DANH MỤC SƠ ĐỒ
Sơ đồ 3. 1: Quy tr ình NC 48
Sơ đồ 3. 2: Mô hình lý thuyết 58
Sơ đồ 5. 1: Các mối quan hệ có ý nghĩa thống kê trong NC 93
DANH MỤC HÌNH
Hình 4.1: Mô hình Smart PLS thể hiện độ tin c ậy và sự hội tụ của mô hình 87
Hình 4. 2: Tác động K SNB đến HQ H ĐKD 88
Có thể bạn quan tâm!
- Tác động của kiểm soát nội bộ đến hiệu quả hoạt động kinh doanh của các Doanh nghiệp phi tổ chức niêm yết trên Thị trường chứng khoán Việt Nam - 1
- Cơ Sở Lý Luận Về Tác Đ Ộng Của Ksnb Đến Hq H Đkd Trong Các
- Cơ Sở Lý Luận Về Tác Đ Ộng Của Kiểm Soát Nội Bộ Đến Hiệu Quả Hoạt Động Kinh Doanh Trong Doanh Nghiệp
- Tác động của kiểm soát nội bộ đến hiệu quả hoạt động kinh doanh của các Doanh nghiệp phi tổ chức niêm yết trên Thị trường chứng khoán Việt Nam - 5
Xem toàn bộ 223 trang tài liệu này.
Bảng 4. 3: KQ kiểm định mô hình 89
DANH MỤC PHỤ LỤC
Phụ lục 3.1: Tổng hợp các biến quan sát 144
Các biến quan sát thuộc “MTKS” 144
Phụ lục 3. 2: Thống kê các vị trí phỏng vấn 156
Phụ lục 3.3: Tổng hợp ĐG mức độ ảnh h ưởng của các nhân tố HQHD 156
Phụ lục 3.4: Thang đo biến Môi trường KS “MTKS” 157
Phụ lục 3.5: Thang đo biến ĐG RR “DGRR” 159
Phụ lục 3.6: Thang đo biến HĐ KS “HDKS” 160
Phụ lục 3.7: Thang đo biến TTVTT “TTTT” 162
Bảng 3. 8: Thang đo biến Giám s át “GS” 163
Phụ lục 3.9: Thang đo biến Giám s át “HQ H ĐKD” 164
Phụ lục 3.10: Các giả thuyết của mô hình NC đề xuất: 165
Phụ lục 3. 11: Số lượng mẫu và cơ cấu đối tượng khảo sát 166
Phụ lục 4. 1: Điều kiện công ty n iêm yết trên Thị trường chứng khoán Việt N am theo Nghị định số 58/CP 167
Phụ lục 4. 2: Quy mô doanh nghiệp n iêm yết trên TTCKVN 2011-2019 168
Phụ lục 4.3: Thống kê mô tả ban KS 168
Quy mô Ban KS 168
Phụ lục 4.4: Thống kê mô tả thành viên ban KS là nữ 169
Số lượng thành viên nữ thuộc Ban KS 169
Phụ lục 4.5: Thống kê mô tả số lượng thành viên BKS có chuyên môn TC, kế toán
.................................................................................................................................169
Số lượng thành viên BKS có chuyên môn TC, Kế toán 169
Phụ lục 4. 6: Tổng hợp số phiếu thu về 169
Phụ lục 4. 7: Thống kê mô tả biến Cam kết tính chính trực và t uân thủ đạo đức..170 Phụ lục 4. 8: Thống kê mô tả biến Cơ cấu TC và phong cách điều hành của ban giám đốc 170
Phụ lục 4. 9: Thống kê mô tả biến Phân công quyền lực và trách nhiệm 171
Phụ lục 4. 10: Thống kê mô tả biến Cam kết đối với năng lực và trình độ của NV
.................................................................................................................................171
Phụ lục 4. 11: Thống kê mô tả biến chính s ách nguồn nhân lực và thông lệ 171
Phụ lục 4. 12: Thống kê mô tả biến Môi trường KS 172
Phụ lục 4.13: Thống kê mô tả biến xác định RR 172
Phụ lục 4.14: Thống kê mô tả biến Nhận diện và phân tích RR 173
Phụ lục 4.15: Thống kê mô tả biến ĐG nguy cơ gian lận 173
Phụ lục 4.16: Thống kê mô tả biến Nhận diện và phân tích những thay đổi đáng kể
.................................................................................................................................173
