Cơ Sở Lý Luận Về Tác Đ Ộng Của Ksnb Đến Hq H Đkd Trong Các

4


các nhóm yếu tố và thực hiện NC dựa trên khung K SNB theo quan điểm COSO. Theo quan điểm này, các yếu tố cấu thành K SNB các DNPTC NY trên TTCKVN được phân chia thành 5 thành phần/nội dung của K SNB; và sử dụng nhóm chỉ tiêu TC và phi TC thuộc HQ H ĐKD.

- Phạm vi NC Luận án:

+ Về không gian: Luận án được thực hiện tại các DNPTC NY trên TTCKVN, chia theo lĩnh vực ngành nghề và vùng lãnh thổ. Theo thống kê tháng 12/2021 DNPTC NY trên TTCKVN có 731 DN. Trong đó, số lượng DNPTC NY trên TTCKVN là 672 DN. Tác giả tiến hành khảo sát loại trừ các DN TC. Dự kiến mỗi DNPTC tác giả sẽ gửi tối thiểu 02 phiếu khảo sát, tác giả dự kiến, phiếu khảo sát thu được dự kiến sẽ đạt >=45%, tỷ lệ Phiếu khảo sát không đạt yêu cầu là 10%.

Dựa vào các nhân tố ảnh h ưởng đã được trình bày trong giai đoạn NC, bảng câu hỏi khảo sát định lượng được gửi đến các đối tượng khảo sát đã được xác định dưới các hình thức: (i) Trực tiếp, (ii) Gửi thư, (iii) Gửi email, (iv) Qua Google docs,

(v) khác. Trong đó tập trung vào các DNNY trên TTCKVN là HNX và HOSE

+ Về thời gian: khoảng thời gian để thực hiện khảo sát: từ 10/2018 đến thời điểm NC hiện tại tháng 12/2021.

5. Đóng góp của đề tài

- Về lý luận:

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 223 trang tài liệu này.

+ Luận án đã xác định được đặc điểm của các DNPTC NY trên TTCKVN, xem xét những nhân tố của K SNB ảnh h ưởng đến HQ H ĐKD. Từ đó, xem xét tác đ ộng K SNB đến HQ H ĐKD của các DNPTC NY.

+ Dựa vào khung K SNB của COSO (2013) với các yếu tố cấu thành K SNB như: môi trường KS, ĐG RR, HĐ KS, hệ thống TTVTT, giám s át. NC chỉ ra mối quan hệ, hướng tác đ ộng giữa các nhân tố của K SNB tới HQ H ĐKD của các DNPTC NY trên TTCKVN. HQ H ĐKD của DN được phản ánh qua các chỉ tiêu TC và chỉ tiêu phi TC.

Tác động của kiểm soát nội bộ đến hiệu quả hoạt động kinh doanh của các Doanh nghiệp phi tổ chức niêm yết trên Thị trường chứng khoán Việt Nam - 3

+ Luận án cũng xác định được mối quan hệ và chiều hướng tác đ ộng giữa các chỉ tiêu phi TC đến HQ H ĐKD của DN.

- Về thực tiễn:

Luận án khảo sát, phân tích tác đ ộng của K SNB đến HQ H ĐKD, tác đ ộng của K SNB đến HQTC, tác đ ộng của K SNB tới HQPTC và các yếu tố cấu thành


của K SNB và tác đ ộng của K SNB đến HQ H ĐKD của các DNPTC NY trên TTCKVN.

Từ đó, tác giả ĐG những ưu, nhược điểm của K SNB tác đ ộng đến HQ H ĐKD của các DNPTC NY trên TTCKVN. Các KQ được luận giải là cơ sở đề xuất được những quan điểm và giải pháp khả thi nhằm hoàn thiện K SNB nhằm giúp DN nâng cao HQ H ĐKD.

