Vấn Đề 3: Quy Tắc Hợp Lực Song Song Trái Chiều:


Ο: Giáo viên tiến hành thí nghiệm: thay lò xo bằng lực kế. Yêu cầu HS

quan sát và nhận xét

HS: Từ

kết quả

thí nghiệm cho thấy

F12 và

F3 trực đối. Suy luận đã

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 85 trang tài liệu này.

được kiểm nghiệm


2.2.4.2.3 Khái quát và củng cố kết quả

Δ: Vậy một bạn hãy phát biểu điều kiện cân bằng của vật rắn dưới tác dụng của ba lực song song.

     

HS: F1 F2 F3 0 ( F1 , F2 , F3 đồng phẳng)

 

Δ: Vận dụng kiến thức hãy xác định và biểu diễn hợp lực các lực tác dụng lên thanh.

F2

F1

O

F3

F1

O

F2

F23

F3

F13

HS:

F13 và

F23 của



2. 2.4.3 Vấn đề 3: Quy tắc hợp lực song song trái chiều:

2.2.4.3.1 Định hướng mục tiêu hành động

Ο: Trong phần vận dụng, các cặp lực F1 ­ F3, và F2 – F3 là những cặp lực song song trái chiều.

Δ: Vậy hợp lực của hai lực song song trái chiều được xác định như thế nào? Có đặc điểm gì?

2.2.4.3.2 Định hướng giải quyết nhiệm vụ

a. Xác định giải pháp:


HS: Dựa vào điều kiện cân bằng để tìm hợp lực của các lực song song

trái chiều và tính toán để tìm ra đặc điểm về của hợp lực.

b. Thực hiện giải pháp

Δ: Xác định độ lớn, phương chiều của hợp lực F13

độ lớn, phương chiều

F F  

HS: F13 = 3

1 , F13 F3


d

3

Ο: Gọi '

là khoảng cách từ giá của hợp lực F13 tới F3,

' là khoảng cách


d

1

từ giá của hợp lực F13 tới lực F1.

Δ: Vậy mối quan hệ giữa lực thành phần và khoảng cách giá của chúng

tới hợp lực trong trường hợp này còn đúng như lực song song cùng chiều không?

trong trường hợp 2

HS: Biến đổi toán học rút ra nhận xét: tỷ số đó vẫn đúng trong trường hợp 2 lực song song trái chiều.

2.2.4.3.3 Khái quát và củng cố kết quả

Ο: Vậy khái quát ta có quy tắc tìm hợp lực song song trái chiều. Gọi một học sinh phát biểu

HS: Hợp lực của 2 lực song song trái chiều là một lực song song cùng chiều với lực lớn hơn, có giá chia ngoài khoảng cách giá của 2 lực

thành phần thành những đoạn thẳng tỷ lệ chúng.

nghịch với độ

lớn của

Δ: Giáo viên tổng kết giao bài tập vận dụng về nhà.

2.3 Tổ chức thực nghiệm sư phạm.

2.3.1 Mục đích của thực nghiệm sư phạm:

Dựa trên cơ sở tiến trình dạy học đã soạn thảo ở chương II, em đã tổ chức thực nghiệm sư phạm nhằm kiểm tra giả thuyết khoa học của đề


tài và từ đó bổ xung hoàn thiện tiến trình dạy học nhằm đạt được đúng mục tiêu của đề tài.

2.3.2 Nhiệm vụ của thực nghiệm sư phạm

­ Tổ chức dạy học theo tiến trình đã soạn, ghi hình giờ dạy

­ Phân tích băng hình, tách pha thể hiện các pha trong quá trình dạy học giải quyết vấn đề

­ Nhận xét, đánh giá ưu khuyết điểm thực nghiệm

­ Hoàn thiện bổ sung tiến trình dạy học

2.3.3 Thời gian, đối tượng thực nghiệm sư phạm

­ Thời gian tổ chức dạy học: ngày 24 tháng 11 năm 2006 bám sát theo chương trình học của học sinh tại trường phổ thông

­ Đối tượng: Học sinh lớp 10 A3 trường PTTH Nguyễn Tất Thành.

Đối tượng là những học sinh khá giỏi của trường, khả năng tư duy tốt, kiến thức nắm chắc.

2.3.4 Đánh giá kết quả thực nghiệm sư phạm

Là sinh viên nên trình độ và nghiệp vụ sư phạm của em không tránh khỏi còn sai sót và nhiều hạn chế. Vì vậy em đã tiến hành phân tích băng hình ghi lại tiết dạy thực nghiệm để rút ra những nhận xét về tiến trình xây dựng kiến thức đã soạn thảo và việc tổ chức hoạt động dạy học thực tế trên lớp.

2.3.4.1 Khuyết điểm:

Về phần bài soạn tiến trình tổ chức hoạt động:

­ Logic giải quyết vấn đề kiến thức 2 “Điều kiện cân bằng của vật rắn dưới tác dụng của ba lực song song” còn chưa phù hợp với nhận thức của học sinh.

Cụ thể: Trong thiết kế tiến trình logic xây dựng kiến thức giáo

viên định hướng giải quyết nhiệm vụ là kết hợp điều kiện cân


bằng của vật rắn dưới tác dụng của 2 lực và quy tắc hợp lực song

song cùng chiều để rút ra kiến thức. Logic suy nghĩ giải quyết vấn

đề là: nếu thay thế 2 lực  và  thành một lực  mà thanh muốn

F1 F2

F12

cân bằng thì lực thay thế đó với F3 phải trực đối. Thực tế có những suy luận khác có thể xây dựng được. Ví dụ như có thể áp dụng từ

F12

định luật I Niutơn biến đổi toán học để rút ra kết luận  trực đối

với F3 , hoặc dựa trên suy luận tương tự về điều kiện cân bằng của vật rắn dưới tác dụng của ba lực đồng quy.

