Hiện tại, 7/8 di sản thiên nhiên và văn hoá thế giới, cả vật thể và phi vật thể ở Việt Nam đều nằm trên địa bàn vùng ven biển.
Vịnh Hạ Long và vịnh Nha Trang được xếp là 2 trong tổng số 29 vịnh đẹp nhất thế giới. Nhiều eo vụng sóng yên biển lặng thuận lợi cho du ngoạn...
Các vùng nhiệt đới thuộc khu vực Trung Mỹ, Đông Nam Á, vùng đảo Tây - Nam Thái Bình Dương với ưu thế về tài nguyên du lịch nghỉ dưỡng biển là đối thủ cạnh tranh mạnh đối với Việt Nam. Lợi thế của Việt Nam là môi trường tự nhiên sơ khai với những dấu ấn tự nhiên đậm nét và hầu hết các nguồn tài nguyên còn được bảo tồn. Việt Nam là sự lựa chọn mới đối với du khách quốc tế. Những bãi biển hoang sơ, nhiều đảo ven bờ tài nguyên còn ở dạng tiềm năng, có khả năng bổ sung nhiều điểm đến mới cho loại hình du lịch nghỉ dưỡng. Dọc chiều dài đất nước, có nhiều bãi biển nổi tiếng như Hạ Long, Cát Bà, Đồ Sơn (Hải Phòng), Sầm Sơn (Thanh Hoá), Cửa Lò (Nghệ An), Lăng Cô (Thừa Thiên Huế), Non Nước, Mỹ Khê (Đà Nẵng), Sa Huỳnh (Quảng Ngãi), Tam Thanh, Cửa Đại (Quảng Nam), Phan Thiết Mũi Né (Bình Thuận), Nha Trang, Dốc Lết (Khánh Hoà), Long Hải (Bà Rịa Vũng Tàu)... hàng ngàn đảo ven bờ với vẻ đẹp thiên nhiên không trùng lặp cho du khách nhiều cơ hội lựa chọn và thật nhiều cơ hội khám phá. Lãnh thổ Việt Nam hẹp ngang, kéo dài theo vĩ tuyến với 29 tỉnh thành ven biển nên ở bất cứ nơi nào trong nước cũng có thể ra nghỉ mát ở ven biển ngay trong phạm vi tỉnh mình hoặc tỉnh bạn ở gần không quá vài trăm kilômét. Ngoài ra, đất nước phát triển trong môi trường an ninh, chính trị ổn định là điều kiện hết sức quan trọng để du lịch nói chung và du lịch biển nói riêng phát triển.
Báo Tin tức (Nga) số ra ngày 28/1/2005 ca ngợi Việt Nam có thiên nhiên phong phú, đẹp, còn mang nhiều nét hoang sơ, nhiều công trình kiến trúc văn hoá và danh lam thắng cảnh nổi tiếng, thực phẩm đa dạng, hợp khẩu vị và rất rẻ, giá khách sạn thấp, hàng hoá đủ chủng loại và hợp túi
tiền, người dân mến khách và an ninh tốt. Báo Sự thật Thanh niên ra ngày 26/10/2005 đăng bài của nữ tác giả T. Xa-mô-khi-na kể lại những ấn tượng sâu sắc sau chuyến đi du lịch Việt Nam và qua đó đánh giá cao sự hấp dẫn của Việt Nam như một địa chỉ du lịch, nghỉ ngơi và mua sắm của người Nga. Tác giả nhận xét rằng "tắm biển Đông thật là tuyệt!". Tạp chí Đức Tôm-mi khẳng định: trong tương lai gần Việt Nam có thể trở thành một địa điểm hết sức hấp dẫn cho những chuyến du lịch Châu Á. Với thời tiết lý tưởng quanh năm cho các hoạt động du lịch và được coi là địa điểm du lịch an toàn nhất, những bãi biển đẹp đầy ánh nắng mặt trời, trải dài khắp đất nước, với những con người thân thiện, hiền lành, thiên nhiên còn nguyên sơ và những khách sạn đầy đủ tiện nghi với đủ mọi thứ hạng, Việt Nam sẽ làm du khách hào hứng với một nền văn hoá phong phú, giàu bản sắc dân tộc từ Bắc vào Nam... Những bãi biển tuyệt đẹp ở Việt Nam làm cho nhiều du khách cứ như tưởng mình lọt vào một thiên đường. Chuyên mục Đông Dương của tờ Nhà Quản lý (Thái Lan) có bài "Hậu sóng thần - du khách Châu Âu đổ tới Việt Nam". Bài viết có đoạn: các chuyên gia kinh doanh du lịch từ Tây Âu đều nhất trí ghi nhận du lịch Việt Nam đang trở thành xu thế thị hiếu mới. Đặc biệt sau thảm hoạ sóng thần ở một số quốc gia Châu Á, Việt Nam đang trở thành lựa chọn mới. Khu du lịch Mũi Né của Việt Nam hoàn toàn đủ khả năng thay thế Phu Ket của Thái Lan...
