Tổng Số Lao Động Phục Vụ Du Lịch Giai Đoạn 2014 – 2017 (Người)

Ngày 5 12 2 14, Ủy ban nhân dân thành phố Hải Phòng đã phê duyệt Quyết định số 2732 2 14 QĐ – UBND về quy hoạch tổng thể phát triển du lịch bền vững quần đảo Cát Bà đến năm 2025, tầm nhìn đến năm 2050.

Tiếp theo, tháng 8 2 16, Hải Phòng đã công bố quy hoạch xây dựng Cát Hải thành “Đảo thông minh”. Tổng diện tích được quy hoạch trên 5. 7 ha, trong đó, khu đảo Cát Hải (cả diện tích tự nhiên và phần lấn biển) khoảng 2.65 ha; khu cảng cửa ngõ quốc tế Hải Phòng và khu phi thuế quan khoảng

2.357 ha. Cát Hải được xác định s trở thành thành phố công nghiệp với các cảng, công trình quy mô lớn, đóng vai trò là cửa ngõ của miền Bắc.

Cảng Lạch Huyện là cảng quốc tế có công suất lớn, chiều dài bến 75 m, có thể đón được tàu có trọng tải hàng trăm ngàn tấn. Đồ án quy hoạch c ng đề ra mục tiêu phát triển “Đảo thông minh” theo mô hình hợp nhất và cân bằng ở 3 phương diện xã hội, kinh tế và môi trường, nhằm hướng tới phát triển bền vững... Quy hoạch này s được thực hiện theo 4 giai đoạn, từ năm 2017-2 3 và sau năm 2 3 .

Ngày 19 1 2 17, UBND thành phố Hải Phòng đã ban hành Quyết định số 27 2 17 QĐ - UBND ban hành Chương trình hành động thực hiện Nghị quyết số 8-NQ TW ngày 16 1 2 17 của Bộ Chính trị về phát triển du lịch trở thành ngành kinh tế m i nhọn. Chương trình hành động đã đ t ra mục tiêu xây dựng, phát triển du lịch Hải Phòng trở thành ngành kinh tế m i nhọn, chủ lực, bền vững, có tính chuyên nghiệp, có hệ thống cơ sở vật chất, kỹ thuật tương đối đồng bộ, hiện đại; sản phẩm du lịch có chất lượng cao, đa dạng, khác biệt, thân thiện với môi trường, có thương hiệu, có sức cạnh tranh trong nước và quốc tế. Chú trọng phát triển du lịch biển, đảo theo chiều sâu, có chất lượng cao; mang đậm bản sắc về vùng đất, con người Hải Phòng.

Chương trình hành động đ t mục tiêu đến năm 2 2 phấn đấu đón 8 triệu lượt khách du lịch, tốc độ tăng trung bình 8,2 năm; tổng doanh thu du lịch đạt 3.5 tỉ đồng, tăng trung bình 8,9 năm; đầu tư đưa vào sử dụng cầu cảng đón tàu du lịch biển quốc tế; có thêm 3-5 khách sạn đạt tiêu chuẩn 5 sao

trở lên; xây dựng đảo Cát Bà theo mô hình đảo sinh thái, thông minh, không có khí thải của phương tiện cơ giới đường bộ. Phấn đấu đến năm 2 25, du lịch Hải Phòng trở thành ngành kinh tế m i nhọn, phát triển bền vững và đến năm 2 3 , Hải Phòng trở thành trung tâm du lịch lớn của cả nước.

Để đạt được các mục tiêu, chỉ tiêu đã đề ra, UBND thành phố Hải Phòng đã yêu cầu các Sở, ngành, địa phương, đơn vị cần cụ thể hóa và tổ chức triển khai thực hiện 11 nhiệm vụ: Nâng cao nhận thức của các cấp, ngành và toàn thể nhân dân về tầm quan trọng, ý ngh a của việc phát triển du lịch; cơ cấu lại ngành du lịch bảo đảm tính chuyên nghiệp, hiện đại vả phát triển bền vững theo quy luật của kinh tế thị trường và hội nhập quốc tế; xây dựng cơ chế, chính sách hiệu lực, hiệu quả để hỗ trợ, đầu tư phát triển du lịch; rà soát, thực hiện tốt công tác quy hoạch du lịch và quản lý sau quy hoạch; ưu tiên nguồn lực đầu tư cơ sở vật chất, xây dựng hạ tầng kỹ thuật đồng bộ, tạo điều kiện thúc đẩy phát triển du lịch; hỗ trợ phát triển sản phẩm du lịch chất lượng cao, gắn với xây dựng thương hiệu du lịch Hải Phòng; đẩy mạnh công tác xúc tiến, quảng bá và phát triển thị trường du lịch; đào tạo và phát triển nguồn nhân lực có chất lượng cao phục vụ phát triển du lịch; tạo môi trường thuận lợi cho doanh nghiệp và công đồng phát triển du lịch; nâng cao hiệu quả quản lý nhà nước, công tác phối hợp phát triển du lịch; xây dựng đảo Cát Bà theo mô hình đảo sinh thái, thông minh, không có khí thải của