Phụ lục 4. 27: Thống kê mô tả biến ĐG RR 174
Phụ lục 4.18: Thống kê mô tả biến Các HĐ KS được thiết lập trên cơ sở chọn lọc để phù hợp giảm thiểu RR, đạt được MT 174
Phụ lục 4.19: Thống kê mô tả biến Chọn lựa và phát triển biện pháp KS chung thông qua sử dụng công nghệ thông tin vào HĐ KS 175
Phụ lục 4.20: Thống kê mô tả biến Phát triển HĐ KS thông qua các chính s ách th ủ tục 175
Phụ lục 4. 21: Thống kê mô tả biến HĐ KS 176
Phụ lục 4.22: Thống kê mô tả biến Thu thập hay tự tạo thông tin thích hợp, kịp thời có chất lượng 176
Phụ lục 4.23: Thống kê mô tả biến Thu thập hay tự tạo thông tin thích hợp, kịp thời có chất lượng 177
Phụ lục 4.24: Thống kê mô tả biến Truyền thông ra bên ngoài 177
Phụ lục 4. 25: Thống kê mô tả biến TTVTT 177
Phụ lục 4.26: Thống kê mô tả biến Tiến hành ĐG thường xuyên liên tục hoặc riêng biệt 178
Phụ lục 4.27: Thống kê mô tả biến ĐG và thông tin các khiếm khuyết 178
Phụ lục 4. 28: Thống kê mô tả biến Giám s át 179
Phụ lục 4. 29: Thống kê mô tả về biến HQ H ĐKD 179
Phụ lục 4.30: Thống kê các biến HQTC theo thời gian 179
Phụ lục 4. 31: Hệ số Cronbach’s Alpha của thang đo MTKS 181
Phụ lục 4. 32: Hệ số Cronbach’s Alpha của thang đo DGRR 182
Phụ lục 4. 33: Hệ số Cronbach’s Alpha của thang đo HDKS 183
Phụ lục 4. 34: Hệ số Cronbach’s Alpha của thang đo TTTT 184
Phụ lục 4.35: Hệ số Cronbach’s Alpha của thang đo GS 184
Phụ lục 4.36: Hệ số Cronbach’s Alpha của thang đo HQHD 185
Phụ lục 4.37: Hệ số KMO và Bartlett 185
Phụ lục 4.38: Thống kê dữ liệu độ tin c ậy, sự hội tụ của mô hình 189
Phụ lục 4.39: Thống kê mức độ đa cộng tuyến của mô hình 189
Phụ lục 4.40: Bảng tổng hợp KQ kiểm định của giả thuyết NC 190
Phụ lục 5 1: KQ khảo sát (số lượng, tỷ lệ) của 20 biến quan sát thuộc nhân tố Môi trường KS 190
Phụ lục 5.2: KQ khảo sát (số lượng, tỷ lệ) của 13 biến quan sát thuộc nhân tố ĐG RR 192
Phụ lục 5.3: KQ khảo sát (số lượng, tỷ lệ) của 15 biến quan sát thuộc nhân tố HĐ KS 194
Phụ lục 5.4: KQ khảo sát (số lượng, tỷ lệ) của 12 biến quan sát thuộc nhân tố TTVTT 195
Phụ lục 5.5: KQ khảo sát (số lượng, tỷ lệ) của 11 biến quan sát thuộc nhân tố giám s át 196
Phụ lục 5.6: KQ khảo sát (số lượng, tỷ lệ) của 3 biến quan sát thuộc nhân tố HQ phi TC 197
MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
KSNB là những quy trình, chính sách, thủ tục do hội đồng quản trị, ban giám đốc, các cá nhân khác trong DN nhằm thiết kế, duy trì, thực hiện. KSNB được thiết kế để cung cấp một sự đảm bảo hợp lý nhằm đạt được các mục tiêu: Sự tin cậy của BCTC, Sự tuân thủ pháp luật và các quy định có liên quan, sự hữu hiệu và hiệu quả của hoạt động. KSNB là một trong những bộ phận quan trọng của các doanh nghiệp (DN), tổ chức nhằm hạn chế những rủi ro có thể xảy ra trong từng bộ phận, chu trình kinh doanh của DN và thực hiện có hiệu quả các kế hoạch đã đặt ra của đơn vị. HQ H ĐKD là phạm trù kinh tế phản ánh trình độ và chất lượng sử dụng các nguồn lực sẵn có nhằm đạt được KQ cao nhất trong H ĐKD với chi phí mà DN bỏ
ra là ít nhất để đạt được MT đó.