b) Khu vực có ưu thế nổi trội về tài nguyên, thích hợp nhất cho phát triển du lịch nghỉ dưỡng biển là vùng ven biển miền Trung, đặc biệt đoạn từ Đà Nẵng đến Bà Rịa - Vũng Tàu. Nha Trang, Phú Quốc là "thiên đường của du lịch nghỉ dưỡng".
Tài nguyên du lịch vùng biển Việt Nam đa dạng và phong phú, bao gồm cả tài nguyên tự nhiên và tài nguyên nhân văn, là tiền đề quan trọng để phát triển nhiều loại hình du lịch biển hấp dẫn bao gồm: du lịch nghỉ dưỡng, du lịch thể thao - mạo hiểm, du lịch sinh thái, du lịch văn hoá, du lịch thăm quan - nghiên cứu, du lịch tàu biển, du lịch hội nghị - hội thảo...
Căn cứ đặc điểm các giá trị tài nguyên và sự phân bố của chúng theo lãnh thổ, chúng ta xác định các sản phẩm du lịch biển đặc thù cho từng khu vực hay từng điểm tài nguyên. Du lịch bơi lặn thể thao trên mặt biển phù hợp ở Thuận An, Mỹ Khê, Long Hải, Đại Lãnh, Cửa Tùng, Sa Huỳnh, Tam Thanh... Những yếu tố hội đủ đối với môn lướt ván diều, lướt ván buồm như yêu cầu biển có gió, nắng ấm - tất cả đều có ở Phan Thiết. Tại Vũng Tàu, Bãi Sau (bãi Thuỳ Vân) dài 8 km, thoải, trắng mịn, dành cho khách thích tắm biển còn bãi Nghinh Phong sóng dồn dập dành cho đối tượng khách thích mạo hiểm và khách thích câu cá. Côn Đảo là vùng có nhiều rùa biển nhất Việt Nam, có 17 bãi cát được ghi nhận là bãi đẻ của rùa, trong đó có đến bốn bãi được ghi nhận là có trên 1000 rùa mẹ lên đẻ hàng năm. Côn Đảo cũng là nơi duy nhất ở Việt Nam còn tồn tại một quần thể bò biển (dugong) có cuộc sống không tách rời khỏi các thảm cỏ biển. Thế mạnh của Côn Đảo là du lịch du lịch tham quan - nghiên cứu.
Khu vực đặc biệt thuận lợi về mặt tài nguyên cho phát triển du lịch nghỉ dưỡng biển là vùng ven biển miền Trung. Cụ thể:
- Về mặt khí hậu (căn cứ chủ yếu vào yếu tố nhiệt độ và lượng mưa trung bình) sẽ thấy mức độ thuận lợi cho du lịch biển nói chung và du lịch nghỉ dưỡng biển nói riêng của các địa phương, các vùng là không như nhau. Khu vực miền Nam, đặc biệt đoạn từ Đà Nẵng - Quảng Nam trở vào quanh năm có nền nhiệt độ cao, biên độ dao động nhiệt nhỏ, ít có bão cũng như các hiện tượng thời tiết bất thường là khu vực có khí hậu thuận lợi nhất.
