Các Loại Hình Du Lịch Biển Và Điều Kiện Tự Nhiên Liên Quan [27]

Sinh thái biển

Các loại hình du lịch biển

Du lịch theo nghĩa vụ, trách

Du lịch chữa bệnh

Thương mại, công vụ

Hội nghị, hội thảo, hội chợ

Du lịch theo ý muốn, sở thích

DL theo sở thích

DL theo sở thích đặc biệt

Nghỉ dưỡng biển

Thể thao biển

Tham quan biển

Mạo hiểm biển

DL tàu biển

Tìm hiểm lối sống cộng đồng

Văn hoá, nghệ thuật


Du lịch nghỉ dưỡng biển là một trong các loại hình du lịch biển. Theo mục đích chính của chuyến đi, du lịch nghỉ dưỡng biển được xếp vào nhóm du lịch theo sở thích chung.

Mỗi loại hình du lịch biển phát triển dựa vào một số loại tài nguyên nhất định hoặc sử dụng những đặc điểm, tính chất riêng của các loại tài nguyên du lịch. Với loại hình du lịch tắm biển, nhóm tài nguyên rất quan trọng bao gồm bãi cát, khí hậu (nắng, mưa), dòng cát, sóng, nhiệt độ nước, chất lượng nước biển. Trong khi đó, du lịch câu cá lại quan tâm đến địa hình là các bãi đá, còn chất lượng nước biển chỉ có ảnh hưởng gián tiếp với loại hình du lịch lướt sóng.

Bảng 2.3: Các loại hình du lịch biển và điều kiện tự nhiên liên quan [27]


Loại hình du

lịch

Địa hình

và địa chất

Khí hậu

Hải dương (hải văn)

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 152 trang tài liệu này.

Tài nguyên du lịch biển Việt Nam cho phát triển du lịch nghỉ dưỡng - 7



Bãi cát

Bãi đá và cát

Bãi đá

Nhiệt độ

Nắng

Mưa


Gió

Dòng DD

Dòng triều

Mực triều

Dòng cát

Sóng

Dòng ven bờ

Sương mù

Nhiệt độ nước

Chất lượng nước

Tốc độ

Hướng

Tắm biển

#

)


)

#

#

)


+

)

+

#

#

)

)

#

#

Câu cá

)

)

#






)

)

)


)



)

)

Kéo lưới







)


)

)



#

#

)

)


Lướt sóng

)

)


)






)



#



)

+

Sưu tập vỏ sò

#

)




)

+




#

)

)

#


)

)

Chèo thuyền

)

)




)

)




)


#


)

)

+

Thuyền máy

)

)

+

+


+

)


+


)


#


)

+

+

Thuyền buồm

)

)

+

+


)

#

)

#

#

)


#


)

+

+

Chèo xuồng

)

)


+


)

)



)



#

)

)

+

+

Lặn


)

)

+





+

)

)


#


)

)

#

Công viên biển



)



)

)


)

)

)


)



)

#

# rất quan trọng ) trung bình + gián tiếp

Khách ra biển với mục đích nghỉ dưỡng thường có chung nhu cầu được phơi nắng, tắm biển, hóng gió, hít khí trời, tham gia một số hoạt động vận động ngoài trời... trong một khung cảnh thiên nhiên tươi đẹp với khí hậu mát mẻ, trong lành. Đảo du lịch tham quan là những đảo có hang động thắng cảnh và các di tích. Những đảo có giá trị về khảo cổ, địa chất, các hệ sinh thái đặc trưng là đối tượng của du lịch nghiên cứu. Đảo dành cho leo núi thường là đảo đá, có vách dựng đứng. Đảo nghỉ dưỡng là những đảo có khí hậu tốt, có các bãi tắm lớn và có quỹ đất xây dựng nhà nghỉ, khách sạn.

Tài nguyên du lịch nghỉ dưỡng biển là các thành phần và tổng thể tự nhiên thuộc vùng ven biển và hải đảo có thể khai thác, sử dụng để tạo nên các sản phẩm du lịch nghỉ dưỡng biển.