Mặt khác, sự đa dạng của hình thức hoạt động sản xuất kinh doanh, mức độ tăng trưởng ngày càng cao tại mỗi DN, đặc biệt là quá trình đẩy nhanh việc vốn hóa thị trường của các DN kinh doanh tại Việt Nam. Hiện nay các nhà đầu tư vốn đang dần tách rời khỏi vai trò quản lý DN, vì vậy KSNB hữu hiệu là phương sách, nhu cầu cấp thiết giúp các nhà quản lý DN xem xét tính HQ HĐKD thực tế nhằm hiện thực hóa mục tiêu đã đặt ra. KSNB sẽ giúp nhà quản trị hiện thực được các mục tiêu hoạt động và ngăn chặn các dấu hiệu không tuân thủ pháp luật. HQ HĐKD tốt sẽ góp phần quan trọng trong quản trị DN, tạo động lực để động viên các bộ phận, các cá nhân trong DN và tăng khả năng cạnh tranh của DN.
Mối quan hệ giữa K SNB và HQ H ĐKD của các DN đã được NC ở rất nhiều công trình. Tuy nhiên, đối với các DNNY trên TTCKVN, mối quan hệ này có thể tiềm ẩn nhiều khía cạnh đặc thù và có thể có những KQ khác biệt.
Các DNPTC niêm yết là những DN H ĐKD với quy mô lớn và chiếm tỷ trọng lớn trong các CTNY. Với đa dạng nhiều hình thức kinh doanh, nhiều ngành nghề khác nhau như: xây dựng, thương mại, công nghiệp, thủy sản, …. Các DNPTC đã đóng góp rất lớn đối với tổng giá trị sản phẩm quốc dân và sự phát triển kinh tế của quốc gia Việt N am. Vì vậy, HQ H ĐKD được DNPTC quan tâm hàng đầu, cùng với việc nâng cao trình độ, năng suất và chất lượng. Để đạt được MT này các DN phải xây dựng cho mình một chiến lược kinh doanh và phát triển thích ứng với biến
động của thị trường, đồng thời phải TC K SNB chặt chẽ để mang lại HQ H ĐKD tốt hơn.
Trong ngữ cảnh của Việt Nam, các DN đều hiểu được vai trò của KSNB. Các văn bản của nhà nước đã chú trọng đến việc thành lập Ban Kiểm soát ở các CTCP. Nghị định số 05/2019/NĐ-CP có hiệu lực thi hành từ ngày 1/4/2019 về việc “quy định về công tác kiểm toán nội bộ trong các cơ quan nhà nước, đơn vị sự nghiệp công lập và các DN”. Quy định các DN bắt buộc phải thực hiện công tác kiểm toán nội bộ (KTNB) trong đó có các CTNY. Mặt khác, Nghị định cũng khuyến khích các DN khác thực hiện công tác KTNB.
Theo quy định tại Điều 40, Luật chứng khoán số 54/2019/QH14 về “Nguyên tắc quản trị công ty áp dụng đối với công ty đại chúng”. Thông tư 116/2020/TT- BTC ngày 31/12/2020 của Bộ TC về việc “hướng dẫn một số điều về quản trị công ty áp dụng đối với công ty đại chúng”. Tại Nghị định số 155/2020/NĐ-CP ngày 31/12/2020 của Chính phủ “quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật chứng khoán”. Quy định “việc quản trị công ty đối với công ty đại chúng phải tuân thủ theo quy định của Luật DN, quy định khác của pháp luật có liên quan. Các nguyên tắc trong đó phải bảo đảm hiệu quả HĐKD của Hội đồng quản trị, Ban kiểm soát; nâng cao trách nhiệm của Hội đồng quản trị đối với công ty và cổ đông. Công bố thông tin đầy đủ, kịp thời, chính xác và minh bạch các hoạt động của công ty; đảm bảo các cổ đông được tiếp cận thông tin công bằng”.
