Thế giới nghệ thuật truyện ngắn Sương Nguyệt Minh - 16


diễn ra trong cuộc sống cá nhân hoặc cộng đồng. Hiện thực cuộc sống đi vào tác phẩm của anh đôi khi như những bi hài kịch với những chuyện “dở khóc dở cười”. Và với cái nhìn của một người từng trải, Sương Nguyệt Minh đưa ra những chiêm nghiệm về cuộc sống, về con người, về cái đẹp… giúp người đọc có thêm nhiều hiểu biết sâu về những gì đang diễn ra xung quanh mình. Không chỉ dừng lại ở đó, anh còn mở rộng phạm vi phản ánh của mình sang những vấn đề trước đây bị coi là cấm kỵ như vấn đề bản năng con người, khai thác đề tài ấy bằng một ngòi bút tinh tế và giàu sáng tạo.

2. Thế giới nhân vật trong sáng tác của Sương Nguyệt Minh phong phú, đa dạng như chính thế giới con người ngoài đời thực. Hòa mình vào khuynh hướng sáng tác hướng tới đời sống con người cá nhân, đi sâu vào thế giới tinh thần đầy phức tạp, bí ẩn của mỗi người trong văn chương đổi mới, bên cạnh những trang viết xây dựng nên kiểu nhân vật truyền thống “vừa quen, vừa lạ”, Sương Nguyệt Minh còn có nhiều tác phẩm thể hiện nhiều tìm tòi trong việc xây dựng nhân vật, tạo nên những nhân vật cô đơn, dị biệt hoặc giả huyền thoại, làm phong phú thêm cho thế giới nhân vật trong văn chương đương đại.

3. Để tạo nên một thế giới nghệ thuật mang phong cách riêng của mình, Sương Nguyệt Minh đã có nhiều sáng tạo trong việc tạo dựng nên những cốt truyện đặc sắc. Sự linh hoạt trong ngòi bút của anh thể hiện ngay trong việc vận dụng nhiều kiểu cốt truyện ở các tác phẩm khác nhau. Bên cạnh việc đưa cốt truyện truyền thống lên một trình độ mới, nhuần nhuyễn tự nhiên hơn, anh còn có nhiều thành công trong việc tạo nên kiểu cốt truyện tâm lý, cốt truyện phân rã mà trong đó yếu tố không, thời gian được sắp xếp một cách đa dạng, tạo nên sức cuốn hút cho tác phẩm. Yếu tố tình huống truyện cũng được nhà văn đặc biệt quan tâm, xây dựng các tình huống hành động, tình huống nhận thức hay tình huống khác thường, mục đích chính của nhà văn vẫn là tìm phương cách tốt nhất để từ đó làm nổi bật lên tính cách các nhân vật, chuyển tải được tư tưởng mà anh muốn thể hiện. Dấu ấn phong cách Sương Nguyệt Minh còn thể hiện rõ trong cách anh tạo dựng một thế giới không gian, thời gian nghệ thuật. Không gian nghệ thuật trong các tập truyện của tác giả này rất rộng phản ánh một vốn sống phong phú, trong đó đặc biệt để lại dấu ấn


riêng là không gian làng quê Việt Nam gắn với mảnh đất Ninh Bình nơi nhà văn sinh ra và lớn lên. Từ bối cảnh không gian của làng quê mình, Sương Nguyệt Minh đã khái quát được cả không gian làng quê chung của đất nước, phản ánh được những nét đẹp cũng như những bất cập trong cuộc sống đương thời. Cách xử lý thời gian đặt trong mối quan hệ mật thiết với không gian cũng mang nhiều cách tân mới mẻ, thời lưu tác phẩm, mối quan hệ giữa thời gian lịch sử và thời gian truyện kể… được nhà văn chú ý khai thác, biến yếu tố này thành “hình thức mang tính nội dung” sâu sắc. Giọng điệu trong các sáng tác của Sương Nguyệt Minh cũng thay đổi đa dạng rất phù hợp với nội dung hiện thực và khuynh hướng tư tưởng, tình cảm mà nhà văn muốn thể hiện. Giọng trữ tình đan xen với giọng hài hước, giọng triết lý hài hòa với giọng khách quan…tất cả đều tạo nên một thế giới nghệ thuật phong phú, “nói” và gửi gắm được đến người đọc nhiều điều.