­ Một số câu hỏi của giáo viên đặt ra trong quá trình dạy học còn

chưa dự trù hết các phương án trả lời của học sinh dẫn đến việc thực hiện logic dạy học theo đúng tiến trình đã soạn bị gượng ép, thiếu logic.

Ví dụ: Mối quan hệ giữa ba lực song song như thế nào để thanh

cân bằng? Học sinh trả lời ngay vì theo định luật I Niutơn ta có

tổng 3 véctơ lực bằng 0. Trong dự kiến của giáo viên học sinh sẽ không trả lời được nên phải gợi ý.

Về phần tổ chức hoạt động dạy học thực tế trên lớp:

­ Giáo viên bị chi phối vào việc phải đảm bảo thời gian tiết học,

mặt khác chưa phân phối thời gian hợp lý. Ví dụ: phần tiến hành thí nghiệm theo nhóm quá nhiều thời gian, không đảm bảo đủ thời gian cho việc xây dựng các kiến thức tiếp theo theo đúng tiến trình đã soạn. Giáo viên vẫn đảm bảo dạy hết kiến thức nhưng chưa phát huy hết tích tích cực tự chủ của học sinh trong phần 3.

­ Phần tổ

chức tiến hành thí nghiệm, một số

nhóm học sinh chưa

thực hiện một cách trình tự. Các em thực hiện một cách tự phát

không theo các bước dẫn đến tình trạng tốn nhiều thời gian do các


nhóm chờ nhau, có nhóm chưa nhận thức được nhiệm vụ cần phải làm. Sự bao quát của giáo viên còn hạn chế.

­ Chưa thực hiện tổ chức tiến hành thí nghiệm kiểm tra kiến thức 2.

2.3.4.2 Ưu điểm

Bên cạnh những khuyết điểm trên, bài giảng cũng đạt được một số ưu điểm sau:

­ Tiết dạy đã bước đầu thực hiện được các giai đoạn của quá trình xây dựng một định luật vật lý theo con đường quan sát trực tiếp và khái quát thực nghiệm.

­ Về cơ bản giáo viên đã thể hiện được những bước chính của sơ đồ logic tiến trình xây dựng kiến thức trong phần xây dựng yếu tố kiến thức thứ nhất:

Ví dụ: Giáo viên tiến hành đủ các bước của tiến trình dạy học, nêu được những câu hỏi chính:

 Câu hỏi chuẩn bị

gì?”

điều kiện xuất phát cho học sinh: “Hp lc là

 Nêu tình huống xuất hiện vấn đề: bài toán xác định hợp lực của 2 lực

tác dụng lên vật rắn trong trường hợp 2 lực đồng quy và trường

hợp

2 lực song song.

 Câu hỏi nêu vấn đề


là: Làm cách nào để


xác định được hợp lực

của 2 lực song song cùng chiều tác dụng lên vật rắn? Hợp lực đó có đặc điểm gì?

 Câu hỏi xác định giải pháp: Chúng ta sẽ tìm hợp lực của 2 lực song

song cùng chiều bằng cách nào? Để những dụng cụ gì?

tiến hành thí nghiệm cần


­ Học sinh đưa ra được các dự đoán về các đặc điểm của hợp lực song song cùng chiều

­ Giáo viên tổ chức được học sinh hoạt động theo nhóm khi tiến hành thực 1

­ Giáo viên tổ chức được học sinh hoạt động theo nhóm khi tiến

hành thực hiện giải pháp (tiến hành thí nghiệm), giáo viên có sự định hướng, tách biệt giữa các công việc cần thiết sau khi học sinh nhận dụng cụ thí nghiệm: trước hết phải bố trí thí nghiệm, thảo luận đưa ra cách tiến hành thí nghiệm rồi mới tiến hành thí nghiệm.

­ Học sinh tham gia rất sôi nổi và hiệu quả có 5 trên 6 nhóm đều hoàn thành 2

­ Học sinh tham gia rất sôi nổi và hiệu quả, có 5 trên 6 nhóm đều hoàn thành nhiệm vụ.



­ Đa số các em đều giải quyết được bài toán chuẩn bị điều kiện xuất 3­ Đa số các em đều giải quyết được bài toán chuẩn bị điều kiện xuất 4


­ Đa số

các em đều giải quyết được bài toán chuẩn bị

điều kiện

xuất phát.

­ Có nhóm lúc đầu chưa biết sử dụng một số dụng cụ như: dây đàn hồi dùng để đánh dấu nhưng sau khi được giáo viên gợi ý hướng dẫn đã biết cách sử dụng.

­ Học sinh tích cực hoạt động trao đổi nhóm làm việc với phiếu học tập 5

­ Học sinh tích cực hoạt động trao đổi nhóm, làm việc với phiếu học tập, hăng hái phát biểu xây dựng bài.

Phụ lục 1 1 Hợp lực là gì PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1 Họ và tên 2 Bài toán 6Phụ lục 1 1 Hợp lực là gì PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1 Họ và tên 2 Bài toán 7



Phụ lục 1 1 Hợp lực là gì PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1 Họ và tên 2 Bài toán 8


Phụ lục 1:


1. Hợp lực là gì?


PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1

Họ và tên:..................................

......................................................................................................................

......................................................................................................................

2. Bài toán 1: Một vật rắn chịu tác dụng của 2 lực F1 và F2 tạo với nhau góc 900. Biết F1 = 3N, F2 = 4N.

......................................................................................................................

......................................................................................................................

......................................................................................................................

......................................................................................................................

......................................................................................................................

......................................................................................................................

......................................................................................................................

......................................................................................................................

......................................................................................................................

......................................................................................................................

Ngày đăng: 11/09/2022