Thế giới nghệ thuật truyện ngắn Trần Thùy Mai - 1


ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN

-------------------------------------


PHÙNG THU PHƯƠNG


THẾ GIỚI NGHỆ THUẬT TRUYỆN NGẮN TRẦN THÙY MAI


LUẬN VĂN THẠC SĨ NGỮ VĂN

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 116 trang tài liệu này.

CHUYÊN NGÀNH: VĂN HỌC VIỆT NAM MÃ SỐ: 60.22.34


Thế giới nghệ thuật truyện ngắn Trần Thùy Mai - 1

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN

-------------------------------------


PHÙNG THU PHƯƠNG


THẾ GIỚI NGHỆ THUẬT TRUYỆN NGẮN TRẦN THÙY MAI


LUẬN VĂN THẠC SĨ NGỮ VĂN CHUYÊN NGÀNH: VĂN HỌC VIỆT NAM MÃ SỐ: 60.22.34


Người hướng dẫn khoa học:

PGS.TS LƯU KHÁNH THƠ



MỤC LỤC

Trang

PHẦN MỞ ĐẦ U 3

1. Lý do chọn đề tài 3

2. Lịch sử vấn đề 4

3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 8

4. Phương pháp nghiên cứ u 8

5. Cấu trúc luân văn 8

PHẦN NÔI DUNG

CHƯƠNG 1: Khái quát truyện ngắn nữ thời kỳ đổi mới và hành trình sáng tác của Trần Thùy Mai10