Tóm lại, rất nhiều khía cạnh của hiện thực khi đưa vào tác phẩm của Sương Nguyệt Minh, đi qua lăng kính chủ quan của một con người mang nhiều suy tư, trăn trở về cuộc sống và con người, một người luôn mong muốn đổi mới chính mình, đều trở nên có ý nghĩa, có sức hút với độc giả. Hơn năm mươi truyện ngắn trong sáu tập truyện của nhà văn là một số lượng không nhỏ, đã thể hiện rõ một nét phong cách riêng không trộn lẫn. Mặc dù còn có ý kiến cho rằng một vài tác phẩm của Sương Nguyệt Minh còn thiếu chắt lọc trong chi tiết, song đọng lại trong lòng độc giả vẫn là lời văn nhẹ nhàng mà sâu sắc, là cách khám phá và phản ánh hiện thực tinh tế, sắc sảo và cách giải quyết vấn đề luôn nhân hậu, đầy tình người. Qua việc tìm hiểu thế giới nghệ thuật truyện ngắn Sương Nguyệt Minh, người viết muốn phác thảo được những nét nổi bật trong phong cách sáng tác của một cây bút thuộc tốp đầu của những nhà văn quân đội thời kỳ sau đổi mới. Cũng qua việc tìm hiểu này, chúng tôi cũng hy vọng sẽ giúp người đọc có thêm hiểu biết về bước phát triển của văn học Việt Nam trước và sau 1975, mở rộng bình diện khám phá các tác phẩm truyện ngắn hiện đại.


TÀI LIỆU THAM KHẢO


Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 136 trang tài liệu này.

A. Sách lý luận, các chuyên luận

1. M. Bakhtin (2003), Lý luận và thi pháp tiểu thuyết, Phạm Vĩnh Cư dịch, NXB Hội nhà văn, Hà Nội.

Thế giới nghệ thuật truyện ngắn Sương Nguyệt Minh - 16

2. M. Bakhtin (1993), Những vấn đề thi pháp Đôxtôiepxky, Trần Đình Sử, Lại Nguyên Ân, Vương Trí Nhàn dịch, NXB Giáo dục.

3. Nguyễn Văn Dân (1999), Nghiên cứu văn học, lí luận và ứng dụng, NXB Giáo dục.

4. Hà Minh Đức (chủ biên) (1995), Lý luận văn học, NXB Giáo dục

5. Lê Bá Hán – Trần Đình Sử - Nguyễn Khắc Phi (1992), Từ điển thuật ngữ văn học, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội .

6. Đỗ Đức Hiểu (2000), Thi pháp hiện đại, NXB Hội nhà văn, Hà Nội.

7. Nguyễn Thái Hòa (2000), Những vấn đề thi pháp của truyện, NXB GD

8. M. B Khrapchenkô (1978), Cá tính sáng tạo của nhà văn và sự phát triển văn học, Lê Sơn – Nguyễn Minh dịch, NXB Tác phẩm mới, Hà Nội .

9. Nguyễn Văn Long (2003), Văn học Việt Nam trong thời đại mới, NXB GD.

10.Nguyễn Văn Long (2006), Văn học Việt Nam sau 1975 – Những vấn đề nghiên cứu và giảng dạy, NXB Giáo dục .

11.Phương Lựu (chủ biên) (2002), Lý luận văn học, NXB Giáo dục

12. Nhiều tác giả(2001), Đi tìm Nguyễn Huy Thiệp, NXB Văn hóa thông tin. 13.Nhiều tác giả (2000), Nghệ thuật viết truyện ngắn và ký, NXB Thanh niên

14.Nhiều tác giả (2004), Từ điển thuật ngữ văn học, NXB Giáo dục 15.Trần Đình Sử (1992), Dẫn luận Thi pháp học, NXB Giáo dục 16.Trần Đình Sử (2000), Lý luận và phê bình văn học, NXB Giáo dục 17.Trần Đình Sử (1992), Thi pháp học hiện đại , NXB Giáo dục, Hà Nội

18.Trần Đình Sử (Tổng chủ biên) (2008), SGK Ngữ văn 12, NXB Giáo dục


19.Bùi Việt Thắng (2007), Truyện ngắn những vấn đề lí thuyết và thực tiễn thể loại. NXB Đại học quốc gia Hà nội.

B. Tác phẩm, bài viết, luận văn

20. Trần Hoàng Anh (2009), Dị hương và lối viết như nhập đồng, Tiền phong cuối tuần, số 47, tr.5-6.

21.Vũ Tuấn Anh (1995), Đổi mới văn học vì sự phát triển, TCVH,số 4,tr.15- 19.

22.Vũ Tuấn Anh (1996), Quá trình văn học đương đại nhìn từ phương diện thể loại, Văn hóa, số 9, tr.29-31.

23.Thủy Anna (2009), Dị hương lên tiếng…bảo vệ đàn ông, Thể thao và văn hóa, tr.3.

24.Nguyễn Thị Bình (2001), Cảm hứng trào lộng trong văn xuôi sau 1975,

Văn học, số 3, tr.40-43.

25.Nguyễn Minh Châu (1985), Bến quê, NXB Tác phẩm mới, Hà Nội. 26.Nguyễn Minh Châu (1987), Hãy đọc lời ai điếu cho một giai đoạn văn học minh họa, Văn nghệ, số 49-50 .

27.Trần Cương (1995), Văn xuôi viết về nông thôn từ nửa sau những năm 80, Văn học, số 4, tr.34-36.