6. Kết cấu của đề tài

Đề tài được cấu trúc thành 5 chương như sau: Chương 1: Tổng quan ngh iên cứu

Chương 2: Cơ sở lý luận về tác đ ộng của KSNB đến HQ H ĐKD trong các

DN

Chương 3: Phương pháp ngh iên cứu

Chương 4: Kết quả ngh iên cứu

Chương 5: Thảo luận kết quả ngh iên cứu và khuyến nghị


CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU


Có rất nhiều NC đã đề cập đến tác động của KSNB tới HQ HĐKD, cụ thể:

(i) KSNB đến HQ HĐKD; (ii) KSNB đến HQTC; (iii) KSNB đến HQPTC. Cụ thể:

1.1. Nghiên cứu về KSNB tác động đến hiệu quả hoạt động kinh doanh

NC của Wang (2015), đã phân tích dữ liệu từ các CTNY tại Trung Quốc. NC này khẳng định rằng, đối với các CTNY việc thiết lập hệ thống K SNB tốt hơn sẽ cải thiện HQ của K SNB. Đồng thời, khi công ty đang ở trong trạng thái tăng trưởng và phát triển, việc cải thiện HQ K SNB sẽ dẫn đến đạt được các KQ H ĐKD tốt hơn.

Srisawangwong & Ussahawanitchakit (2015), xem xét về “mối quan hệ giữa KSNB với việc đạt được các mục tiêu hoạt động ở các DN kinh doanh thực phẩm tiện lợi ở Thái Lan”. Kết quả chứng minh, DN có cơ cấu tổ chức thích hợp với quy mô và ngành nghề kinh doanh của DN thì HQ HĐKD có hiệu quả. Thông tin truyền thông tốt cũng làm tăng HQ HĐKD. Mặt khác, KSNB giúp DN sử dụng tối ưu nguồn lực hiện có, tiết kiệm tối đa các chi phí và đạt được các kế hoạch đặt ra.

NC của Wambugu (2014) với “tác động của KSNB đến HQ HĐKD của các tổ chức phi Chính phủ (NGO) tại Kenya”. Kết quả cho thấy có mối quan hệ thuận chiều giữa KSNB với HQ HĐKD. Zipporah (2015), đã đo lường “tác động của KSNB đến HQ HĐKD của các DN tại Nairobi (Kenya)”. Bằng cách sử dụng dữ liệu thứ cấp là báo cáo thường niên của 35 DN giai đoạn (2013-2014), phân tích hồi quy đa biến, biến phụ thuộc là lợi nhuận trên tài sản (ROA), các biến độc lập 5 thành phần của KSNB. Kết quả cho thấy 04 thành phần: MTKS, ĐGRR, HĐKS, TTTT có ảnh hưởng tích cực đối với ROA, trong khi yếu tố GS ảnh hưởng ngược chiều với ROA.

NC của Kinyua (2016) về “mối quan hệ giữa KSNB với HQ HĐKD trong các công ty niêm yết trên TTCK Nairobi”. HQ H ĐKD được đo bằng khả năng sinh lời. Sử dụng kiểm định hồi quy tương quan giữa tác động của các nhân tố KSNB như: MTKS; HĐKS; Chức năng kiểm toán nội bộ; Quản trị rủi ro, quản trị công ty, chính sách của Chính phủ đến HQ HĐKD. Nghiên cứu chứng minh KSNB ảnh hưởng đến HQ HĐKD, các yếu tố trên có tác động ảnh hưởng tới ROA. Tuy nhiên, hạn chế


của nghiên cứu này là chưa thực hiện kiểm tra sự tương quan giữa yếu tố TTTT với khả năng sinh lời.

Florio & Leoni (2017), NC tại các CTNY ở Ý trên phạm vi nhỏ, nghiên cứu xem xét mối quan hệ giữa mức độ triển khai hệ thống quản lý rủi ro của DN và HQ HĐKD hay không. Mẫu 150 nhà quản lý khác nhau, bằng cách phân tích hồi quy bội. HQ HĐKD được đo lường bằng tỷ suất lợi nhuận trên tài sản (ROA) và HQ HĐKD trên thị trường vốn (Tobin’s Q). Kết quả đưa ra là các DN áp dụng mức độ quản lý rủi ro hiện đại sẽ có HQ HĐKD tốt hơn.