1.1. Bứ c tranh chung về truyên ngắn nữ thời kỳ đổi mới 10

1.1.1. Những vấn đề chung của văn hoc thời kỳ đổi mới 10

1.1.2. Đội ngũ các cây bút truyện ngắn nữ thời kỳ đổi mới 12

1.2. Trần Thùy Mai, con người và văn chương 13

1.2.1.Tiểu sử Trần Thùy Mai 13

1.2.2. Quan niêm

về hiên

thưc̣ , về con người và nghề văn của Trần Thùy Mai 15

1.2.3. Các chặng đường sáng tác của Trần Thùy Mai 17

CHƯƠNG 2: Đối tượng thẩm mỹ của truyện ngắn Trần Thùy Mai 19

2.1 Tình yêu trong truyện ngắn Trần Thùy Mai 19

2.1.1. Những cung bậc tình yêu 19

2.1.1.1 Tình yêu gắn với định mệnh 19

2.1.1.2 Tình yêu trong sáng, thánh thiện 22

2.1.1.3 Tình yêu không rào cản 26

2.1.2 Những bi kic̣ h của tình yêu 28

2.1.2.1 Bi kịch giữa hữu hạn và vĩnh hằng 28

2.1.2.2 Bi kịch giữa cao thượng và thấp hèn 32

2.1.2.3 Bi kịch giữa cõi đời và cõi đạo 34

2.2 Cảm hứng lịch sử trong truyện ngắn Trần Thùy Mai 36

2.2.1 Cái nhìn dân chủ hóa về lịch sử 36

2.2.2 Những tưởng tượng, suy lý về lịch sử 41

2.3. Màu sắc văn hoá Huế trong truyện ngắn Trần Thùy Mai 46

2.3.1. Lối sống, cung cách ứng xử 47

2.3.2. Thế giới tinh thần độc đáo 49

2.3.2.1. Xu hướng duy mỹ 49

2.3.2.2.Xu hướng tâm linh 51

2.3.3.Không gian văn hoá ngoài Huế trong con mắt một người Huế 56

CHƯƠNG 3: Một số thủ pháp nghệ thuật trong truyện ngắn Trần Thùy Mai

3.1. Nhân vât

trong truyên

ngắn Trần Thùy Mai 63

3.1.1 Nhân vật nữ với những nghịch lý của tình yêu và số phận… 64

3.1.2 Nhân vật nam, những hình bóng nhạt nhòa, thụ động 68

3.1.3 Nhân vâṭ nghê ̣sĩ tài hoa, đa tình 75

3.2. Nghê ̣thuât

xây dưn

g cố t truyêṇ 80

3.2.1 Nghê ̣thuâṭ tao

tình huống 80

3.2.2 Giải quyết mâu thuẫn, xung đôṭ 81

3.3. Ngôn ngữ 84

3.3.1 Ngôn ngữ độc thoại nội tâm 85

3.3.2 Ngôn ngữ đối thoại 87

3.3.3 Ngôn ngữ địa phương 93

3.4. Giọng điệu 95

3.4.1 Giọng trữ trình sâu lắng 96

3.4.2 Giọng xót xa, cay đắng 97

3.4.3 Giọng triết lý, suy ngẫm 100

PHẦN KẾT LUẬN 104

TÀI LIỆU THAM KHẢO 107


1. Lý do chọn đề tài:


PHẦN MỞ ĐẦ U

1.1. Trước hết ở góc độ cá nhân, công tác trong lin

h vưc

liên quan đến văn hoc

nghê

thuâṭ, tôi có điều kiên

tiếp xúc với truyên

ngắn của Trần Thùy Mai , thêm nữa, có dịp trò

chuyện với chị, nhận thấy ở người phụ nữ Huế này nét nữ tính, thâm trầm, kín đáo, không dễ nắm bắt trong ngày một ngày hai, con người cùng văn phong của chi ̣đã quyến rũ tôi.

1.2. Lấy mốc thời gian từ sau khi nước nhà được hoàn toàn độc lập năm 1975, cùng

với sự chuyển biến trên nhiều lĩnh vực thì văn hoá văn nghệ đã có những vận động đáng kể, nhất là sau Nghị quyết của Đại hội VI của Đảng và tiếp theo Nghị quyết 05 của Bộ Chính trị, tất cả như một luồng gió mới ào ạt thổi vào đời sống văn học. Bên cạnh tiểu thuyết, thơ, kí, kịch…Truyện ngắn trở thành một thể loại có những bước tiến vượt bậc trong văn học Việt Nam với rất nhiều cây bút nữ tiêu biểu như: Phạm Thị Hoài, Y Ban, Lý Lan, Trần Thị Trường, Võ Thị Hảo, Dạ Ngân, Nguyễn Thị Ấm, Lê Minh Khuê, Nguyễn Thị Thu Huệ, Phan Thị Vàng Anh, Võ Thị Xuân Hà, Nguyễn Thị Diệp Mai, Nguyễn Lập Em, Trầm

Nguyên Ý Anh, Nguyễn Ngọc Tư, Đỗ Bích Thúy, vv…Trong số đó có Trần Thùy Mai, môṭ cây bút truyện ngắn miền Trung khá nổi tiếng , tên tuổi của chị từ lâu không còn xa lạ với những người yêu văn chương. Chị viết đều đặn, bền bỉ. Thời gian gần đây, hầu như năm nào

chị cũng cho ra mắt môt

tâp

truyên

ngắn.

Trên văn đàn hiên

đaị , Trần Thùy Mai đã tạo dưn

g cho mình môt

lối viết riêng, môt

phong cách khó trôn

l ẫn. Không cố gắng chứ ng minh sự khác biêṭ , không chay

theo những

cách thức gây sốc, Trần Thùy Mai viết như môt

nhu cầu tự thân, chị luôn trung thành với lối

viết quen thuộc nhưng đồng thời cũng không ngừng tìm tòi đổi mới về nội dung và hình thức thể hiện. Bài viết về Trần Thùy Mai xuất hiện nhiều trên các trang báo giấy, báo mạng, nhất là sau khi một số truyện ngắn của chị được chuyển thể thành phim thì sự quan tâm ấy càng sâu rộng hơn. Tuy nhiên, thẩm bình về tác phẩm của Trần Thùy Mai phần nhiều mới dừng ở góc độ cảm xúc. Một số luận văn tốt nghiệp đại học và thạc sĩ nghiên cứu truyện ngắn Trần Thùy Mai có những tổng hợp, phân tích và phát hiện đáng kể cả về phương diện nội dung và nghệ thuật, tuy nhiên vẫn còn nhiều điểm chưa được tìm hiểu một cách thấu đáo

và hệ thống thế giới nghệ thuật truyện ngắn Trần Thùy Mai còn bề sâu chưa được chạm tới.

3

1.3. Với đề tài nghiên cứ u “Thế giớ i nghê ̣thuât

truyên

ngắn Trần Thù y Mai ”, luận

văn hy vọng sẽ góp thêm một góc nhìn mới về hướng tiếp cân

và khả năng phản ánh cuôc

sống trong truyện ngắn Trần Thùy Mai nhằm nêu lên những nét độc đáo trong phong cách

sáng tạo cũng như những đóng góp của chị trong dòng chảy Văn hoc

2. Lịch sử vấn đề:

Viêṭ Nam đương đaị.

