Tài Nguyên Du Lịch Đầm, Vịnh


DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CÓ LIÊN QUAN ĐẾN TÁC GIẢ

1. Lâm Thị Thúy Phượng (2018). Kết hợp bảo tồn và phát triển du lịch sinh thái biển ở quần đảo Nam An Thới, xã Hòn Thơm, huyện Phú Quốc, tỉnh Kiên Giang. Kỷ yếu Hội thảo khoa học Học viên cao học và nghiên cứu sinh Trường ĐH Sư phạm Tp. HCM, 2018.

2. Lâm Thị Thúy Phượng (2018). Phát triển sản phẩm du lịch sinh thái biển - đảo tỉnh Phú Yên gắn với liên kết các vùng phụ cận. Tạp chí Phát triển & Hội nhập, ISSN 1859•428x, số 39 (49) 03-04/2018.

3. Lâm Thị Thúy Phượng (2018). Phát triển du lịch biển - đảo tỉnh Phú Yên. Tạp chí Phát triển & Hội nhập, ISSN 1859•428x, số 43 (53) 11- 12/2018.

4. Lâm Thị Thúy Phượng (2019). Phát triển du lịch tỉnh Phú Yên giai đoạn 2010

- 2017. Kỷ yếu Hội nghị khoa học Địa lý toàn quốc lần thứ 11, 04/2019.

5. Lâm Thị Thúy Phượng (2019). Đào tạo phát triển nguồn nhân lực du lịch tỉnh Phú Yên trong bối cảnh hội nhập. Kỷ yếu Hội thảo “Du lịch Phú Yên trong liên kết vùng Tây Nguyên - Nam Trung Bộ”, Trường Đại học Phú Yên, 06/2019

6. Lâm Thị Thúy Phượng (2019). Tăng cường các yếu tố văn hóa của cộng đồng cư dân biển trong việc đa dạng hóa sản phẩm du lịch tỉnh Phú Yên. Kỷ yếu Hội thảo quốc tế “Du lịch cộng đồng và phát triển bền vững trong bối cảnh toàn cầu hóa”, Trường Đại học Văn Lang, 08/2019.

7. Lâm Thị Thúy Phượng (2020). Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến phát triển du lịch biển - đảo tỉnh Phú Yên. Kỷ yếu Hội thảo khoa học Học viên cao học và nghiên cứu sinh năm học học 2020 - 2021, Trường Đại học Sư phạm Tp. HCM, 11/2020.


TÀI LIỆU THAM KHẢO


Ngô Thị Diệu An, & Nguyễn Thị Kiều Oanh. (2015). Tổng quan du lịch. Nhà xuất bản Đà Nẵng.

Ban Chỉ đạo phát triển du lịch Phú Yên. (2012). Giải pháp phát triển sản phẩm du lịch Phú Yên. Kỷ yếu Hội thảo. Sở Văn hóa Thể thao và Du lịch Phú Yên.

Phạm Văn Bảy. (2016). Cơ sở khoa học và thực tiễn phát triển sản phẩm du lịch biển khu vực Vịnh Xuân Đài và vùng phụ cận. Phú Yên: Đề tài NCKH cấp tỉnh.

Boniface Brian G., & Cooper Chris P. (1994). The Geography of Travel and Tourism.

UK: Oxford.

Bộ Văn hóa Thể thao và Du lịch. (2013). Đề án phát triển du lịch biển - đảo và vùng ven biển Việt Nam đến năm 2020. Viện Nghiên cứu Phát triển du lịch. Tổng cục Du lịch.

Bộ Văn hóa Thể thao và Du lịch. (2014). Quy hoạch tổng thể phát triển du lịch vùng Duyên hải Nam Trung bộ đến năm 2020, tầm nhìn 2030. Báo cáo tổng hợp. Tổng cục Du lịch.

Vũ Tuấn Cảnh. (1995). Luận chứng khoa học kỹ thuật xây dựng và phát triển hệ thống du lịch biển Việt Nam. Báo cáo tổng kết đề tài cấp Nhà nước.

Clare A.Gunn. (2012). Tourism Planning: Basics, Concepts, Cases. (4th edition).

Routledge NewYork and London.

Conlin, M. V., & Baum, T. (Eds.). (1995). Island tourism: Management principles and practice (pp. 4-5). Chichester: Wiley. (n.d.). Retrieved September 29, 2019, from Wiley.com website: https://www.wiley.com/en- vn/Island+Tourism%3A+Management+Principles+and+Practice-p- 9780471955566.

D.J Gayle. (2002). Island tourism and sustainable development: Caribbean, Pacific, and Mediterranean Experiences. London: Praeger.

Donald G.Reid. (2003). Tourism, Globalization and Development -Responsible Tourism Planning. London: Pluto Press.

