Hoàng Công Gia Khánh & Trần Hùng Sơn. (2015). „Phát Triển Thị Trường Tài Chính Và Rủi Ro Của Các Ngân Hàng Thương Mại Việt Nam‟, Tạp Chí Phát Triển


KẾT LUẬN

Luận án "Tác động của vốn chủ sở hữu, rủi ro tín dụng đến sự ổn định tài chính của ngân hàng thương mại Việt Nam" sử dụng phương pháp nghiên cứu thích hợp đã hoàn thành những nội dung chủ yếu như sau:

Thứ nhất: nghiên cứu hệ thống cơ sở phương pháp luận, tổng kết các lý thuyết về vốn chủ sở hữu và rủi ro tín dụng tại NHTM về khái niệm, mục đích, nội dung, tiêu chí đo lường… Đồng thời cung cấp cơ sở lý thuyết, phương pháp nghiên cứu để đánh giá tác động của vốn chủ sở hữu, rủi ro tín dụng đến sự ổn định tài chính của NHTM.

Thứ hai: đánh giá ảnh hưởng của vốn chủ sở hữu, rủi ro tín dụng đến sự ổn định tài chính của các NHTM Việt Nam bằng phương pháp nghiên cứu định lượng với các phương pháp tác động ngẫu nhiên (Random Effects) và tác động cố định (Fixed Effects) và các kiểm định phù hợp. Bên cạnh đó việc ước lượng bằng phương pháp GMM hệ thống (System General Method of Moments) cũng được sử dụng nhằm đảm bảo các kết quả thu được đáng tin cậy.

Thứ ba: thông qua kết quả ước lượng của mô hình hồi quy, tác giả đã đề xuất những kiến nghị quản trị vốn, rủi ro tín dụng nhằm tăng cường sự ổn định tài chính của các NHTM Việt Nam.

Mặc dù có nhiều cố gắng, song vì điều kiện thời gian và khả năng còn hạn chế nên đề tài không tránh khỏi những thiếu sót, rất mong được sự góp ý của các nhà khoa học và những người quan tâm đến luận án, để luận án được hoàn thiện hơn. Tác giả xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ và hướng dẫn tận tình của PGS.TS Nguyễn Ngọc Thạch, các thầy cô giáo Phòng Đào tạo Sau đại học - Đại học Ngân hàng TP HCM, và đồng nghiệp đã giúp tác giả hoàn thành luận án này.


TÀI LIỆU THAM KHẢO.

Tiếng Việt

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 169 trang tài liệu này.

1. Hoàng Công Gia Khánh & Trần Hùng Sơn. (2015). „Phát triển thị trường tài chính và rủi ro của các ngân hàng thương mại Việt Nam‟, Tạp chí phát triển kinh tế, Số 26 (12), trang 53-68.

2. Lê Thanh Ngọc và cộng sự (2015); “Mối quan hệ giữa tỷ lệ vốn tự có và rủi ro của ngân hàng thương mại: Bằng chứng từ Việt Nam”; Tạp chí phát triển và hội nhập số 25 (35); (trang 54-61)

Tác động của vốn chủ sở hữu, rủi ro tín dụng đến sự ổn định tài chính của ngân hàng thương mại Việt Nam - 18

3. Lê Thị Lợi (2013), “Vốn chủ sở hữu trong các ngân hàng tại Việt Nam, các vấn đề về quản trị vốn”, Tạp chí Công nghệ ngân hàng số 2+3; (trang 90 – 95).

4. Ngân hàng Thương mại Cổ phần Việt Nam Thịnh Vượng (2014), “Báo cáo ngành Ngân hàng Việt Nam”.

5. Nguyễn Đăng Tùng & Bùi Thị Len. 2015, „Đánh giá nguy cơ phá sản của các ngân hàng niêm yết trên thị trường chứng khoán Việt Nam bằng chỉ số Altman Z score‟, Tạp chí khoa học và phát triển, số 5 (13), trang 833-840

6. Nguyễn Đình Thọ (2011), Phương pháp nghiên cứu khoa học trong kinh doanh, TPHCM: NXB Lao động – Xã hội.

7. Nguyễn Minh Hà & Nguyễn Bá Hướng. (2016), „Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến rủi ro phá sản ngân hàng bằng phương pháp Z-score‟, Tạp chí kinh tế và phát triển, số 229, trang 17-25.