28.Trần Thanh Đạm (1989), Nghĩ về một xu thế đổi mới trong đời sống văn chương, Văn nghệ, số 1, tr.22-25.

29.Đặng Anh Đào (1993), Hình thức mới trong truyện ngắn hôm nay, Văn học, số 3, tr.32-36.

30.Đặng Anh Đào (1991), Một hiện tượng mới trong hình thức kể chuyện hôm nay, Văn học, số 6, tr.43-47.

31.Hà Minh Đức (2002), Những thành tựu của văn học Việt Nam trong thời kỳ đổi mới, Văn học, số 7, tr.4-6.


32.Lưu Thị Thu Hà (2008), Sự vận động của truyện ngắn Việt Nam từ 1986 đến nay, nhìn từ góc độ hình thức thể loại, Luận văn thạc sĩ văn học, Trường ĐHKHXH&NV, Hà Nội .

33.Nguyễn Hà (2000), Cảm hứng bi kịch nhân văn trong tiểu thuyết Việt Nam nửa sau thập niên 80, Văn học, số 3, tr.52 - 58.

34.Nguyễn Thị Huyền Hậu, Truyện ngắn Việt Nam thời kỳ 1986 – 2000 viết về chiến tranh, Luận văn thạc sĩ văn học, Trường ĐHKHXH&NV, HN

35.Lê Thị Hường (1994), Quan niệm về con người cô đơn trong truyện ngắn hiện nay, Văn học, số 2, tr.24-29.

36.Lê Thị Hường (1995), Các kiểu kết thúc của truyện ngắn hôm nay, Văn học, số 4, tr.29-33.

37.Nguyễn Khải(1988),Nghề văn, nhà văn và Hội Nhà Văn, Văn nghệ, số 4, tr.12-15.

38.Tôn Phương Lan (2001), Một vài suy nghĩ về con người trong văn học thời kỳ đổi mới, Văn học, số 9, tr.44 - 48.

39.Sương Nguyệt Minh (2007), Chợ tình, NXB Thanh niên, Hà Nội . 40.Sương Nguyệt Minh (2009), Dị hương, NXB Hội nhà văn, Hà Nội . 41.Sương Nguyệt Minh (1998) , Đêm làng Trọng Nhân, NXB QĐND. 42.Sương Nguyệt Minh (2005), Đi qua đồng chiều, NXB Thanh niên 43.Sương Nguyệt Minh (2005), Mười ba bến nước, NXB Thanh niên. 44.Sương Nguyệt Minh (2001), Người ở bến sông Châu, NXB Hội nhà văn. 45.Nhiều tác giả (2002), Truyện ngắn xuất sắc viết về chiến tranh, NXB Hội nhà văn.

46.Nhiều tác giả (2008), Nợ trần gian, NXB Hội nhà văn, Hà Nội .

47.Phạm Thị Phương (1998), Tìm hiểu tính cách nhân vật qua kết cấu truyện ngắn, Văn học, số 4, tr.95-98.

48.Bùi Việt Thắng (2000), Một bước đi của truyện ngắn, Nhà văn,số 1,tr.32- 37.


49.Nguyễn Huy Thiệp (2005), Truyện ngắn, NXB Hội nhà văn, Hà Nội . 50.Bích Thu (1995), Những dấu hiệu đổi mới của văn xuôi từ sau 1975 qua hệ thống môtíp chủ đề, Văn học, số 4, tr. 25-28.

51.Bích Thu (1996), Những thành tựu của truyện ngắn sau 1975, Văn học, số 9, tr.33-36.

52. Khuất Quang Thụy (2005), Cuộc hành trình không bờ bến (Lời giới thiệu tập truyện Mười ba bến nước), NXB Thanh niên, Hà Nội .

53.Lê Ngọc Trà (2002), Văn học Việt Nam những năm đầu đổi mới, Văn học, số 2, tr. 34 - 41.

54.Yên trang, Nhà văn Sương Nguyệt Minh: Từ trục trặc tới “mùa được giải”, http://ca.cand.com.vn, (10/01/2006)

C. Các trang web

www.evan.com.vn. www.vannghe www.phongdiep.net www.maivang.nld.com.vn www.cand.com.vn www.baomoi.com

www.thethaovanhoa.vn www.tapchinhavan.vn www.tintuc.xalo.vn www.tienphong.vn www.laodong.com.vn www.vannghequandoi.com.

Thank you for evaluating AnyBizSoft PDF Merger! To remove this page, please register your program!

Go to Purchase Now>>


AnyBizSoft


PDF Merger


Merge multiple PDF files into one

Select page range of PDF to merge

Select specific page(s) to merge

Extract page(s) from different PDF

files and merge into one

..... Xem trang tiếp theo?
⇦ Trang trước - Trang tiếp theo ⇨

Ngày đăng: 30/03/2024