Đỗ Trọng Dũng. (2009). Đánh giá điều kiện tự nhiên để phát triển du lịch sinh thái ở tiểu vùng du lịch miền múi Tây Bắc Việt Nam. Luận án Tiến sĩ, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội.


Lê Văn Đáng. (2016). Phát triển sản phẩm du lịch biển, đảo Phú Yên. Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Đại học Quốc Gia Hà Nội.

Nguyễn Định. (2015). Bảo tồn và phát huy giá trị các di tích lịch sử - văn hóa - thắng cảnh ở Phú Yên phục vụ hoạt động phát triển du lịch. Đề tài NCKH cấp tỉnh.

Nguyễn Văn Đính, & Trần Thị Minh Hòa. (2006). Giáo trình Kinh tế Du lịch. Hà Nội: Nxb Lao động - Xã hội.

Elleen Guierrez et al. (2005). Linking communities tourism and conservation - A tourism assessment process. The George Washington University.

Environmentally and Socially Responsible Tourism. (2012). Vietnam Tourism marketing Strategy & Action: 2013-2020. Environmentally and Socially Responsible Tourism (ESRT) Capacity Programme .

Gössling, S. (2003). Tourism and Development in Tropical Islands: Political Ecology Perspectives. Edward Elgar.

Nguyễn Danh Hạnh. (2017). Di tích lịch sử văn hóa và danh thắng tiêu biểu ở Phú Yên. Hội Văn hóa Nghệ thuật tỉnh Phú Yên.

Nguyễn Thu Hạnh. (2004). Tổ chức kiến trúc cảnh quan các đảo du lịch ven bờ Đông Bắc Việt Nam trên quan điểm phát triển bền vững. Luận án tiến sĩ Kiến trúc. Trường Đại học Xây dựng Hà Nội.

Vũ Thị Hạnh. (2012). Đánh giá tiềm năng tự nhiên phục vụ phát triển du lịch bền vững khu ven biển và các đảo tỉnh Quảng Ninh. Luận án Tiến sĩ, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội.

Hội đồng Quốc gia. (2003). Từ điển Bách khoa Việt Nam 3. Hà Nội: Hội đồng Quốc gia chỉ đạo biên soạn từ điển bách khoa Việt Nam. Nxb Trung tâm Biên soạn Từ điển Bách khoa Việt Nam.

Phan Thúc Huân. (2006). Kinh tế Phát triển. Tp. Hồ Chí Minh: Nxb Thống kê.

Đinh Kiệm. (2013). Phát triển du lịch sinh thái các tỉnh vùng duyên hải cực Nam Trung bộ đến năm 2020. Luận án tiến sĩ kinh tế. Trường ĐH Kinh tế Tp. HCM.

Uông Đình Khanh. (2016). Tiềm năng phát triển du lịch hệ thống đảo ven bờ Việt Nam. Tạp chí Khoa học & Công nghệ Biển; tập 16, số 1.

Nguyễn Thị Hồng Lâm. (2013). Kinh tế du lịch ở các tỉnh Bắc Trung Bộ trong hội nhập kinh tế quốc tế. Luận án tiến sĩ Kinh tế. Học Viện chính trị - Hành chính Quốc gia Hồ Chí Minh.


Liên Hiệp Quốc. (2014). Công Ước Liên Hợp Quốc Về Luật Biển 1982. NXB Chính Trị Quốc Gia Sự Thật.

Phạm Trung Lương. (2003). Quản lý phát triển du lịch biển. Tài liệu khóa tập huấn Quốc gia về quản lý khu bảo tồn biển. Dự án khu bảo tồn biển Hòn Mun.

Phạm Trung Lương, Đặng Duy Lợi, Vũ Tuấn Cảnh, Nguyễn Văn Bình, & Nguyễn Ngọc Khánh. (2000). Tài nguyên và môi trường du lịch Việt Nam. Nxb Giáo dục.

Mark Orams. (n.d.). Marine Tourism: Development, Impacts and Development.

Routledge.

Martha Honey, & David Krantz. (2007). Global Trends in Coastal Tourism. Stanford University and Washington, DC.

McIntosh R. W., Goeldner C. R., & Ritchie J. R. (1995). Tourism: principles, practices, philosophies. New York: John Wiley and Sons.

Đổng Ngọc Minh (Chủ biên). (2000). Kinh tế du lịch và du lịch học. (Nguyễn Xuân Quý dịch, Trans.) Nxb Trẻ Tp. Hồ Chí Minh.

Mitchell, R. E., & Reid, D. G. (2001). Community integration: Island tourism in Peru. Annals of Tourism Research. 28(1), 113–139.

