây dựng kiến thức:


­ Định luật Sác – lơ được xây dựng theo như phương pháp thực ngiệm: Từ các số liệu thu được từ thí nghiệm, khái quát bằng các phép suy luận và công cụ toán học rút ra biểu thức các định luật.

­ Nhiệt độ toán học.

tuyệt đối được xây dựng bằng cách suy luận và biến đổi

3.2 Thiết kế tiến trình hoạt động dạy học bài “Định luật Sác – lơ.


Nhiệt độ tuyệt đối”.

3.2.1 Mục tiêu dạy học:

3.2.1.1 Về kiến thức:

Trong khi học:

­ Học sinh xây dựng được phương án thí nghiệm để xây dựng định luật

­ Suy luận logic và sử dụng phương pháp đồ thị, biến đổi toán học xây dựng được biểu thức của định luật.

­ Viết được biểu thức ở dạng khác của định luật.

Sau khi học:

­ Phát biểu định luật.

­ Phát biểu được khái niệm nhiệt độ tuyệt đối.

3.2.1.2 Về kỹ năng:

­ Quan sát thí nghiệm, vẽ đồ thị

­ Vận dụng làm một số bài tập về quá trình đẳng tích.

3.2.1.3 Về thái độ hành vi:

­ Hăng hái phát biểu xây dựng bài.

­ Tích cực giải quyết nhiệm vụ giáo viên nêu ra.

3.2.1.4 Phương án kiểm tra đánh giá

­ Giáo viên soạn thành các phiếu học tập phát cho học sinh vào cuối giờ

­ Mẫu phiếu như sau:

Với một lượng khí xác định có thể tích không thay đổi thì áp suất p

phụ thuộc vào nhiệt độ t của khí như sau: p = p0 (1 + γ t)

γ là hệ số tăng áp đẳng tích luôn không đổi đều bằng 1/273


PHIẾU KIỂM TRA

Bài “Định luật Sác – lơ. Nhiệt độ tuyệt đối”

Họ và tên:……………………………….

Đồ thị nào dưới đây vẽ đường đẳng tích:

P P V

1. 2. 3.

O t O V O T


P V

4. 5.

O T O T


3.2.2 Câu hỏi và các kết luận tương ứng với từng đơn vị kiến thức.

3.2.2.1 Câu 1: Một lượng khí có khốilượngxác định khi chuyểntrạng tháMi mộtàlưthợểngtíkchhí kchóôknhgốiđlổưiợtnhgì xáápc sđuịnấht kphhiụchtuhyuểộnc vào nhiệt độ

tnrạhnưgtthhếáinmàào?thể tích không đổi thì áp suất phụ thuộc

Kết lun tương ng: vVàớoinmhiộệtt đlưộợnnhgư kthhếí xnàáoc?định có thể tích không thay đổi thì áp suất p phụ thuộc vào nhiệt độ t của khí như sau: p = p0 (1 + γ

t)

γ là hệ số tăng áp đẳng tích luôn không đổi đều bằng 1/273.

3.2.2.2 Câu 2: Nếu biết nhiệt độ trong nhiệt giai Kenvil (T) có thể tì

­ Tiến hành thí nghiệm đo áp suất và nhiệt độ của một khối lượng khí có thể

tích không đổi khi chuyển trạng thái.

­ Vẽ đồ thị các giá trị đo được, suy luận logic, biến đổi toán học kết hợp với

để rút ra biểu thức của định luật m

62

được nhiệt độ trong nhiệt giai xen­xi­ut không?

K­ếQtuluanậnsáttưnơhiệt kế, áp kế, đọc giá trị của p, t

3.2.3mốSi ơquđanồhlệôgbiậcctinếhnấtt:rpìn=haxt â+ybd. (ự1n) g( akliàếhnệthsốứgcó: c của đường thẳng,

­ Vẽ đồ thị của p, t rút ra nhận xét đồ thị là đường thẳng nên p và t có

ng ứng:

T = t + 273

3.2b.3l.à1áp sSuơấtđpồ cloủgaikchxíâởy0d0ựCnvgàkđiềếunlàthhứằcng“sĐốị)nh luật Sac – lơ”

0

­ Cách 1: từ đồ thị chỉ ra được t (nhiệt độ của khí khi p = 0) có độ lớn là

0

2730. Xác định a, b theo p và t : , b = p . Thay vào (1) suy ra

0 0

0

p = p (1

0

+ 1/273 t)

­ Cách 2: biến đổi toán học tính được a = , mà nên tính được p . Thay vào

0

rút ra t = 273 về độ lớn. Thay vào (1) rút ra định luật

0


DIỄN GIẢI

Học sinh đã biết một lượng khí xác định khi nhiệt độ không đổi thì áp suất tỷ lệ nghịch với thể tích.

Vậy đặt ra câu hỏi nếu thể tích không đổi thì áp suất và nhiệt

độ có mối quan hệ

như

thế

nào? Từ

thuyết động học chất khí dễ

dàng giải thích được áp suất tỷ lệ với nhiệt độ. Khi nhiệt độ tăng thì áp suất cũng tăng và ngược lại. Tuy nhiên ta không biết được quy luật tỷ lệ như thế nào. Vậy đặt ra nhiệm vụ phải đi tìm quy luật hay nói


cách khác là tìm một biểu thức định tính diễn tả quan hệ giữa p và t. Để thực hiện được ta chỉ có thể tiến hành thí nghiệm khảo sát trực tiếp đo p và t. Từ kết quả thu được ta nhận thấy đúng là p tỷ lệ với t. Và để xác định được quy luật ta sử dụng phương pháp đồ thị. Tiến

hành vẽ đồ thị p – t từ kết quả thí nghiệm. Nhận thấy đồ thị là có

dạng một đường thẳng. Mà đường thẳng là đồ thị của hàm bậc nhất y = ax + b. Do vậy p và t có mối quan hệ bậc nhất với nhau: p = at + b (1). Vậy cần phải tìm a, b theo p0 và t0. Có 2 cách để xác định:

­ Cách 1: Từ đồ thị suy ra: t0 2730C về độ lớn,.


mà a

p0 nên thay vào (1) ta có p

t

0

p0 t p

273 0


p0 1

1 t

273

­ Cách 2: Biến đổi toán học để xác định p0 và t0.

a p t

p2 p1

t2 t1

p2 p0 t2


tính được p0, a


mà a

p0 nên thay p

t

0

0


và a tính được t0


2730C về độ lớn. b = p0

Thay a, b vào (1) rút ra định luật

p p0 t p

273 0


p0 1

1 t

273


3.2.3.2 Sơ đồ logíc xây dựng kiến thức “Nhiệt độ tuyệt đối”

Xem tất cả 85 trang.

Ngày đăng: 11/09/2022
Trang chủ Tài liệu miễn phí