phương tiện cơ giới, trở thành khu du lịch quốc gia6.

Có thể thấy giai đoạn 2 13 - 2017, TP. Hải Phòng nó chung và huyện Cát Hải nói riêng đã có nhiều nỗ lực trong việc cải cách môi trường thể chế, tạo ra các hành lang pháp lý để phát triển các hoạt động du lịch. Thành công hay thất bại trong việc phát triển du lịch hoàn toàn phụ thuộc vào quá trình triển khai thực hiện.


6 Ủy ban nhân dân Thành phố Hải Phòng, Quyết định số 2700/QĐ – UBND ngày 19 tháng 10 năm 2017, Cổng Thông tin điện tử TP Hải Phòng (haiphong.gov.vn).

Cơ chế chính sách phát triển du lịch của địa phương Cát ải

Giai đoạn 2 13 – 2 17, Ủy ban nhân dân huyện Cát Hải đã có nhiều nỗ lực trong việc ban hành các văn bản và chỉ đạo các hoạt động quản lý du lịch, cụ thể:

+ Ngày 23 2 2 17 ban hành Thông báo số 46 TB-UBND về việc triển khai đăng ký niêm yết giá, bán theo giá niêm yết năm 2 17 đối với các khách sạn, nhà nghỉ, nhà hàng du lịch trên địa bàn huyện.

+ Ngày 13 3 2 17 ban hành Quyết định số 378 QĐ-UBND về việc kiện toàn Ban Chỉ đạo Du lịch huyện Cát Hải.

+ Tiếp theo, ngày 13 4 2 17 ban hành Quyết định số 377 QĐ-UBND về việc kiện toàn Đội kiểm tra liên ngành về l nh vực Văn hóa-Du lịch và Thông tin truyền thông.

+ Ngày 27 4 2 17 ban hành Kế hoạch số 113 KH-UBND triển khai một số giải pháp cơ bản khắc phục những tồn tại, hạn chế trong l nh vực du lịch trên địa bàn huyện Cát Hải.

+ Ra Thông báo số 798 TB-UBND ngày 26 4 2 17, Kết luận của Phó Chủ tịch Hoàng Trung Cường tại cuộc họp BCĐ Du lịch huyện triển khai nhiệm vụ chuẩn bị cho mùa du lịch hè năm 2 17.

+ Ngày 2 6 2 17 ban hành Công văn số 817 UBNDVP về việc quản lý hoạt động du lịch dịch vụ của các phương tiện thuyền nan, thuyền composite, thuyền kayak và các trò chơi dưới nước.

+ Ngày 29 6 2 17 ra Thông báo số 115 TB-UBND về việc tăng cường công tác quản lý đảm bảo an toàn hoạt động tại các bãi tắm trên địa bàn huyện.

+ Ngày 3 8 2 17 ban hành Kế hoạch số 176 KH-UBND của về việc tham gia Hội chợ Du lịch quốc tế thành phố Hồ Chí Minh (TIE-HCMC) khảo sát thị trị trường thu hút khách du lịch đến với Cát Bà năm 2 17.

+ Ngày 16/8/2017 ban hành Công văn số 1179 UBND về việc quản lý các bãi tắm tự phát trên địa bàn huyện.

+ Ngày 15 9 2 17 ban hành Kế hoạch số 2 3 KH-UBND về việc triển khai thực hiện Nghị quyết số 15 NQ-HĐND thành phố về nhiệm vụ và giải pháp phát triển du lịch Hải Phòng giai đoạn 2017-2 2 , định hướng đến năm 2030.