Đỗ Thị Mùi. (2010). Nghiên cứu tổ chức lãnh thổ du lịch tỉnh Sơn La. Luận án Tiến sĩ Địa lý. ĐH Sư phạm Hà Nội.

Peter Robinson, Sine Heitmann, Peter Dieke. (2011). Research themes for tourism, CAB International. United Kingdom.

Trịnh Thị Phan. (2019). Nghiên cứu phát triển du lịch vùng Bắc Trung Bộ. Luận án Tiến sĩ Địa lý. Trường Đại học Sư phạm Hà Nội.

Rosemary Burton. (1995). Travel Geography. Pitman.

Sở Giao thông vận tải Phú Yên. (2015). Quy hoạch tổng thể phát triển giao thông vận tải tỉnh Phú Yên đến năm 2020, tầm nhìn 2030. UBND tỉnh Phú Yên.

Sở Khoa học và Công nghệ. (2012). Bảo vệ khai thác hợp lý và phát triển nguồn lợi tôm hùm giống tại vùng biển Xuân Đài, An Chấn, Phú Yên. Báo cáo tổng kết.

Sở Tài nguyên và Môi trường. (2012). Hiện trạng tài nguyên nước tỉnh Phú Yên năm 2012. Báo cáo tổng hợp.


Sở Văn hóa Thể thao và Du lịch Phú Yên. (2012). Quy hoạch phát triển du lịch tỉnh Phú Yên giai đoạn năm 2020, tầm nhìn 2025. Báo cáo tổng hợp .

Sở Văn hóa Thể thao và Du lịch Phú Yên. (2016). Xây dựng chiến lược quản lý tổng hợp vùng bờ tỉnh Phú Yên giai đoạn 2020 và định hướng đến 2025. Tp. HCM.

Nguyễn Hoài Sơn. (2015). Di sản văn hóa đá ở Phú Yên. Liên hiệp Hội Khoa học Kỹ thuật tỉnh Phú Yên.

Nguyễn Ngọc Sơn, & Bùi Đức Tuân. (2012). Giáo trình kinh tế phát triển. Nxb Tài Chính.

Stephen Williams. (2009). Tourism Geography: A new synthesis. Taylor and Francis e-Library.

Sundaresan J., Seekesh S., Ramanathan Al., Sonnenschein L., & BooJh R. (2012). Climate change And Island and Croastal Vulnerability. Jointly published with Capital Publishing Company 2013.

Lê Văn Tin. (1999). Đánh giá tài nguyên thiên nhiên tỉnh Thừa Thiên Huế phục vụ du lịch. Luận án Tiến sĩ, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội.

Tổng cục Biển và Hải đảo Việt Nam. (2014). Xây dựng chiến lược quản lý tổng hợp vùng bờ tỉnh Phú Yên giai đoạn 2020, định hướng đến 2025. Hồ sơ vùng bờ. Trung tâm Quy hoạch và Quản lý tổng hợp Vùng Duyên hải.

Tổng cục Du lịch. (2012). Chiến lược phát triển du lịch Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn 2030. Quyết định 2473/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ.

Nguyễn Minh Tuệ (Chủ biên). (2012). Địa lý du lịch Việt Nam. Hà Nội: Nxb Giáo dục Việt Nam.

Nguyễn Minh Tuệ, & Vũ Đình Hòa. (2017). Địa lý du lịch. Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam.

Nguyễn Minh Tuệ, Vũ Tuấn Cảnh, Lê Thông, Phạm Xuân Hậu, & Nguyễn Kim Hồng. (1999). Địa lý du lịch,. Tp. HCM: Nxb Thành phố Hồ Chí Minh.

Trần Đức Thanh. (2000). Nhập môn khoa học du lịch,. Hà Nội: Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội.

Trần Đức Thanh. (2017). Giáo trình Địa lý du lịch. Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội. UBND tỉnh Phú Yên. (2003). Địa chí Phú Yên. NXB Chính trị Quốc gia.


Viện Địa lý. (2006). Cơ sở lý luận, phương pháp luận đánh giá điều kiện tự nhiên, tài nguyên cho mục đích phát triển kinh tế xã hội các huyện đảo ven bờ Việt Nam. Hà Nội: Chương trình nghiên cứu KC.09.

Viện Nghiên cứu Phát triển Du lịch. (2008). Cơ sở khoa học phát triển du lịch đảo ven bờ vùng du lịch Bắc Trung Bộ. website: http://khcnmt- bvhttdl.vn/theme/details/340/co-so-khoa-hoc-phat-trien-du-lich-dao-ven-bo- vung-du-lich-bac-trung-bo.