8. Nguyễn Văn Lê (2014), “Tăng trưởng tín dụng ngân hàng đối với doanh nghiệp nhỏ và vừa ở Việt Nam trong điều kiện kinh tế vĩ mô bất ổn”, Luận án tiến sĩ, Học viện Ngân hàng.

9. Nguyễn Trọng Hoài (2006), Bất cân xứng về thông tin trên các thị trường tài chính, Bài giảng cho học viên cao học, Đại học Kinh tế TP.HCM.

10. Trần Huy Hoàng (2011), “Quản trị ngân hàng thương mại”, Nhà xuất bản thống kê.

11. Trương Quang Thông và Phạm Minh Tiến (2014)” Các nhân tố tác động đến


rủi ro thanh khoản trường hợp các ngân hàng thương mại cổ phần Việt Nam”; Tạp chí Thị trường Tài chính Tiền tệ số 21 (414); (trang 33-39)

12. Vũ Thị Hồng (2015) “Các yếu tố ảnh hưởng đến thanh khoản của các ngân hàng thương mại Việt Nam” Tạp chí phát triển và hội nhập, số 23 (33); (trang 32-49).

Tiếng Anh

13. Abba, G. O., Zadrariah, P., & Ingang, E. E. (2013). Capital adequacy ratio and banking risk in the Nigerian money deposit banks. Research Journal of Finance and Accounting, 4(17), 17-25

14. Aggrawal, R., & Jacques, K. (2001). The impact of FDICIA and prompt corrective action on bank capital and risk: Estimates using a simultaneous equations model. Journal of Banking and Finance, 25, 1139-1160

15. Altman, I. E. (1968), “Financial ratios, discriminant analysis and the prediction of corporate bankruptcy”, The Journal of Finance, volume 23, Issue 4, September 1968, Pages 589–609.

16. Altman, I. E., Robert G. Haldeman and P. Narayanan (1977), "ZETATM analysis a new model to identify bankruptcy risk of corporation”, Journal of Banking & Finance, 1977, vol. 1, issue 1, pages 29-54

17. Ameni Ghenimi, 2017, The effects of liquidity risk and credit risk on bank stability: Evidence from the MENA region, Borsa _ Istanbul Review xx (2017); pp 1-11

18. Armen A., Alchian, and Harold Demsetz. 1972. "Production, Information Costs, and Economic Organization." American Economic Review. 62 (Dec 1972), 777-795.

19. Arif A. & Anees N. A. (2012). Liquidity Risk and Performance in the Banking System. Journal of Financial Regulation and Compliance, 20(2), 182-195;

20. Aspachs, O., Nier, E., Tiesset, M. (2005), "Liquidity, Banking Regulation and macroeconomics. Proof of shares, bank liquidity from a panel the bank's


UK-resident ", Bank of England working paper.

21. Aspachs, O., Nier, E., Tiesset, M. (2005), “Liquidity, Banking Regulation and macroeconomics. Proof of shares, bank liquidity from a panel the bank‟s UK-resident “, Bank of England working paper;

22. Athanasolou, P. P, Delis, M. D, Staikouras, C. K, (2006), “Determinants of bank profitability in the South Eastern European Region”, Bank of Greece working paper, No. 47.

23. Baltagi, B. H. (2008) Econometric Analysis of Panel Data (4 edition) John Wiley & Sons.

24. Bank for International Settlement (2009), “International framework for liquidity risk measurement, standards and monitoring”. Political Economy, No. 91, pp. 401-419

25. Bhattacharya S, Thakor A. 1993. Contemporary banking theory. J. Financ. Intermediat. 3:2–50

26. Ben Bernanke and Mark Gertle (2001). Should Central Banks respond to movements in asset prices. The American Economic Review, May 2001, 253-257

27. Bencivenga, Valerie R and Bruce D. Smith (1993). Some consequences of credit rationing in an endogenous growth model. Journal of Economic Dynamics and Control 17, 97-122

28. Berger, A. N., & DeYoung, R. (1997). Problem loans and cost efficiency in commercial banks. Journal of Banking and Finance, 21, 849e870

29. Bernake, B.S., & Lown, C.S., (1991). The credit crunch. Brookings Papers on Economic Activity 2, 205-247.

30. Besanko D, Kanatas G. 1996. The regulation of bank capital: Do capital standards promote bank safety? J. Financ. Intermed. 5:160–83

31. Björn Imbierowicz và Christian Rauch (2013). “The Relationship between Liquidity Risk and Credit Risk in Banks”. Journal of Banking & Finance, volume 40, March 2014, Pages 242 – 256.