Bảng 2.14: Bảng nhiệt độ bình quân tháng (đơn vị: oC) [2]
I | II | III | IV | V | VI | VII | VIII | IX | X | XI | XII | |
Móng Cái | 15,2 | 15,6 | 18,6 | 22,5 | 26,2 | 27,7 | 28 | 27,8 | 27 | 24,2 | 20,5 | 16,8 |
Hòn Gai | 15,8 | 16,3 | 19,2 | 22,9 | 26,7 | 28 | 28,5 | 27,7 | 26,8 | 24,5 | 21,1 | 17,5 |
Hòn Dáu | 16,2 | 16,8 | 19,2 | 22,8 | 27 | 28,5 | 29 | 28,4 | 27,6 | 25,3 | 22,3 | 19 |
Sầm Sơn | 17,5 | 17,5 | 19,5 | 23,2 | 27,4 | 29,1 | 29 | 28,5 | 27,1 | 24,8 | 21,8 | 18,7 |
Đồng Hới | 19 | 19,3 | 21,4 | 24,4 | 27,6 | 29 | 29,4 | 28,7 | 26,8 | 24,7 | 22,3 | 19,6 |
Cửa Tùng | 21,7 | 22,3 | 25 | 28,9 | 32,2 | 34 | 33,5 | 32,7 | 30,9 | 28,1 | 25,5 | 23,1 |
Sơn Trà | 21,3 | 22,4 | 24,1 | 26,2 | 28,2 | 29,2 | 29,1 | 28,8 | 27,3 | 25,7 | 24 | 21,9 |
Quy Nhơn | 23 | 23,8 | 25,2 | 27,2 | 28,7 | 29,6 | 29,6 | 29,7 | 28,2 | 26,6 | 25,2 | 23,7 |
Nha Trang | 24,1 | 24,6 | 25,8 | 27,2 | 28,3 | 28,5 | 28,3 | 28,4 | 28 | 26,3 | 25,3 | 24,4 |
Phan Thiết | 24,8 | 25,1 | 26,5 | 27,9 | 27,9 | 27,6 | 26,9 | 27,3 | 26,7 | 26,4 | 26,1 | 25,1 |
Vũng Tàu | 25,6 | 26,3 | 27,8 | 28,9 | 28,9 | 28 | 27,4 | 27,4 | 27,2 | 27,1 | 26,9 | 25,5 |
Cô Tô | 15,1 | 15,3 | 18,1 | 21,8 | 26,1 | 28 | 28,6 | 28 | 27,3 | 25,1 | 21,3 | 17,2 |
Bạch Long Vỹ | 16,8 | 16,6 | 18,7 | 22,3 | 26,2 | 28 | 28,7 | 28,3 | 27,3 | 25,3 | 22,4 | 18,9 |
Hòn Ngư | 16,6 | 16,9 | 19,1 | 22,9 | 26,8 | 28,6 | 29,1 | 28,1 | 26,6 | 24,4 | 21,4 | 18,4 |
Cồn Cỏ | 20,5 | 20,4 | 22 | 24,6 | 27,7 | 29,2 | 29,6 | 29,3 | 28,1 | 26,6 | 24,4 | 21,6 |
Phú Quý | 24,6 | 25,5 | 26,8 | 28,3 | 29,1 | 28,4 | 28,1 | 28 | 27,9 | 27,3 | 26,5 | 25,2 |
Phú Quốc | 25,6 | 26,7 | 27,8 | 28,6 | 28,6 | 27,8 | 27,4 | 27,4 | 27,1 | 26,8 | 26,6 | 25,9 |
Hoàng Sa | 23,5 | 21,4 | 26,2 | 27,7 | 29,2 | 29,1 | 28,9 | 28,7 | 28,1 | 27,1 | 25,2 | 24,4 |
Côn Lôn | 25,2 | 25,7 | 26,9 | 28,2 | 28,3 | 27,8 | 27,5 | 27,5 | 27,2 | 26,9 | 26,7 | 25,7 |
Trường Sa | 26 | 26,7 | 27,8 | 28,8 | 29,3 | 28,4 | 28 | 27,9 | 27,8 | 27,9 | 27,4 | 26,4 |
Có thể bạn quan tâm!
- Các Loại Hình Du Lịch Biển Và Điều Kiện Tự Nhiên Liên Quan [27]
- Sự Phân Bố Nhiệt Độ Trung Bình Của Lớp Nước Mặt Theo Vĩ Độ [27]
- Diện Tích Một Số Đảo Lớn Ven Bờ Biển Việt Nam [27]
- Tài nguyên du lịch biển Việt Nam cho phát triển du lịch nghỉ dưỡng - 11
- Thực Trạng Khai Thác Tài Nguyên Du Lịch Nghỉ Dưỡng Biển
- Các Khu Nghỉ Dưỡng Biển Cao Cấp Thiếu Về Số Lượng Và Yếu Về Khả Năng Cạnh Tranh
Xem toàn bộ 152 trang tài liệu này.