Viện Nghiên cứu Phát triển Du lịch. (2011). Hiện trạng và giải pháp phát triển các khu du lịch biển QG tại vùng du lịch Bắc Trung bộ. website: http://khcnmt- bvhttdl.vn/theme/details/339/hien-trang-va-giai-phap-phat-trien-cac-khu-du- lich-bien-qg-tai-vung-du-lich-bac-trung-bo.

Viện Nghiên cứu Phát triển du lịch. (2014). Phát triển du lịch biển, đảo và vùng ven biển đến năm 2020". Hà Nội: Đề án phát triển.


PHỤ LỤC

Phụ lục 1

Tài nguyên du lịch tự nhiên biển - đảo

Phụ lục 1.1. Tài nguyên du lịch đầm, vịnh



TT

Đầm/

Vịnh,


Phân bố


Đặc điểm

Hiện trạng

Tiềm năng


1


Đầm Cù Mông


Thuộc các xã Xuân Cảnh, Xuân Hòa, Xuân Hải, Xuân Lộc, Xuân Bình, Xuân Thịnh - Thị xã Sông Cầu

- Đầm nông (1-3m), hẹp, kéo dài gần 20km, rộng 2.655ha. Trong đầm có nhiều đảo nhỏ, doi đất, ven đầm có các bãi tắm nhỏ, đẹp;

- Có hệ sinh vật đa dạng (thảm cỏ biển..), hải sản phong phú (cua, ghẹ);

- Xóm làng dân cư trù phú bao quanh. Có di tích lịch sử - văn hóa giá trị (đình, lẫm, …);

- Khí hậu trong lành, mát mẻ quanh năm.


Đang khai thác du lịch


Rất cao


2


Đầm Ô

Loan


Thuộc các xã An Cư, An Hòa, An Hải, An Hiệp và An Ninh Đông - Huyện Tuy An

- Đầm nông (1-3m), kín, chạy dài ven biển, rộng 1.570ha. Trong đầm có nhiều đảo nhỏ, ven đầm có các bãi tắm nhỏ, đẹp;

- Có hệ sinh vật đa dạng, hải sản phong phú (hàu, sò huyết, …);

- Xóm làng dân cư trù phú bao quanh. Có di tích lịch sử - văn hóa giá trị (đình, lẫm, …);

- Có lễ hội độc đáo, hấp dẫn (cầu ngư, đua thuyền, …);

- Khí hậu trong lành, mát mẻ quanh năm.


Đang khai thác du lịch


Rất cao

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 196 trang tài liệu này.

Phát triển du lịch biển đảo tỉnh Phú Yên - 20




TT

Đầm/

Vịnh,


Phân bố


Đặc điểm

Hiện trạng

Tiềm năng


3


Vịnh Vũng Rô


Hòa Xuân Nam, Tx.

Đông Hòa

- Vịnh biển nhỏ, hẹp, ăn sâu đất liền, độ sâu lớn (25m), rộng 1.640ha; Trong vịnh có nhiều đảo, vách đá, các bãi tắm đẹp;

- Có hệ sinh thái rạn san hô, rừng đảo, bán đảo, hải sản quý (tôm hùm, cá mú, …);

- Xóm làng dân cư trù phú bao quanh. Có di tích lịch sử - văn hóa giá trị (đình, lẫm, …);

- Khí hậu trong lành, mát mẻ quanh năm.


Đang khai thác du lịch


Rất cao


4


Vịnh Xuân Đài


Thị xã Sông Cầu

- Vịnh biển lớn, khá sâu (3-12m), chu vi 50km, diện tích 13.000ha. Trong vịnh có nhiều đảo nhỏ, vũng nhỏ, gành đá, mũi đất, bãi tắm đẹp (gành Đá Đĩa, Hòn Yến)

- Có hệ sinh thái ngập mặn, rạn san hô, cỏ biển, rừng trên đảo, … hải sản quý (rong biển, bào ngư...);

- Xóm làng dân cư trù phú bao quanh. Có di tích lịch sử - văn hóa giá trị (đình, lẫm, …);

- Khí hậu trong lành, mát mẻ quanh năm.


Đang khai thác du lịch


Rất cao

Phụ lục 1.2. Tài nguyên du lịch bãi biển


TT

Bãi biển

Phân bố

Đặc điểm

Hiện trạng

Tiềm năng


1


Bãi Nồm

Xã Xuân Hòa, Thị xã Sông Cầu

- Diện tích 10ha, dài 750m, rộng 100-140m, độ dốc bãi 0,3-0,5%, độ cao sóng 0,5m;

Chưa khai thác du lịch


Rất cao

Xem toàn bộ nội dung bài viết ᛨ

..... Xem trang tiếp theo?
⇦ Trang trước - Trang tiếp theo ⇨

Ngày đăng: 13/07/2022