NC của Nguyễn Thị Kim Anh (2019) về “Ảnh hưởng của K SNB tới HQ H ĐKD và tính tuân thủ các quy định ở các DN thuộc Tổng Công ty Lâm nghiệp Việt N am”. Đối tượng của nghiên cứu là các DN thuộc VINAFOR, thời gian từ 2015- 2017. Trong đó, thành phần KSNB gồm 5 yếu tố. HQ HĐKD được đo bằng các yếu tố như: ROA,ROS,ROE và tỷ lệ tăng trưởng lợi nhuận. Thành phần tính tuân thủ bao gồm hai yếu tố là tuân thủ các quy định về kế toán tài chính; tuân thủ các quy định về phát triển bền vững. Tác giả đã đo lường ảnh hưởng của KSNB với các yếu tố như: Tổng tài sản, số năm hoạt động, tỷ lệ nợ/ vốn CSH, số lao động đến HQ HĐKD, trình độ học vấn đến tính tuân thủ các quy định. Kết quả các yếu tố của KSNB tác động đến HQ HĐKD và tính tuân thủ các quy định.

1.2. Nghiên cứu về về kiểm s oát nội bộ tác đ ộng đến hiệu quả tài chính

Nghiên cứu của Tseng (2007), sử dụng mẫu các CTNY trên TTCK Mỹ trong khoảng từ tháng 8/2002 - tháng 2/2006 để phân tích mối quan hệ giữa K SNB và HQTC. NC này chỉ ra rằng, K SNB được đo lường thông qua những yếu kém được công bố của các công ty và giá trị thị trường là thước đo HQTC. Với việc sử dụng mô hình thu nhập phần dư (residual income model), tác giả đã chứng minh được những công ty có K SNB yếu kém là những công ty có giá trị thị trường thấp. Hạn chế của NC, là tác giả đã sử dụng các mẫu công bố về điểm yếu K SNB của các công ty, nên có thể dẫn đến sai số hệ thống khi các công ty không công bố thực sự những điểm yếu tiềm tàng của K SNB.

Mawanda (2008) đã sử dụng phân tích tương quan và hồi quy để xem xét tác đ ộng của K SNB đến HQTC. K SNB được xác định qua các yếu tố: MTKS; Kiểm toán nội bộ; HĐ KS. HQTC được đo thông qua nhóm khả năng thanh toán, trách nhiệm giải trình và báo cáo. Các biến KS trong mô hình bao gồm chính s ách của Chính phủ và chính quyền địa phương, Bộ Giáo dục. KQ của NC, chỉ ra K SNB tác

8


đ ộng tích cực đến HQTC. Hạn chế của NC, là chỉ tập trung NC về K SNB: MTKS; Kiểm toán nội bộ; HĐ KS, mà chưa NC đầy đủ các thành phần của K SNB và mức độ tác đ ộng đến HQTC.

Muraleetharan (2010), đã sử dụng phương pháp kiểm định khi bình phương kết hợp với phân tích hồi quy nhằm xác định mối quan hệ giữa K SNB và HQTC. NC đã sử dụng điều tra bảng hỏi với mẫu là 181. KQ, đã chứng minh K SNB có tác đ ộng tích cực đến HQTC của các DN. Tuy nhiên, NC đã không đưa ra được tác đ ộng của hai thành phần của K SNB là: MTKS và hệ thống thông tin đến HQTC.

Nyakundi (2014) xem xét “tác động của KSNB đến HQTC trong các DN nhỏ và vừa của thành phố Kisumu, Kenya”. Bằng cách thu thập thông qua bảng hỏi, dữ liệu thứ cấp thông qua các BCTC của các DN. Nghiên cứu đã chứng minh rằng KSNB có tác động đáng kể đến HQTC trong các DN nhỏ và vừa.