Phát triển nguồn nhân lực phục vụ du lịch

Năm 2 17, dân số toàn huyện Cát Hải đạt 3 .759 người, tỷ lệ phát triển dân số tự nhiên ,53 7. Tỷ lệ phát triển dân số tự nhiên của huyện qua các năm dao động từ ,4 đến ,6 , năm 2 17 là ,4 . Mật độ dân số chung của toàn huyện Cát Hải khoảng 78 người km2, nếu giữ vững tỷ lệ phát triển dân số tự nhiên khoảng 1 năm như hiện nay thì đến năm 2 3 dân số huyện Cát Hải khoảng 45. – 5 . người. Nhân khẩu ở độ tuổi lao động khoảng 11,9 nghìn người, dự tính đến năm 2 3 có khoảng 15. người trong độ tuổi lao động. Đây được xem là thời điểm dân số lý tưởng của đảo Cát Bà.

Hiện trạng lao động ở huyện cát Hải được đưa ra trên Bảng 3.3


7 Ủy ban nhân dân huyện Cát Hải, Báo cáo Tình hình kinh tế - xã hội, quốc phòng - an ninh năm 2017; phương hướng nhiệm vụ năm 2018, tr 7.

Bảng 3.3. Lao động huyện Cát Hải năm 2017



Số lượng

Tỷ lệ trong tổng số lao

động (%)

Tổng số

11.558

100

Lao động không có chuyên môn

9.799

84,8

Lao động có chuyên môn

1.759

15,2

Trong đó:



Lao động có chứng chỉ đào tạo

1.759

15,2

Chia ra:



- Công nhân kỹ thuật

294

2,5

- Trung học chuyên nghiệp

1.179

10,2

- Cao đẳng

53

0,5

- Đại học trở lên

233

2,0

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 185 trang tài liệu này.

Nguồn: Chi Cục thống kê huyện Cát Hải

Qua số liệu thống kê có thể thấy dân số Cát Hải là dân số trẻ, số người trong độ tuổi lao động chiếm tỷ lệ cao đây s là điều kiện thuận lợi để cho du lịch Cát Bà phát triển. Hiện nay, mỗi năm du lịch Cát Bà thu hút từ

3.000 đến 3.500 lao động trực tiếp. Vào những tháng cao điểm, số lao động trực tiếp làm việc trong ngành du lịch khoảng 5.000 lao động, đủ sức tải phục vụ cho khoảng 12.000 lượt khách du lịch/ngày.

Hình 3 7 Tổng số lao động phục vụ du lịch giai đoạn 2014 – 2017 người 1


Hình 3.7. Tổng số lao động phục vụ du lịch giai đoạn 2014 – 2017 (người)

Nguồn: Chi Cục thống kê huyện Cát Hải

Dự báo dân số, trong những năm tới Cát Hải phấn đấu tỷ lệ sinh hàng năm từ , 2 – , 3 và tỷ lệ tăng tự nhiên vào khoảng ,6 – ,8 năm, mức tăng cơ học được dự báo s tăng cao hơn so với giai đoạn trước và tương đương tỷ lệ tăng tự nhiên.

Dự báo dân số của huyện Cát Hải đến năm 2 3 s là 35. người. Với dự báo dân số như trên, dự kiến số người trong độ tuổi lao động của Cát Hải năm 2 17 là 15.8 người đến năm 2 3 tăng lên là 22.4 người. Nguồn lao động này đủ đáp ứng yêu cầu phát triển của huyện trong những năm tới. Cùng với sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế, cơ cấu lao động làm việc trong các ngành kinh tế của huyện c ng thay đổi. Lao động trong những ngành dịch vụ mà Cát Hải có lợi thế s tăng ở mức khoảng 41,3 năm.