Các loại tài nguyên du lịch nghỉ dưỡng biển chủ yếu bao gồm:

Khí hậu hải dương

Bãi tắm, mặt nước ven bờ

Hải đảo

Phong cảnh (địa hình, thực vật)

Tài nguyên du lịch ven biển được phân bố theo tuyến, trên diện tích tương đối hẹp của vùng bờ biển (coastal zone). Theo quan điểm phát triển du lịch thì "vùng bờ biển" là khoảng không gian hẹp trong phạm vi tương tác biển - lục địa mà tại đó có các tài nguyên du lịch thu hút du khách.

Những loại tài nguyên này có mối quan hệ với nhau chặt chẽ trong một thể tổng hợp tự nhiên nhất định và được khai thác đồng thời để tạo nên các sản phẩm du lịch nghỉ dưỡng. Tài nguyên du lịch nghỉ dưỡng biển là loại tài nguyên có khả năng tái tạo và sử dụng lâu dài.

2.2.1. Khí hậu hải dương

Tài nguyên khí hậu du lịch được đánh giá bằng chỉ số các điều kiện khí hậu phù hợp với khả năng thích nghi sinh học của con người và các điều kiện khí hậu thích hợp với việc tổ chức các hoạt động du lịch nói chung hay với từng loại hình du lịch nói riêng.

Các tiêu chí để đánh giá tài nguyên khí hậu thường được sử dụng như tiêu chí về nhiệt độ trung bình năm, nhiệt độ trung bình tháng nóng nhất, biên độ nhiệt trung bình năm, số ngày mưa, lượng mưa, độ ẩm, tốc độ gió.

Bảng 2.4: Bảng phân loại khí hậu tốt - xấu đối với sức khoẻ [30]



Mức độ


Số tháng to > 27O

Số tháng độ ẩm

> 90%

Số giờ nắng toàn năm

(giờ)

Số ngày trời đầy mây (ngày)

Hàm lượng bụi, ion trong 1 lít

không khí


Tốc độ gió trung bình (m/s)

Xấu

5

4

< 1000

> 100

> 300

< 1,0

Bình

thường

4 - 5

3

1000 -

1200

80 - 100

150 - 300

1,0 - 1,5

Tốt

2 - 3

2

1200 -

1500

50 - 80

100 - 150

1,5 - 2,0

Rất tốt

0

0

> 1500

< 50

< 100

2,0 - 3,0

B¶ng 2.5: ChØ tiªu khÝ hËu sinh häc ®èi víi con ng•êi [30]



Møc ®é

NhiÖt ®é TB n¨m (oC)

NhiÖt ®é TB th¸ng nãng nhÊt

(oC)

Biªn ®é nhiÖt ®é TB trong

n¨m (oC)


L•îng m•a TB n¨m (mm)