Bảng 2.15: Bảng phân bố lượng mưa trong năm (đơn vị: mm) [2]
I | II | III | IV | V | VI | VII | VIII | IX | X | XI | XII | |
Móng Cái | 36 | 52 | 74 | 98 | 273 | 459 | 611 | 552 | 322 | 157 | 73 | 40 |
Hòn Gai | 22 | 34 | 48 | 68 | 168 | 302 | 390 | 454 | 318 | 135 | 37 | 19 |
Hòn Dáu | 21 | 24 | 46 | 67 | 147 | 253 | 218 | 328 | 284 | 154 | 36 | 10 |
Sầm Sơn | 20 | 18 | 55 | 40 | 107 | 138 | 183 | 259 | 410 | 276 | 86 | 42 |
Đồng Hới | 65 | 44 | 47 | 55 | 110 | 80 | 86 | 139 | 440 | 573 | 360 | 135 |
Cửa Tùng | 169 | 76 | 48 | 51 | 96 | 58 | 79 | 136 | 583 | 610 | 479 | 240 |
Huế | 190 | 57 | 76 | 51 | 106 | 87 | 82 | 119 | 436 | 721 | 639 | 367 |
Quy Nhơn | 50 | 20 | 10 | 20 | 45 | 45 | 35 | 45 | 215 | 440 | 330 | 140 |
Nha Trang | 52 | 20 | 36 | 38 | 62 | 46 | 41 | 57 | 174 | 345 | 390 | 177 |
Phan Thiết | 4 | 1 | 0 | 30 | 168 | 178 | 266 | 617 | 181 | 187 | 55 | 15 |
Vũng Tàu | 4 | 1 | 4 | 32 | 192 | 196 | 217 | 156 | 187 | 217 | 86 | 32 |
Hà Tiên | 13 | 13 | 55 | 133 | 231 | 242 | 313 | 283 | 253 | 239 | 135 | 46 |
Cô Tô | 23 | 29 | 43 | 65 | 139 | 264 | 294 | 380 | 284 | 131 | 68 | 28 |
Bạch Long Vĩ | 23 | 19 | 29 | 40 | 57 | 120 | 113 | 251 | 223 | 89 | 38 | 10 |
Hòn Ngư | 44 | 37 | 49 | 53 | 117 | 72 | 62 | 182 | 284 | 386 | 43 | 71 |
Phú Quý | 14 | 1 | 3 | 31 | 234 | 468 | 280 | 497 | 310 | 320 | 48 | 55 |
Phú Quốc | 13 | 20 | 61 | 158 | 314 | 372 | 615 | 641 | 386 | 360 | 144 | 14 |
Hoàng Sa | 19 | 14 | 24 | 54 | 73 | 125 | 142 | 150 | 206 | 262 | 153 | 44 |
Côn Lôn | 24 | 7 | 5 | 40 | 224 | 322 | 256 | 260 | 257 | 235 | 248 | 77 |
Trường Sa | 65 | 64 | 22 | 14 | 120 | 408 | 224 | 315 | 237 | 334 | 450 | 398 |
Theo thèng kª hµng n¨m trªn vÞnh B¾c Bé cã thÓ cã tíi 134 ngµy cã
¶nh h•ëng cđa giã mïa ®«ng b¾c, trong ®ã cã 6 - 8 ngµy cã c•êng ®é m¹nh tõ 15 ®Õn 25 mÐt/ gi©y. Giã mïa ®«ng b¾c trµn vÒ ®ång thêi kÐo theo khèi kh«ng khÝ cùc ®íi l¹nh gi¸ lµm nhiÖt ®é cã th¸ng xuèng thÊp h¬n 18oC. MiÒn B¾c cã mét mïa ®«ng t•¬ng ®èi l¹nh. Biªn ®é nhiÖt trung b×nh n¨m lín: Mãng C¸i: 12,8oC; Hßn Gai: 12,7 oC, C« T«: 13,5 oC, SÇm S¬n: 11,5 oC... MiÒn B¾c l¹i m•a nhiÒu vµo c¸c th¸ng 7, 8, 9 lµ nh÷ng th¸ng cao ®iÓm cđa du lÞch biÓn. §¶o B¹ch Long Vü chÞu ¶nh h•ëng rÊt râ rÖt khÝ hËu vµ thêi tiÕt cđa vïng biÓn miÒn B¾c. Hµng n¨m, giã mïa §«ng B¾c võa døt th× giã §«ng Nam l¹i Ëp ®Õn tõ th¸ng 5 ®Õn th¸ng 8. B·o x¶y ra quanh n¨m. Kho¶ng th¸ng 3, th¸ng 4 s•¬ng mï xuÊt hiÖn, nhiÒu khi tÇm nh×n xa d•íi 10 m. Mïa m•a tõ th¸ng 6 vµ cø t¨ng dÇn ®Õn th¸ng 9. L•îng m•a trung b×nh 700 - 900 mm/n¨m. MiÒn duyªn h¶i Trung Bé tõ th¸ng 5 ®Õn th¸ng 8, chÞu ¶nh h•ëng cđa hiÖn t•îng giã Lµo, râ rÖt nhÊt tõ NghÖ An ®Õn Qu¶ng TrÞ. §Êy lµ lo¹i giã kh« nãng, thæi tõng c¬n, mét c¬n kÐo dµi 2-3 ngµy, cã khi liªn tôc trong 15 ngµy, søc giã ®Õn cÊp 5-6. Khi giã Lµo thæi, nhiÖt ®é t¨ng cao lªn ®Õn 37oC- 39oC , ®é Èm xuèng ®Õn møc thÊp nhÊt tõ 30% - 45%, ®é bèc h¬i t¨ng lªn mét c¸ch ®ét ngét g©y khã chÞu cho con ng•êi.