Mary và cộng sự (2014), đã chứng minh được tác đ ộng tích cực của K SNB đến HQTC của các công ty ngành mía đường tại Kenya thông qua phân tích hồi quy tương quan. KQ NC, đã chỉ ra K SNB giải thích được 42.8% sự thay đổi HQ H ĐKD. K SNB được đo lường thông qua MTKS, ĐG RR, hệ thống thông tin và HĐ KS. HQTC của các công ty được đo lường thông qua ba chỉ tiêu là chi phí đơn vị; DN đạt được MT; khả năng sinh lời.

Theo Zhou và cộng sự (2016), K SNB có tác đ ộng đến HQ của các hãng trong thị trường mới nổi của Trung Quốc. NC đã thực hiện các giai đoạn khác nhau của chu kỳ kinh doanh. Mặc dù tác đ ộng của K SNB đến HQ thay đổi ở các giai đoạn có ảnh h ưởng tích cực và đáng kế đến HQ của các hãng. Theo NC này, HQ của K SNB được đo từ 05 yếu tố cấu thành K SNB: MTKS; ĐG RR; HĐ KS; giám s át; TTVTT. HQ của các hãng được đo bằng khả năng sinh lời (ROA). NC cũng chỉ ra rằng K SNB có ảnh h ưởng đến ROA của các hãng. Hạn chế của NC là chưa kiểm tra sự tác đ ộng của từng thành phần của K SNB đến ROA.

NC của Ibrahim (2017) về “Ảnh hưởng của hệ thống K SNB đối với HQTC: Trường hợp các Tổ chức y tế ở vùng Tây Bắc Ghana”. Với mẫu 50 người ở 5 tổ chức y tế lớn trong vùng, mô hình hồi quy. Kết quả cho thấy, có mối quan hệ tích cực giữa KSNB với HQTC. Trong đó, 3 yếu tố của KSNB là: HĐKS; kiểm toán nội bộ; GS có ảnh hưởng đáng kể nhất. Từ đó, khuyến nghị cho các tổ chức y tế nên đầu tư vào KSNB nhằm tăng HQTC của đơn vị.

9


Theo Thuneibat và cộng sự (2015), “mối quan tâm của các công ty cổ phần là lợi nhuận”, vì vậy, nghiên cứu này đã xem xét sự phù hợp của KSNB và ảnh hưởng của KSNB với lợi nhuận tại các công ty Cổ phần Ả rập Xê ut. Nghiên cứu đã sử dụng 120/160 CTCP niêm yết trên TTCK ở Ả rập năm 2011, 90 phiếu khảo sát hợp lệ kết hợp các BCTC. các chỉ tiêu HQTC bao gồm: lợi nhuận trên tài sản (ROA); thu nhập trên mỗi cổ phiếu (EPS); lợi nhuận biên (PM); lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu (ROE). Kết quả, chứng minh sự phù hợp của các yếu tố của KSNB là rất cao, các yếu tố của KSNB có ảnh hưởng đến ROA; ROE là đáng kể, tích cực. Còn mối quan hệ của KSNB với EPS và PM là ảnh hưởng ít về mặt thống kê.

NC của Chen (2018) dựa vào 81 công ty thuộc ngành thực phẩm, đồ uống niêm yết ở Trung Quốc về “ảnh hưởng giữa KSNB, trách nhiệm xã hội, HQTC”. Dữ liệu của các công ty giai đoạn 2011-2015, các báo cáo công bố thông tin của công ty, sự an toàn của tài sản, chiến lược, hoạt động và mức độ tuân thủ. Kết quả cho thấy chất lượng KSNB có ảnh hưởng cao với HQTC của DN (đo bằng tỷ suất ROA). Mặt khác, nghiên cứu của Yang (2020) “với dữ liệu từ các CTNY trong ngành công nghiệp nặng hạng A của Trung Quốc từ năm 2009 – 2018” đã cho thấy rằng chất lượng KSNB có ảnh hưởng (+) đến HQTC và hoạt động đầu tư bảo vệ môi trường của DN.