Thích nghi

18 - 24

24 - 27

< 6

1250 - 1900

Khá thích nghi

24 - 27

27 - 29

6 - 8

1900 - 2500

Nóng - ẩm

27 - 29

29 - 32

8 - 14

> 2550

Rất nóng

29 - 32

32 - 35

14 - 19

< 1250

> 32

> 35

> 19

< 650

Không thích nghi

KhÝ hËu liªn quan ®Õn tr¹ng th¸i t©m lý, thÓ lùc, kh¶ n¨ng thÝch nghi, søc chÞu ®ùng cđa con ng•êi. KhÝ hËu tèt víi søc khoÎ cđa con ng•êi lµ lo¹i khÝ hËu kh«ng qu¸ nãng, qu¸ Èm còng nh• kh«ng qu¸ l¹nh, qu¸ kh«; hµm l•îng bôi trong kh«ng khÝ thÊp; tèc ®é giã trung b×nh. Thêi kú mïa kh«, Ýt m•a, cã tiÕt trêi Êm ¸p vµ cã thêi tiÕt tèt lµ thêi kú thuËn lîi cho nhiÒu lo¹i h×nh du lÞch. Trong thùc tÕ, nh÷ng ng•êi sèng ë nh÷ng ®Þa ph•¬ng mµ ®iÒu kiÖn khÝ hËu kh«ng phï hîp th•êng ®i du lÞch ®Õn nh÷ng n¬i cã ®iÒu kiÖn khÝ hËu thÝch hîp h¬n. Ng•êi ë xø l¹nh ph•¬ng B¾c th•êng ®i nghØ ®«ng ë nh÷ng vïng Êm ¸p ph•¬ng Nam. Ng•êi ë xø nãng trong nh÷ng ngµy hÌ oi bøc th•êng thÝch ®i nghØ m¸t ë c¸c vïng biÓn hoÆc ë c¸c vïng nói cao cã khÝ hËu m¸t mÎ.

Du lÞch biÓn yªu cÇu c¸c ®iÒu kiÖn khÝ hËu kh¾t khe h¬n. Kh¸ch du lÞch nghØ biÓn th•êng thÝch nh÷ng ®iÒu kiÖn khÝ hËu nh•: sè ngµy m•a t•¬ng ®èi Ýt vµo thêi vô du lÞch. §iÒu ®ã cã nghÜa lµ ®Þa ®iÓm, vïng hoÆc

®Êt n•íc du lÞch cÇn cã mïa du lÞch t•¬ng ®èi kh«. Mçi mét ngµy m•a ®èi víi kh¸ch du lÞch ®i biÓn lµ mét ngµy hao phÝ vµ lµm gi¶m hiÖu qu¶ cđa c¶ chuyÕn du lÞch. NhiÖt ®é trong ngµy kh«ng qu¸ cao ®Ó du kh¸ch cã thÓ tiªu khiÓn phÇn lín thêi gian d•íi ¸nh n¾ng mÆt trêi. NhiÖt ®é cao khiÕn con ng•êi, nhÊt lµ du kh¸ch B¾c ¢u cã c¶m gi¸c khã chÞu. NhiÖt ®é kh«ng khÝ ph¶i ë møc cho phÐp kh¸ch du lÞch ph¬i m×nh ®•îc ë ngoµi trêi n¾ng. Kh¸ch du lÞch yªu thÝch nh÷ng n¬i m¸t mÎ vÒ ®ªm, thuËn lîi cho viÖc d¹o m¸t, gi¶i trÝ, nghØ ng¬i vµ lµm hä ngđ ngon giÊc. Ban ngµy kh«ng cã giã.

§©y lµ ®iÒu kiÖn t•¬ng ®èi kh¾t khe v× th«ng th•êng ë biÓn hay cã giã.

NÕu nh• chÊt l•îng n•íc kho¸ng, chÊt l•îng c¸c tµi nguyªn du lÞch nh©n v¨n kh«ng thay ®æi trong suèt n¨m, khÝ hËu chØ nh• mét t¸c nh©n phô

®iÒu chØnh c¸c cuéc hµnh tr×nh vµ viÖc sö dông tµi nguyªn theo thêi gian

®èi víi du lÞch ch÷a bÖnh hay du lÞch v¨n ho¸ th× khÝ hËu thÓ hiÖn t¸c ®éng m¹nh mÏ vµ toµn diÖn ®èi víi c¸c lo¹i h×nh du lÞch biÓn. KhÝ hËu t¸c ®éng

®Õn c¶ cung vµ cÇu du lÞch, ¶nh h•ëng tíi chÊt l•îng c¸c dÞch vô du lÞch. TÝnh mïa vô trong du lÞch biÓn chđ yÕu lµ do nh©n tè khÝ hËu.

Víi lo¹i h×nh du lÞch nghØ d•ìng, khÝ hËu lµ mét nguån tµi nguyªn quan träng. KhÝ hËu cµng «n hoµ, cµng trong lµnh th× chÊt l•îng cđa khu vùc dµnh cho môc ®Ých nghØ d•ìng cµng tèt.

