hiện đơn lẻ từng phương pháp các giải pháp đưa ra, mà phải thực hiện thống nhất từ trên xuống dưới đạt được hiệu quả nhất định. Những giải pháp này, tác động đến từng mặt, từng khía cạnh của mỗi tổ chức, doanh nghiệp, vì thế muốn tạo ra được một tổ chức mạnh về mọi mặt thì các giải pháp trên phải được sự đồng nhất, quan tâm của mọi NLĐ trong công ty
Qua quá trình tìm hiểu thực tế và phân tích thực trạng tạo động lực tại Công ty TNHH MTV Du lịch Công Đoàn Việt Nam cho thấy mặc dù công tác này rất được quan tâm những vẫn còn tồn tại một số mặt hạn chế cần được khắc phục.
Như mục tiêu nghiên cứu đặt ra, khóa luận đã thực hiện được một số nội dung
sau:
Hệ thống hóa lại khái niệm động lực và cơ sở lý luận về tạo động lực làm
việc cho NLĐ trong doanh nghiệp
Nghiên cứu thực trạng tạo động lực làm việc cho người lao động tại Công ty TNHH Một thành viên Du lịch Công đoàn Việt Nam: ban lãnh đạo công ty đã ý thức được tầm quan trọng của công tác tạo động lực làm việc cho người lao động, đã làm tốt một số nội dung trong công tác này nhưng cũng có những sai sót và nhược điểm cản trở động lực làm việc của cán bộ công nhân viên trong công ty.
Nêu ra một số đề xuất nhằm tăng cường tạo động lực làm việc cho người lao động tại tại tại Công ty TNHH Một thành viên Du lịch Công đoàn Việt Nam.
Do thời gian nghiên cứu có hạn nên luận văn tốt nghiệp của tôi không thể tránh khỏi những thiếu sót về nội dung và hình thức. Kính mong nhận được những nhận xét, góp ý quý báu của các thầy cô giáo để tôi có thể học hỏi và hoàn thiện bài một cách tốt nhất.
Tôi xin chân thành cảm ơn!
TÀI LIỆU THAM KHẢO
Tài liệu tiếng Việt
1. Ban Tuyên giáo, Tổng liên đoàn Lao động Việt Nam, 2016. Thực trạng nhu cầu đời sống v n hóa tinh thần của công nh n các khu công nghiệp hiện nay. Hà Nội.
2. Mai Quốc Bảo, 2010. oàn thiện công tác tạo động lực cho người lao động tại Tổng công ty xi m ng Việt Nam. Luận văn thạc sĩ. Đại học Kinh tế quốc dân.
3. Trần Xuân Cầu và Mai Quốc Chánh, 2007. Giáo trình Kinh t Nguồn nh n lực. Hà Nội: NXB Đại học Kinh tế Quốc dân.
4. Edward Peppitt, 2008. Phương pháp qu n lý nh n sự trong doanh nghiệp. Dịch từ tiếng Anh. Người dịch Nhân Văn, 2007. Hải Phòng: NXB Hải Phòng.
5. Hoàng Văn Hải, 2015. Qu n trị chi n lược. Hà Nội: NXB Đại học Quốc gia Hà Nội.
6. Trịnh Thị Thanh Huyền, 17. Tạo động lực cho người lao động tại công ty cổ phần thương mại và du lịch Bắc Ninh. Luận văn thạc sĩ. Đại học Kinh tế - Đại học Quốc gia Hà Nôi.
7. Trần Thị Thúy Lan và Nguyễn Đình Quang, 2005. Giáo trình Tổng quan du lịch. Hà Nội: Nhà xuất bản Hà Nội.
8. Nguyễn Ngọc Quân và Nguyễn Văn Điềm, 2012. Giáo trình qu n trị nh n lực.
Hà Nội: NXB Đại học Kinh tế Quốc dân.
9. Quốc hội, 1994. Bộ luật Lao động của nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam n m 1994, sửa đổi bổ sung n m 7. Hà Nội: NXB chính trị quốc gia.
10. Bùi Anh Tuấn và Phạm Thúy Hương, 2009. Giáo trình hành vi tổ chức. Hà Nội: NXB Đại học Kinh tế Quốc dân.
11. Vũ Thị Uyên, 2007. Tạo động lực cho lao động qu n lý trong các doanh nghiệp nhà nước trên địa bàn thành phố à Nội đ n n m . Luận án tiến sỹ, Trường Đại học Kinh tế quốc dân.
12. Viện nghiên cứu và đào tạo về quản lý, 2004. Phương pháp và kỹ n ng qu n lý nh n sự. Hà Nội: NXB Lao động Xã hội.
Tài liệu tiếng Anh
13. Buelens, Marc and Van den Broeck, Herman, 2007. An Analysis of Differences in Work Motivation between Public and Private Organizations. Public Administration Review, 67:65 – 74.
14. Kuo, Y. K, 2013. Organizational commitment in an intense competition environment. Industrial Management and Data Systems, 113(1), 39–56.
15. Towers Watson, 2014. Global Trends in Employee Attraction, Retention and Engagement. [online] Available at: <https://www.willistowerswatson.com/en-VN/Insights/2014/10/global-trends-in-employee-attraction-retention-and-engagement>. [Accessed 23 July 2019].
16. Yair Re’em, 2010. Motivating Public Sector Employees: An Application- Oriented Analysis of Possibilities and Practical Tools. A thesis submitted in partial fulfillment of requirements for the degree of Executive Master Public Management. Berlin: Hertie School of Governance.
Có thể bạn quan tâm!