Gần 40 năm cầm bút với 10 tập truyện ngắn, Trần Thùy Mai đã miệt mài, cần mẫn tạo dựng một vị trí trên văn đàn. Giải thưởng của Hội nhà văn Việt Nam, giải thưởng của Uỷ ban toàn quốc Liên hiệp các Hội văn học nghệ thuật Việt Nam, Giải thưởng văn học Cố Đô cho hai tập truyện ngắn: Quỷ trong trăng Thập tự hoa đã phần nào ghi nhận những đóng góp cho sự nghiệp văn học của Trần Thùy Mai. Cho đến thời điểm hiện tại khó có thể thống kê trọn vẹn, đầy đủ những bài viết về Trần Thùy Mai. Từ thực tế tìm hiểu, chúng tôi tạm chia lịch sử nghiên cứu truyện ngắn Trần Thùy Mai làm hai phần:

2.1. Những đánh giá chung về truyện ngắn Trần Thùy Mai:

Tác giả Bùi Việt Thắng trong Truyện ngắn hôm nay đã dùng hai chữ “ hiện tượng” để minh chứng cho sự hiện diện vững vàng của Trần Thùy Mai trong đội ngũ sáng tác truyện ngắn hiện nay: “miệt mài với nghiệp văn và trở thành cây bút có sức bền với thể loại truyện ngắn, truyện ngắn của chị vượt ra ngoài giới hạn của mảnh đất cố đô để đến với bạn đọc cả nước”.

Một số bài viết từ con người, cuộc sống đời tư của Trần Thùy Mai để lý giải những điều chị gửi gắm trong trang viết của mình. Nhà thơ Lê Mỹ Ý có bài viết đăng trên báo Tiền phong tháng 3/2007 với nhan đề : Nhà văn dịu dàng và đa đoan ít dùng đến lý trí để phân tích mà dựa hẳn vào dòng cảm xúc đầy nữ tính của mình để hiểu Trần Thùy Mai. Dường như Lê Mỹ Ý không chỉ viết bằng cảm quan của một người xem như đồng nghiệp của Trần Thùy Mai, một người viết văn, làm thơ, mà còn bởi cùng là phụ nữ nên tác giả thấu hiểu

những đa đoan, những khúc quanh trong đời sống tình cảm của Trần Thùy Mai như một người em gái. Ở bài viết này tác giả gọi tên những “ám ảnh” hé lộ nhiều thông tin liên quan đến cuộc sống, gia đình, thói quen, sở thích của nhà văn xứ Huế này.

Cũng trong một bài viết trên báo Người đương thời số tháng 5/2007, Lê Mỹ Ý tiếp tục khẳng định giá trị nghệ thuật truyện ngắn Trần Thùy Mai: “Từ tập truyện đầu tiên cho đến bây giờ, chị Mai bao giờ cũng giữ được cho mình một giọng văn, ngôn ngữ, phong cách


thật trong sáng. Trong sáng đến mức luôn có cảm giác như chị là người luôn đam mê, đắm đuối và đuổi theo một thứ ánh sáng kỳ ảo giữa cuộc đời”.

Tác giả Hồ Thế Hà trong bài Truyện ngắn Trần Thùy Mai - những giấc mơ huyền thoại chỉ ra vẻ đẹp nổi bật tron truyện ngắn Trần Thuỳ Mai là “yếu tố huyền thoại, cổ tích” cùng “giọng văn nhẹ nhàng êm dịu, chất thơ”.

Tác giả Phan Diễm Phương trong bài viết Nét hấp dẫn của truyện ngắn Trần Thùy Mai cho rằng: hướng tiếp cận cuộc sống luôn chuyển biến, càng về sau càng đằm sâu, “thoạt tiên, cuộc sống hiện ra có phần đơn giản và có tính chất bề mặt qua câu chuyện kể. Nhưng rồi sau đó, một số truyện ngắn của Trần Thùy Mai có vẻ lắng vào chiều sâu hơn…chị đã cố gắng hướng ngòi bút của mình vào các trạng thái tâm tưởng của nhân vật”. Trong bài viết này, tác giả đã xác định điểm nhấn đáng chú ý trong truyện ngắn Trần Thuỳ Mai là: Kiểu nhân vật tâm tưởng.

Tác giả Hoàng Nguyên Vũ trong bài viết đăng trên báo điện tử Văn nghệ công an (http//www.vnca.com) lý giải vì sao truyện của Trần Thùy Mai lại có sức sống mãnh liệt chính là vì chất “đời” trong đó, “những trang viết của Trần Thùy Mai chứa đựng những cuộc đời nhỏ nhỏ, có cuộc đời thoáng qua, có cuộc đời gặp một lần rồi hun hút, có cuộc đời về trong những giấc mơ miên viễn. Nhưng vấn đề không phải nói ai, hay viết về ai, thấp thoáng cuộc đời của ai mà là cái thông điệp đằng sau những cuộc đời ấy là gì”, tác giả bài viết khẳng định: “tình yêu ngập tràn các trang viết. Dù buồn hay vui, cô đơn hay hạnh phúc thì với Trần Thùy Mai phải có tình yêu mới khiến ngòi bút của chị chắp cánh (…), tình yêu là động lực của bút lực (…). Tình yêu thúc đẩy cuộc sống đẹp hơn và làm được nhiều việc có ích”.