ViÖt Nam n»m trong vßng ®ai néi chÝ tuyÕn cđa nöa cÇu b¾c. VÞ trÝ

®ã t¹o cho ViÖt Nam quanh n¨m cã nhiÖt ®é cao vµ ®é Èm lín. NhiÖt ®é trung b×nh n¨m tõ 22oC ®Õn 27oC. Hµng n¨m cã kho¶ng 100 ngµy m•a víi l•îng m•a trung b×nh tõ 1.500 ®Õn 2.000 mm. L•îng m•a lín h¬n l•îng n•íc bèc h¬i nªn c©n b»ng Èm d•¬ng, ®é Èm kh«ng khÝ trªn d•íi 80%. ChÞu t¸c ®éng m¹nh cđa giã mïa ®«ng b¾c nªn ViÖt Nam cã nhiÖt ®é trung b×nh n¨m thÊp h¬n, mïa ®«ng l¹nh h¬n, mïa h¹ Ýt nãng h¬n so víi nhiÒu n•íc ch©u Á khác cùng vĩ độ. Khí hậu Việt Nam nhìn chung tạo những điều kiện sống thoải mái, dễ chịu, tốt cho sức khỏe của con người.

Đặc điểm chung khí hậu nước ta có tính chất nhiệt đới là chủ đạo. Khí hậu miền Bắc vừa có nền cơ bản của khí hậu nhiệt đới, vừa mang một số đặc điểm của khí hậu á nhiệt đới. Khí hậu miền Nam là khí hậu nhiệt đới mang tính chất và đặc điểm của miền kế cận xích đạo với một nền nhiệt cao. Nhiệt độ trung bình khắp cả nước đều trên 20 oC. Tổng bức xạ năm trên toàn lãnh thổ nơi nào cũng có thể đạt 110 - 120 kcal/cm2/năm. Mùa hè, một tháng trung bình có 200 giờ nắng. Mùa đông, tổng giờ nắng cũng không dưới 70 giờ/tháng. Đây là điều kiện khí hậu thuận lợi cho các loại hình du lịch biển có thể diễn ra quanh năm và diễn ra ở tất cả tỉnh duyên hải từ Bắc vào Nam.

Với tiềm năng nóng ẩm, biển thường xuyên có vai trò như một hệ thống điều hoà nhiệt - ẩm đặc sắc. Biển là bình nhiệt hấp thu nhiệt vào ban ngày và vào mùa hè, toả nhiệt vào ban đêm và vào mùa đông. Khí hậu biển mát mẻ về mùa hè và ấm áp vào mùa đông, ban ngày ít nóng, ban đêm ít lạnh rất thích hợp cho đối tượng khách nghỉ dưỡng.

Thời gian

Núi cao (oC)

Trung du và đồng bằng (oC)

Ven biển (oC)

Tháng 4

20

32

25

Tháng 7

25

34

29

Tháng 10

13

19

22

Tháng 1

5

12

17

Bảng 2.6: Nhiệt độ trung bình các vùng địa lý Việt Nam tại một số thời điểm trong năm [56]


(Tháng 4-đầu mùa nóng, tháng 7-cuối mùa nóng; tháng 10-đầu mùa rét, tháng 1-cuối mùa rét ) Về mùa hè, nhiệt độ vùng ven biển cao hơn nhiệt độ vùng núi cao 4

- 6oC và thấp hơn vùng trung du và đồng bằng 3 - 5oC. Về mùa rét, nhiệt độ trung bình mỗi vùng địa lý chênh lệch nhau từ 5 - 7oC.

Chênh lệch nhiệt độ giữa ngày và đêm ở vùng ven biển không lớn. Sự chênh lệch nhiệt độ giữa hai môi trường đất và nước nằm cạnh nhau là nguyên nhân hình thành gió đất - biển. Ban ngày mặt đất nóng hơn mặt biển, gió từ biển thổi vào đất liền. Ban đêm do nhiệt độ mặt đất hạ nhanh hơn mặt biển nên hình thành gió từ đất thổi ra biển. Nhờ tác dụng của gió đất - biển, các giá trị cực đoan về nhiệt độ, độ ẩm... giảm bớt nhiều so với những vùng xa biển.