NÕu nh• trong mïa ®«ng, tõ ®Ìo H¶i V©n trë ra ®Õn §Ìo Ngang cßn cã thêi tiÕt l¹nh, nhiÖt ®é trung b×nh th¸ng giªng cßn d•íi 20 oC, th× b¾t
®Çu tõ ®Ìo H¶i V©n trë xuèng phÝa nam cã thÓ coi nh• n¾ng Êm quanh n¨m. Biªn ®é nhiÖt n¨m trung b×nh ë phÝa nam nhá: Tr•êng Sa 2,8 oC, Phóc Quèc 3 oC , C«n §¶o 3,1 oC. §iÒu nµy gi¶i thÝch v× sao du lÞch biÓn th•êng chØ tæ chøc vµo mïa hÌ ë khu vùc phÝa B¾c. Cßn tõ §µ N½ng trë vµo, n¬i Ýt chÞu ¶nh h•ëng cđa kh«ng khÝ l¹nh, khÝ hËu ®iÒu hoµ, ho¹t ®éng du lÞch biÓn cã thÓ tæ chøc quanh n¨m.
- VÒ ®é trong suèt cđa n•íc biÓn, c¸c sè liÖu quan tr¾c cho thÊy chÊt phï sa l¬ löng cã hµm l•îng rÊt cao trong n•íc biÓn vïng ven bê phÝa B¾c, trung b×nh 65 mg/l, ë miÒn Nam lµ 28,2 mg/l, cßn ë miÒn Trung lµ thÊp nhÊt 10 mg/l. Khu vùc miÒn Trung do s«ng suèi ng¾n, dèc, biÓn s©u,
®•êng ®¼ng s©u 100m nhiÒu n¬i chØ c¸ch bê 10 h¶i lý nªn l•îng phï sa tÝch tr÷ kh«ng lín, n•íc biÓn trong xanh. Khu vùc miÒn B¾c n•íc biÓn ®ôc do phï sa cđa hÖ thèng s«ng Hång vµ s«ng Th¸i B×nh. PhÝa b¾c vµ phÝa nam cđa thÞ x· §å S¬n lµ hai cöa s«ng L¹ch Tray vµ V¨n Úc (thuộc sông Thái Bình) đổ ra biển đem theo nhiều phù sa làm nước biển không thể trong bằng với các khu vực biển khác. Trong khi đó, vùng ven biển phía Bắc lại tập trung nhiều di tích lịch sử văn hoá, thế mạnh của vùng là du lịch thăm quan. Khu vực Nam Bộ, bờ biển rất thấp và bị chia cắt bởi các cửa sông Cửu Long. Rừng nước mặn vùng Tây Nam Bộ có tính điển hình, thế mạnh nổi trội của vùng trước hết là du lịch sinh thái.