32. Black, F., Scholes, M. (1973): "The Pricing of Options and Corporate Liabilities" (PDF; 426 kB), in Journal of Political Economy, Bd. 81 (3), S. 637–654, 1973

33. Blair, R. D., & Heggestad, A. A. (1978). Bank portfolio regulation and the probability of bank failure: Note. Journal of Money, Credit and Banking, 10(1), 88e93.

34. Blaschke, W., Jones, M.T., Majnoni, G. and Martinez Peria, S. (2001) “Stress Testing of Financial Systems: An Overview of Issues, Methodologies and FSAP Experiences” IMF Working Paper WP/01/88

35. Bonfim, D., Kim, M. (2008), “Liquidity risk in banking: Is there herding?”, International Economic Journal, vol. 22, no. 3, pp. 361-386;

36. Boyd, J. H., & Graham, S. L. (1988). The profitability and risk effects of allowing bank holding companies to merge with other financial firms: a simulation study. Federal Reserve Bank of Minneapolis Quarterly Review 2,3-20

37. Boyd, J., De Nicoló, G., & Jalal, A. (2006), „Bank risk-taking and competition revisited: new theory and new evidence‟, IMF Working Paper 06/297, Washington DC: International Monetary Fund

38. Boyd, J.H., Graham, S.L. (1986). Risk, regulation, and bank holding company expansion into nonbanking, Research Department Federal Reserve Bank of Minneapolis, Vol. 10 (2), pp. 2-17

39. Cai, J., & Thakor, A. V. (2008). Liquidity risk, credit risk, and interbank competition. Working Paper.

40. Calem P, Rob R. 1999. The impact of capital-based regulation on bank risk- taking. J. Financ. Intermed. 8:317–52

41. Chant, John, 2003, “Financial Stability As a Policy Goal,” in Essays on Financial Stability, by John Chant, Alexandra Lai, Mark Illing, and Fred Daniel, Bank of Canada Technical Report No. 95 (Ottawa: Bank of Canada), September, pp. 3–4.


42. Chiaramonte, L., Croci, E., Poli, F. 2015, Should we trust the Z-score? Evidence from the European Banking Industry, Global Finance Journal, Vol. 28, pp. 111-131

43. Consuelo Silva Buston, 2013, Active Risk Management and Banking Stability, European Banking Center Discussion Paper No. 2013-014; pp. 1- 42

44. Coval J, Thakor A. 2005. Financial intermediation as a beliefs-bridge between optimists and pessimists. J. Financ. Econ. 75(5):535–70

45. Cucinelli D. (2013). The relationship between liquidity risk and probability of default: evidence from the euro area. Risk governance and control: financial markets and institutions, volume 3, issue 1.

46. Dao, B. H., & Ankenbrand, T. (2014). Capital adequacy and banking risk: An empirical study of Vietnamese banks. Retrieved from http://papers.ssrn.com

47. David G. Kleinbaum, Lawrence L. Kupper, và Keith E. Muller, Applied Regression Analysis and Other Multivariate Methods, (Phân tích hồi qui ứng dụng và các phương pháp đa biến khác), 2d. ed., PWS -Kent, Boston, Mass., 1988, trang 210)

48. De Nicolo, G. 2000, „Size, Charter Value and Risk in Banking: an International Perspective‟, Board of Governors of the Federal Reserve System International Finance Discussion Papers No. 689

49. Dermine, J. (1986). Deposit rates, credit rates and bank capital: The KleinMonti model revisited. Journal of Banking & Finance, 10(1), 99e114.

50. Demsetz, R.S., Saidenber, M.R., & Strahan Ph. E. (1997). Agency problems and risk taking in banks. Federal Reverve Bank of New York, Research paper No.9709

51. Deutsche Bundesbank (2003), “Report on the Stability of the German Financial System,” Monthly Report, Frankfurt, December.