Không khí vùng biển trong sạch hơn, có tác dụng phục hồi sức khoẻ nhanh chóng. Không khí ở vùng bờ biển trong lành do chứa một lượng khá lớn anion - một loại "vitamin không khí". Trong phòng ở thường có từ 40 - 50 anion/cm2, trong khi ở vùng bờ biển có tới 10.000 anion/cm2. Khi hít

thở, các anion này vào cơ thể, cải thiện hoạt động của phổi, tăng thêm khả năng hấp thụ ôxy và thải khí cacbonic. Chúng là các ion mang điện nên có tác dụng hạn chế vi khuẩn sinh sôi nảy nở. Môi trường nhiều anion sẽ làm tăng công năng thần kinh giao cảm của con người, khiến người ta cảm thấy sảng khoái vui vẻ.

Gió biển đưa không khí trung hoà với hơi nước bốc lên, mang theo các chất hoá học hữu cơ khác nên không nóng, lại không có hơi độc của

các nhà máy thải ra, không có bụi bẩn từ đất bốc lên, tỷ lệ vi khuẩn rất ít và trữ lượng ôxy nhiều. Đối tượng là những người làm việc trong hầm mỏ, nhà máy thiếu dưỡng khí và có hoá chất độc, cơ thể chịu ảnh hưởng của môi trường độc hại đến nghỉ, tắm biển, kết hợp tập thể dục, việc trao đổi không khí qua phổi được nhiều dưỡng khí hơn, tế bào tăng, hoạt động của nội tạng mạnh hơn, hiện tượng mệt mỏi, uể oải mất dần.

Trong không khí có hơi nước biển mang theo các chất muối như can xi, sôđium, natri, iốt... kết hợp với khí ôdôn của rặng thông và phi lao trồng ven bờ biển toả ra các chất rất cần thiết cho cơ thể, có tác dụng phục hồi hệ thần kinh, kích thích chức năng hô hấp và sát trùng đường hô hấp. Những người viêm họng, viêm phế quản mãn tính đến nghỉ ở vùng biển, tế bào đường hô hấp tăng, niêm mạc bớt khô rát, bệnh sẽ giảm dần. Người sống lâu năm ở vùng rừng núi, khí hậu ẩm thấp thường mắc các bệnh bướu cổ, tê da, vận động nặng nề, chậm chạp... về nghỉ ở vùng biển một thời gian, cơ thể nhận thêm được các chất muối khoáng sẽ có tác dụng cân bằng lại hằng số sinh lý, tạo điều kiện cho việc chuyển hoá cơ bản thuận lợi, vận động nhanh nhẹn, nhẹ nhàng. Một đặc điểm tự nhiên là mặt biển, nơi thấp nhấp so với đất liền nên lớp không khí dày đặc hơn, áp suất không khí cao hơn, mọi vận động có trọng lượng hơn. Do vậy có tác dụng rất lớn cho việc rèn luyện sức khoẻ (thể dục, bơi lội, khí công...).

Tuy nhiên, người mắc bệnh nhức đầu kinh niên, tâm thần phân liệt không nên nghỉ ở vùng biển và tắm biển vì không khí và sóng luôn ở trạng thái kích thích cơ thể gây rối loạn tâm thần. Người mắc bệnh lao phổi đến biển nguy hiểm vì không khí vùng biển có trữ lượng ôxy lớn mà ôxy là thức ăn cần của vi trùng lao. Thêm nữa, iốt làm mềm tế bào tạo cơ hội cho vi trùng lao phát triển. Bệnh nhân mắc bệnh thận nhiễm mỡ, viêm thận mãn tính không về nghỉ và tắm biển được vì bệnh này thường xuyên kiêng muối mà biển là môi trường muối khổng lồ.

Xem tất cả 152 trang.

Ngày đăng: 01/05/2023
Trang chủ Tài liệu miễn phí