- Giải Pháp Tăng Cường Tạo Động Lực Cho Người Lao Động Tại Công Ty Tnhh Một Thành Viên Du Lịch Công Đoàn Việt Nam
- Giải Pháp Hoàn Thiện Hoạt Động Đánh Giá Mức Độ Hoàn Thành Nhiệm Vụ Của Người Lao Động
- Giải Pháp Hoàn Thiện Hoạt Động Đào Tạo Và Phát Triển Người Lao Động
- Tạo động lực cho người lao động tại Công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên Du lịch Công đoàn Việt Nam - 16
Xem toàn bộ 131 trang tài liệu này.
PHỤ LỤC: BẢNG HỎI VÀ KẾT QUẢ ĐIỀU TRA
Mức độ | 1 | 2 | 3 | 4 | 5 | ||
Nhu cầu | |||||||
Thu nhập thỏa đáng | |||||||
Chế độ phúc lợi tốt | |||||||
Công việc ổn định | |||||||
Công việc phù hợp với khả năng | |||||||
Điều kiện làm việc tốt | |||||||
Quan hệ trong tập thể tốt |
Có cơ hội học tập nâng cao trình độ | |||||||||
Có cơ hội thăng tiến | |||||||||
Được tham gia các hoạt động văn hóa đoàn thể | |||||||||
Anh chị hãy cho biết quan điểm của mình bằng cách đánh dấu X vào các ô phù hợp (“Rất không đồng ý” đến “Rất đồng ý”) | |||||||||
TT | Nội dung | Rất không đồng ý | Không đồng ý | Bình thường | Đồng ý | Rất đồng ý | |||
I. Các biện pháp tài chính | |||||||||
1 | Lương được chi trả đúng hạn | ||||||||
2 | Anh/chị hài lòng về mức lương, thưởng mình nhận được | ||||||||
3 | Chính sách lương thưởng tại công ty công bằng | ||||||||
4 | Thu nhập phản ánh đúng sự đóng góp và chất lượng hoàn thành công việc của anh chị | ||||||||
5 | Phúc lợi tốt, hấp dẫn hơn các đơn vị khác | ||||||||
II. Các biện pháp phi tài chính | |||||||||
1 | Anh/chị được phân tích công việc, nhiệm vụ rõ ràng, cụ thể | ||||||||
2 | Anh/chị hiểu rõ nhiệm vụ và trách nhiệm, quyền hạn của mình | ||||||||
3 | Công tác đánh giá thực hiện |
công việc tại đơn vị anh/chị công bằng | ||||||||
4 | Anh/chị cảm thấy công việc phù hợp với trình độ, khả năng | |||||||
5 | Hài lòng với môi trường và điều kiện làm việc | |||||||
6 | Quan hệ với lãnh đạo, đồng nghiệp tốt | |||||||
7 | Được trang bị đầy đủ dụng cụ và phương tiện để thực hiện công việc | |||||||
8 | Anh/chị hài lòng với công tác đào tạo của công ty | |||||||
9 | Nội dung và hình thức đào tạo thiết thực và phong phú | |||||||
10 | Cơ hội thăng tiến tại công ty là công bằng | |||||||
11 | Công việc, vị trí hiện tại của anh/chị có nhiều cơ hội thăng tiến | |||||||
12 | Phong trào đoàn thể, hoạt động văn hóa của công ty đa dạng | |||||||
13 | Anh/chị luôn sẵn sàng chấp hành kỷ luật của công ty | |||||||
14 | Anh/ chị hài lòng với những gì công ty mang lại | |||||||
15 | Anh/chị sẵn sàng gắn bó lâu dài với công ty | |||||||
Anh/chị mong muốn sẽ thay đổi điều gì trong Công ty mình để có được động lực làm việc tốt hơn
…………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
XIN TRÂN TRỌNG CẢM ƠN!
KẾT QUẢ BẢNG HỎI ĐIỀU TRA
Mức độ ưu tiên các nhu cầu của nhóm lao động trực tiếp
1 | 2 | 3 | 4 | 5 | Trung bình | Thứ hạng | |
Nhu cầu | |||||||
Thu nhập thỏa đáng | 2 | 5 | 8 | 28 | 41 | 4.20 | 1 |
Chế độ phúc lợi tốt | 8 | 10 | 13 | 21 | 32 | 3.70 | 2 |
Công việc ổn định | 7 | 16 | 17 | 18 | 26 | 3.48 | 4 |
Công việc phù hợp với khả năng | 3 | 14 | 28 | 26 | 13 | 3.38 | 6 |
Điều kiện làm việc tốt | 8 | 12 | 15 | 27 | 22 | 3.51 | 3 |
Quan hệ trong tập thể tốt | 8 | 18 | 14 | 20 | 24 | 3.40 | 5 |
Có cơ hội học tập nâng cao trình độ | 4 | 26 | 23 | 19 | 12 | 3.11 | 9 |
Có cơ hội thăng tiến | 6 | 21 | 16 | 22 | 19 | 3.32 | 7 |
Được tham gia các hoạt động văn hóa đoàn thể | 12 | 15 | 17 | 21 | 19 | 3.24 | 8 |
Mức độ ưu tiên các nhu cầu của nhóm lao động gián tiếp
1 | 2 | 3 | 4 | 5 | Trung bình | Thứ hạng | |
Nhu cầu | |||||||
Thu nhập thỏa đáng | 0 | 3 | 7 | 16 | 22 | 4.19 | 1 |
Chế độ phúc lợi tốt | 3 | 5 | 4 | 17 | 19 | 3.92 | 4 |
Công việc ổn định | 2 | 3 | 9 | 15 | 19 | 3.96 | 3 |
Công việc phù hợp với khả | 4 | 6 | 9 | 13 | 16 | 3.65 | 7 |