52. Duttweiler, R. (2010), “Quản lý thanh khoản trong ngân hàng”, Nhà xuất bản tổng hợp TP. HCM.Farrell, M., (1957), “The Measurement of Productive


Efficiency”, Journal of the Royal Statistical Society, Vol.120, No. 3, pp. 253–281.

53. Eklund, T., Larsen, K., & Bernhardsen, E. (2001). Model for analyzing credit risk in the enterprise sector, Norges Bank economic bulletin, Q3 01.

54. Fielding, A. (2005), “Shortland political violence and excess liquidity in Egypt”, Journal of Development studies, vol. 41, no. 4, pp. 542-557.

55. Francisco, G. (2005), “Bank Regulation and Risk-taking Incentives: An International Comparison of Bank Risk”, Journal of Banking and Finance Vol. 29, 1153-1184.

56. Fu, X., Lin, Y., & Molyneux, P. 2014, Bank competition and financial stability in Asia Pacific, Journal of Banking & Finance, Vol. 38, pp. 64-77

57. Furlong, F.T., Keeley, M.C., (1989). Capital regulation and bank risk-taking: a note. J. Bank. Finance 13, 883–891.

58. Gambacorta, L., & Mistrulli, P.E. (2004). Does bank capital affect lending behavior? Journal of Financial Intermediation 13, 436-457

59. Godlewski, C. J. (2004). Capital regulation and credit risk taking: Empirical evidence from banks in emerging market economies.

60. Golin, J. (2001), “The bank credit analysis handbook: A guide for analyst, bankers and investors”, Singapore: Jonh Wiley & sons (Asia), Pte Ltd.

61. Gorton, G., Huang, L. (2004), “Liquidity, Efficiency ang bank bailouts”, American Economic review, Vol. 94, No. 3, pp. 455-483.

62. Gujarati, N., D. (2003), “Basic Economics”, McGraw-Hill, New York, USA.

63. Hannan, T.H., Hanweck, G.A., 1988. Bank insolvency risk and the market for large certicates of deposit. Journal of Money, Credit and Banking 20, 203211.

64. Hakenes, H., Schnabel, I., (2010). Capital Regulation, Bank Competition, and Financial Stability. Leibniz University of Hannover, MPI Bonn, and CEPR


65. Harold Demsetz. 1983. "The structure of ownership and the theory of the firm." Journal of Law and Economics. 26: pp 375-393.

66. Harris, M., & Raviv, A. (1978). Some results on incentive contracts with applications to education and employment, health insurance, and law enforcement. American Economic Review, 68(1), 20-30.

67. Haubrich, J. G., and Wachtel, P. (1993). “Capital Requirements and Shifts in Commercial Bank Portfolios.” Federal Reserve Bank of Cleveland Economic Review 29 (third quarter): 2-15.

68. Hesse, H., & Cihák, M. 2007, „Cooperative Banks and Financial Stability‟, IMF Working Paper No. 07/2, Washington DC: International Monetary Fund

69. HellmannT, MurdockK, StiglitzJ .2000. Liberalization, moral hazardin banking, and prudential regulation: Are capital requirements enough? Am. Econ. Rev. 90:147–65

70. He, Z., & Xiong, W. (2012b). Rollover risk and credit risk. Journal of Finance, 67, 391e429.

71. Holmstrom B, Tirole J. 1997. Financial intermediation, loanable funds, and the real sector. Q. J. Econ. 112:663–91

72. Huang, R., & Radnovski, L. (2009). Why Are Canadian Banks More Resilient? IMF Working Paper No. 09/152.

73. Hussain, M.E., Hassan, M.K., (2005). Basel Capital Requirements and Bank Credit Risk Taking In Developing Countries, Department of Economics and Finance Working Papers, 34. University of New Orleans.

74. Imbierowicz, B., & Rauch, C. (2014). The relationship between liquidity risk and credit risk in banks. Journal of Banking and Finance, 40, 242e256.

75. Indriani, V. (2004), “The relationship between Islamic financing with risk and performane of commercial banks in Indonesia”, Bachelor of Accounting, University of Indonesia.

76. Iqbal, A. (2012), “Liquidity Risk Management: A Comparative Study between Conventional and Islamic Banks of Pakistan”,Global Journal of

Xem tất cả 169 trang.

Ngày đăng: 06/12/2022
Trang chủ Tài liệu miễn phí