Bảng 3.4. Dự kiến nguồn nhân lực của huyện Cát Hải đến năm 2030


Chỉ tiêu

Năm 2017

Dự kiến 2030

Dân số trung bình

30.100

35.000

*Dân số thành thị

18.000

24.500

- Tỷ lệ so với dân số chung ( )

59.8

70.0

*Dân số nông nghiệp

3.000

2.600

- Tỷ lệ so với dân số chung (%)

10.0

7.4

Lực lượng lao động trong độ tuổi

15.800

22.400

- Tỷ lệ so với dân số ( )

52.5

64.0

Lao động cần bố trí việc làm

15.500

22.100

Lao động trong độ tuổi có việc làm

15.250

21.800

- Tỷ lệ so với LĐ cần bố trí việc làm ( )

98.4

98.6

Trong đó:



+ Lao động nông, lâm nghiệp

900

750

+ Lao động thủy sản

3.000

3.200

+ Lao động công nghiệp xây dựng

3.500

4.500

+ Lao động dịch vụ

7.750

13.350

Nguồn: Chi Cục thống kê huyện Cát Hải

Với vai trò là trung tâm du lịch của TP. Hải Phòng, qua số liệu thống kê có thể thấy dân số Cát Bà là dân số trẻ, số người trong độ tuổi lao động ở tỷ lệ cao, Cát Bà có nguồn nhân lực dồi dào để phát triển du lịch.

Bên cạnh đó, trình độ thể lực và trí lực của Cát Bà được dự báo đến năm 2 3 s sự cải thiện đáng kể, dự kiến tỷ lệ lao động qua đào tạo của huyện từ mức 4 năm 2 17 s tăng lên 7 vào năm 2 3 , nếu chất lượng nguồn nhân lực của Cát Bà được nâng lên trong tương lai thì đây s là một lợi thế của Cát Bà trong phát triển du lịch.

Tuy có lợi thế về nguồn nhân lực trẻ phục vụ du lịch những hiện nay đội ng nguồn nhân lực của Cát Bà bị hạn chế bởi trình độ chuyên môn. Đội ng nhân viên nghiệp vụ du lịch còn thiếu tính chuyên nghiệp, kỹ năng nghề

chưa thuần thục, những người sử dụng được ngoại ngữ và tin học phục vụ được yêu cầu công việc không nhiều. Phần lớn nguồn nhân lực du lịch chỉ qua các khóa học “cấp tốc” ngắn hạn nên kỹ năng nghề nói chung còn thấp.

Đội ng lao động đang làm việc trong ngành du lịch chưa được bồi dư ng cập nhật kiến thức thường xuyên, có nơi chưa quan tâm đến công tác bồi dư ng, chưa có cơ chế thỏa đáng để khuyến khích nhân viên học thêm nghiệp vụ, ngoại ngữ và tin học. Có sự chênh lệch khá lớn giữa doanh nghiệp lớn và doanh nghiệp nhỏ về ý thức, thái độ làm việc, trình độ chuyên môn nghiệp vụ, kỹ năng quảng bá, giới thiệu sản phẩm du lịch. Đ c biệt là kỹ năng giao tiếp tiếng nước ngoài còn hạn chế đối với lực lượng nhân viên trực tiếp phục vụ khách.

Không ít các cơ sở kinh doanh du lịch chưa coi trọng công tác đào tạo nhân viên kỹ thuật, nghiệp vụ, chỉ đào tạo, bồi dư ng tại chỗ nên chất lượng phục vụ thấp. Do du lịch Cát Bà mang tính mùa vụ cao nên những lao động trong ngành du lịch không ổn định, hết mùa vụ họ lại chuyển sang những ngành nghề khác nên tính chuyên nghiệp chưa cao.

3.1.5. Đánh giá năng lực cạnh tranh du lịch thông qua tiêu chí quản lý điểm đến

Đối với hoạt động quản lý du lịch vẫn còn thiếu sự kết hợp ch t ch giữa các bên liên quan trong l nh vực du lịch là Ủy ban nhân dân TP Hải Phòng (Sở du lịch), VQG Cát Bà, các xã Vùng đệm và các đơn vị du lịch tư nhân. Hiện tại Cát Bà chưa có cơ chế hỗ trợ lập kế hoạc du lịch và quản lý các hoạt động du lịch một cách bài bản.

Các chính sách liên quan đến việc đầu tư phát triển du lịch của Cát Bà khi được xây dựng và ban hành chưa được lấy ý kiến và phổ biến rộng rãi tới các doanh nghiệp hoạt động trong l nh vực du lịch c ng như người dân nhất là những người dân chịu ảnh hưởng trực tiếp bởi chính sách. Do vậy, sự kết nối, thống nhất trong toàn xã hội để triển khai thực hiện chưa đồng bộ và chưa hiệu quả.

Xem tất cả 185 trang.

Ngày đăng: 03/03/2023
Trang chủ Tài liệu miễn phí