Odek & Okoth (2019) NC tác động của KSNB đến HQTC của các công ty phân phối tại Kenya”. KSNB gồm HĐKS, ĐGRR, TTTT với HQTC. Kết quả cho thấy các thành phần của KSNB có quan hệ đến khả năng sinh lời. Như vậy, kết quả cho thấy có sự ảnh hưởng tích cực giữa KSNB với HQ HĐKD của các hãng chế tạo ở Kenya. Tuy nhiên, nghiên cứu chỉ thực hiện trên mẫu 38 nhà phân phối. Vì vậy, kết quả nghiên cứu có thể chưa mang tính đại diện cho tất cả các nhà phân phối tại Kenya.

Chu Thị Thu Thủy (2016) đề tài “Tổ chức K SNB chi phí sản xuất với việc nâng cao HQTC trong các DN nhỏ và vừa Việt Nam”. Với kích thước mẫu 158 phiếu điều tra. Luận án xác định được những đặc điểm của RR về chi phí sản xuất những đặc điểm riêng có của DN nhỏ và vừa có tác đ ộng đến việc tổ chức và vận hành K SNB chi phí sản xuất trong DN nhỏ và vừa theo các yếu tố cấu thành và yếu tố chi phí.

Đặng Thúy Anh (2017) nghiên cứu về “Nghiên cứu KSNB trong các DN xây dựng niêm yết trên TTCKVN”. Với sự trợ giúp của phần mềm Eviews, SPSS. Mẫu

10


nghiên cứu 107 DN xây dựng niêm yết trên TTCKVN. Kết quả đã chỉ rõ chất lượng KSNB có tác động đến khả năng sinh lời. Tuy nhiên, Ban kiểm soát không có tác động đến chất lượng KSNB. Nghiên cứu cũng chỉ ra được các hạn chế của các yếu tố KSNB, từ đó đưa ra các giải pháp nhằm hoàn thiện KSNB trong các DN xây dựng niêm yết trên TTCKVN.

1.3. Nghiên cứu về kiểm s oát nội bộ tác đ ộng đến hiệu quả phi tài chính

- K SNB tác đ ộng tới năng suất lao động của doanh nghiệp

Adagye (2015) chỉ ra rằng K SNB yếu trong các DN nhỏ có tác đ ộng đến năng suất lao động của các NV với việc đạt được các MT của DN. Về mặt lý thuyết, năng suất lao động phụ thuộc vào việc thực hiện công việc cụ thể theo Saeed và cộng sự. (2013). Theo Muogbo (2013), các yếu tố tác đ ộng đến năng suất lao động bao gồm: thái độ của NQL, văn hóa TC, vấn đề cá nhân, nội dung công việc, chính s ách khen thưởng của DN, và phần thưởng TC. Trong đó, NV là những con người với những cảm xúc, nhu cầu và mong muốn mà có thể tác đ ộng đến hành vi của họ. Thái độ và hành động tác đ ộng đến năng suất lao động của họ tại nơi làm việc.

Arindam (2016) đã đưa ra mười sáu yếu tố dẫn đến năng suất kém tại nơi làm việc và bốn trong số các yếu tố có liên quan trực tiếp đến hệ thống K SNB. Các yếu tố bao gồm: 1) lãnh đạo kém từ công tác QL đều ảnh h ưởng đến công việc và đầu ra của họ. 2) thiếu chỉ đạo rõ ràng dẫn đến những bất đồng. 3) thiếu sự rõ ràng về phân chia quyền hạn và trách nhiệm. 4) TTTT của DN không HQ sẽ khó khuyến khích được NLĐ cố gắng và phát triển.

- Tác đ ộng của K SNB tới mức độ hài lòng của NLĐ.

Theo Ewa & Udoayang (2012) đã chỉ ra rằng khi K SNB mạnh mẽ sẽ ngăn chặn các hành vi gian lận của NV. Ngược lại, khi KS có HQ, hiệu suất của NV sẽ được đo lường và giám s át. Trong tình huống như vậy, các HĐ gian lận như trộm cắp, tham ô và nội gián dễ dàng bị phát hiện và sửa chữa. Mặc dù NC là về sự hài lòng của NV, nhưng có thể suy luận rằng một NV hài lòng sẽ thực hiện tốt công việc.