Với tiềm năng về tài nguyên, Nha Trang có thể trở thành thành phố nghỉ dưỡng biển lý tưởng. Nha Trang có khí hậu gió mùa cận xích đạo khô ráo quanh năm. Suốt 12 tháng, lúc nào bờ biển cũng tràn ngập ánh nắng. Nhiệt độ trung bình trên 23oC. Các tháng nóng nhất trên 28oC rơi vào từ tháng 5 đến tháng 9 lại chính là thời kỳ gió nam thổi mạnh nhất nên trời vẫn mát, bãi biển từ sớm cho đến chiều tối lúc nào cũng đông người hóng
gió và tắm nắng. Chỉ từ tháng 9 đến tháng 12 mới có mưa do gió đông bắc từ biển thổi vào nhưng trời vẫn không lạnh. Vào tháng 1, 2 có những đêm trời hơi lành lạnh, có khi xuống tới 15oC nhưng rất hãn hữu. Tháng 1 là tháng nhiệt độ trung bình xuống thấp nhất trong năm thì cũng là 20,5oC, chưa xuống dưới 200C là giới hạn nhiệt độ tiêu chuẩn của mùa hè. Nha Trang có trên 320 ngày nắng trong năm. Mưa ở Nha Trang ít, lượng mưa trung bình 1358 mm (dưới mức trung bình của cả nước). Nha Trang nằm trong một lòng chảo, phía bắc là đèo Đại Lãnh, phía nam là đèo Cả, vào mùa hè, gió nam thổi dọc theo bãi biển, không tích luỹ được mây để sinh ra mưa. Số ngày mưa khoảng 49 ngày. Lượng mưa không đáng kể, bão tố hầu như không có, khách đến không phải bận tâm đến thời tiết xấu. Người Nha Trang không biết đến mưa phùn gió bấc cũng như cái nóng như thiêu, như rang của gió Lào, suốt 12 tháng gió chỉ mang cái mát rượi của biển
khơi. Bác sĩ Yéc xanh xác nhận: khí hậu Nha Trang chứa nhiều ion iốt, ion brôm và clo kích thích hô hấp làm cho con người thở mạnh và sâu, máu đưa được nhiều ôxy tới cho các tổ chức tế bào, làm tăng các chất trong cơ thể, khiến người ta ăn được, ngủ được, da dẻ hồng hào, tinh thần sảng khoái. Bên cạnh ưu thế lớn về khí hậu, Nha Trang còn là vùng cát trắng dương xanh, bảy kilômét bờ biển toàn những bãi tắm đẹp ôm lấy vòng ngoài thành phố. Trời Nha Trang xanh ngắt quanh năm chẳng khác gì bầu trời Địa Trung Hải. Nha Trang tuy trông thẳng ra biển khơi, không ở một vũng vịnh nào, mặt biển không yên tĩnh như vịnh Hạ Long nhưng khi đến gần bờ, sóng không dữ chút nào, nhất là vào mùa gió nam từ tháng 5 đến tháng 10, gió này thổi gần như vuông góc với hướng sóng quét vào bờ do đó sóng chỉ rạt rào đưa nhẹ, lại thêm thuỷ triều lên xuống điều hoà không mạnh lắm khiến cho trẻ nhỏ cũng như người yếu , người đang dưỡng bệnh đều có thể tha hồ giỡn sóng. Ngoài lợi thế về tài nguyên, không gian du lịch này còn có điều kiện tiếp cận thuận lợi bằng quốc lộ 1A, đường sắt xuyên Việt, đường biển (cảng Nha Trang) và đường không (sân bay Tuy Hoà, Nha Trang, Cam Ranh), lại là đầu mối của đường 21 lên Buôn Ma Thuật, sang Cămpuchia và lên Đà Lạt giao thông liên lạc hết sức thuận lợi. Với hải đảo, những địa điểm thích hợp cho phát triển du lịch nghỉ dưỡng là những đảo có diện tích rộng, nhiều bãi tắm, phong cảnh đẹp, hoang sơ, đa dạng sinh học cao, khí hậu trong lành, mát mẻ. Là hòn đảo
ven bờ lớn nhất Việt Nam với diện tích tự nhiên gần 600 km2, Phú Quốc
hội tụ nhiều loại tài nguyên du lịch nghỉ dưỡng hấp dẫn. Nhiệt độ quanh năm mát mẻ chỉ từ 24 đến 27oC. Do độ ẩm lớn nên nắng dù chói chang nhưng lại không gây cảm giác rát da. Phú Quốc có hàng chục bãi biển đẹp: bãi Kem có bờ cát trắng mịn, bờ thoải có thể đi vài mươi thước mà ngấn nước vẫn chưa tới ngực; bãi Sao nằm ở Tây Nam của đảo dài khoảng 7 km
ôm thành hình vòng cung, nước trong vắt và rất thoải; bãi Trường nổi tiếng vì độ dài hơn 20 km gồm nhiều đoạn bãi nhỏ nối liền nhau bởi những