Tác giả Lý Hạnh có bài: Nhà văn Trần Thùy Mai : Viết về tình yêu không phải để “câu khách” đăng trên báo Công an nhân dân số tháng 3 năm 2008 đưa ra nhận định mang hướng mở cho những phân tích về truyện ngắn Trần Thùy Mai: chị dành tình cảm ưu ái rất riêng cho các nhân vật được đặt trong “cuộc sống vốn đa chiều và phức tạp”, cụ thể ở đây là

trong tình yêu. Tình yêu dẫu mất mát, phụ bạc và đớn đau đến nhường nào thì con người cũng chỉ thật sự tìm thấy hạnh phúc khi có nó. Mỗi nhân vật một hoàn cảnh, một vết thương lòng khác nhau nhưng tất cả đều mang khát vọng về một tình yêu mãnh liệt và bất tử.


5


Cũng về nhân vật trung tâm trong truyện ngắn Trần Thùy Mai, tác giả Diệu Hiền trong bài: Trần Thùy Mai và bi kịch của người phụ nữ đăng trên báo Kiến thức gia đình số tháng 11 năm 2002 chỉ ra nhân vật trung tâm trong các sáng tác của Trần Thuỳ Mai là người phụ nữ “sống tốt hết mình nhưng kết cục phần nhiều họ đều gặp bất hạnh, đau khổ”.

Tác giả Lê Hương Thủy trong bài : Môt

góc nhìn về truyên

ngắn năm 2008 đăng trên

tạp chí Văn nghê ̣quân đôi

nhân

thấy nét nổi bâṭ nhất trong những tâp

truyên

về sau của Trần

Thuỳ Mai là chuyển hướng vào đề tài lịch sử với một cách tiếp cận mới với cái nhìn giải thiêng, thân mật hóa đối tượng. Tuy mới chỉ khái quát nhưng là nhận định rất chuẩn xác về mảng đề tài lịch sử có thể coi là tạo nên phong cách của Trần Thùy Mai.

Nhà thơ Mai Văn Hoan có bài viết nhan đề khá ấn tượng: Trần Thùy Mai và những giấc mơ hoang tưởng, bên cạnh việc khẳng định đề tài xuyên suốt trong truyện ngắn của Trần Thùy Mai là đề tài tình yêu, ông đặc biệt quan tâm đến các thủ pháp nghê ̣thuâṭ : từ cốt truyêṇ , cách xây dựng nhân vật , giọng điệu… trong đó không thể không nhắc đến cách kể truyện “theo ngôi thứ nhất”. Đây là bài viết hiếm hoi bàn đến nghệ thuật trong truyện ngắn Trần Thùy Mai.

Trên đây là những đánh giá , nhân xet́ ít n hiêù đã đôṇ g chạm tới nét riêng trong

truyên

ngắn Trần Thùy Mai về phương diện nội dung, nghệ thuật: đề tài tình yêu, lịch sử,

những nhân vật bình thường, bé nhỏ, thế giới nhân vật nữ nhiều đa đoan, giọng văn dịu dàng mang âm hưởng của vùng đất cố đô.

2.2. Những đánh giá, phân tích tác phẩm cụ thể của Trần Thùy Mai:

Có thể nói, Hồ Thế Hà là một trong những người nghiên cứu khá chi tiết về sáng tác của Trần Thùy Mai, trong bài: Thế giới truyện ngắn Trần Thùy Mai qua Trò chơi cấm (Tìm trong trang viết, NXB Thuận hoá, Huế, 1998) trình bày một cách hệ thống các khía cạnh trong thế giới nghệ thuật của tập truyện này như: kết cấu, cốt truyện, không gian và thời gian nghệ thuật. Theo tác giả, thời gian và không gian khát vọng được miêu tả bằng bút pháp huyền thoại. Về giọng điệu chủ đạo trong Trò chơi cấm là “giọng văn tâm tình, mềm mại gắn với những phản ứng tâm thức kín đáo của nhân vật đã tạo nên giá trị nhân văn; giọng văn thủ thỉ tâm tình và thấm đẫm chất thơ, quyến rũ bởi chất huyền thoại”, qua đó thấy được truyện ngắn Trần Thùy Mai mang đậm chất triết lý về sự sống của con người thời hiện đại.

Xem tất cả 116 trang.

Ngày đăng: 30/03/2024
Trang chủ Tài liệu miễn phí