Ngoài ra, Taradipa (2017) phát hiện ra K SNB cũng đã chỉ ra rằng có mối quan hệ tích cực và đáng kể về năng suất của NV ngân hàng Kendari. Nếu MTKS chặt chẽ sẽ góp phần tạo ra một bầu không khí làm việc và khuyến khích NLĐ làm việc HQ hơn.


NC của Syafii và cộng sự (2015), trong đó chứng minh rằng phong cách QL có ảnh h ưởng tích cực và tác đ ộng đáng kể về năng suất lao động. Ngoài ra, Anggraini & Setiawan (2011) cũng tìm thấy rằng phong cách QL có ảnh h ưởng đến mối quan hệ của sự tham gia và thực hiện QL DN. Trong trường hợp này, NLĐ cần các nhà lãnh đạo những người đáp ứng và mối quan tâm về phúc lợi của cán bộ công NV. Các NV trong DN cần nhà QL tạo ra nhiều sự hài lòng mới ở giữa thói quen hàng ngày trong văn phòng. Để thực hiện được các yêu cầu này thì các DN đưa ra phần thưởng cho NV xuất sắc, và cũng có thể đưa ra hình phạt cho NLĐ vi phạm các quy tắc.

- Tác đ ộng của K SNB với đạt MT HĐ của doanh nghiệp

Salehi và cộng sự (2013), tiến hành điều tra HQ của K SNB trong ngành ngân hàng của Iran n ăm 2011 và tham chiếu đặc biệt đến ngân hàng Mellat. NC đã chỉ ra rằng “KSNB đóng một vai trò rất quan trọng, mang lại nhiều hiệu quả cho tổ chức. Trong đó, môi trường kiểm soát, đánh giá rủi ro, hoạt động kiểm soát kém hiệu quả sẽ làm nảy sinh nhiều hành vi gian lận, sai sót trong hoạt động ngân hàng. KSNB tốt là công cụ tối ưu nhằm ngăn chặn tỷ lệ gian lận, sai sót và đảm bảo HQ HĐKD của các ngân hàng tại Iran”.

Wang (2015) thông qua việc phân tích dữ liệu từ các CTNY tại Trung Quốc trong cũng cho rằng đối với các CTNY, việc thiết lập hệ thống K SNB tốt nhằm cải thiện HQ của K SNB. Đồng thời, khi công ty đang ở trong trạng thái tăng trưởng tốt, việc cải thiện K SNB sẽ thúc đẩy đạt được các HQ H ĐKD tốt hơn.

Srisawangwong & Ussahawanitchakit (2015), NC về “mối quan hệ giữa K SNB với việc đạt được MT HĐ ở các DN kinh doanh thực phẩm tiện lợi ở Thái Lan”. KQ cho thấy, cơ cấu TC phù hợp với quy mô DN, loại hình kinh doanh sẽ làm cho DN HĐ có HQ. Ngoài ra, thông tin truyền thông tốt cũng làm tăng HQ H ĐKD. Mặt khác, K SNB còn giúp DN sử dụng HQ nguồn lực hiện có; tiết kiệm các chi phí và đạt được MT trong HĐ.

Cheng và cộng sự (2015), đã “xem xét mối quan hệ giữa KSNB với HQ HĐKD với mẫu công ty trong giai đoạn từ năm 2004 – 2011”. Kết quả chứng minh, KSNB hiệu quả sẽ tăng HQ HĐKD của đơn vị. Cụ thể: (i) Tiết kiệm được nguồn lực DN; (ii) chất lượng các báo cáo nội bộ nâng cao, HQ HĐKD sẽ tốt hơn. Nghiên cứu cũng chứng minh, DN nhỏ, đặc biệt các DN có vốn hóa thị trường khoảng từ 75 triệu $ đến 250 triệu $, KSNB có tác động tích cực đến HQ HĐKD của các DN.

Xem tất cả 223 trang.

Ngày đăng: 20/02/2023
Trang chủ Tài liệu miễn phí