Tuy nhiên, những n ăm qua HQ H ĐKD của các DN nói chung và các DNPTC nói riêng thực sự chưa được như kỳ vọng. Trong đó, K SNB chưa được chú trọng nhiều, điển hình có rất nhiều vụ bê bối trong công tác quản trị điều hành đã gây ra nhiều hệ lụy xấu trong văn hóa DN và khiến cho giá cổ phiếu của DN lao dốc. Điều đó cho thấy, cả Hội đồng quản trị lẫn nhà đầu tư đều không thể chỉ dựa vào mỗi báo cáo từ Ban điều hành để có thể ĐG toàn diện công tác quản trị và KS RR trong DN mà họ đã đầu tư.
Mặt khác, hệ thống các văn bản pháp l uật và hướng dẫn của các cơ quan chức năng để DN có thể thiết lập và xây dựng K SNB HQ còn ít, chưa cụ thể và đồng bộ. Các NC tác đ ộng của K SNB đến HQ H ĐKD của DN cũng còn ít và chưa được đề cập một cách thấu đáo trong các NC. Các DNNY trên TTCK có những đặc điểm về HĐ và các yêu cầu QL riêng biệt. Các đặc điểm này cũng chi phối rất nhiều đến việc thiết lập và HĐ K SNB thích hợp nhằm bảo đảm HQ HĐ của DN.
3
Vì vậy, việc tiến hành NC sâu hơn tác đ ộng của K SNB đến HQ H ĐKD của các DNPTC là thực sự cần thiết và thực sự phù hợp để góp phần hoàn thiện hơn nữa các vấn đề liên quan. Tác giả chọn đề tài “Tác đ ộng của K SNB đến HQ H ĐKD của các DNPTC NY trên Thị trường chứng khoán Việt N am” cho luận án tiến sĩ.
2. Mục tiêu ngh iên cứu
NC này được thực hiện nhằm xem xét mức độ ảnh h ưởng của các thành phần của K SNB đến HQ H ĐKD của các DNPTC NY trên TTCKVN; Từ đó, tác giả đưa ra các khuyến nghị về K SNB nhằm nâng cao HQ H ĐKD của các DNPTC NY.
Để thực hiện các MT tổng quát trên, NC này hướng đến các MT cụ thể sau:
Hệ thống nội dung cơ bản về K SNB, HQ H ĐKD; các mối quan hệ giữa K SNB và HQ H ĐKD trong DN.
ĐG thực trạng K SNB và HQ H ĐKD của các DNPTC NY trên TTCKVN.
Đo lường mức độ ảnh h ưởng (tác đ ộng) của K SNB đến HQ H ĐKD của các DNPTC NY trên TTCKVN.
Đưa ra các khuyến nghị nhằm hoàn thiện K SNB qua đó nâng cao HQ H ĐKD của các DNPTC NY trên TTCKVN.
3. Câu hỏi NC
Để hướng tới những MT trên, NC này được thực hiện nhằm trả lời các câu
hỏi sau:
K SNB, HQ H ĐKD; mối quan hệ giữa K SNB và HQ H ĐKD được đo lường như thế nào?
Đặc điểm, thực trạng K SNB và HQ H ĐKD của các DNPTC NY trên TTCKVN thế nào?
K SNB có tác đ ộng đến HQ H ĐKD của các DNPTC NY trên TTCKVN không?
Các khuyến nghị nào cần đưa ra để hoàn thiện về K SNB và nâng cao HQ H ĐKD của các DNPTC NY trên TTCKVN?
4. Đối tượng và phạm vi NC
- Đối tượng NC: luận án NC mức độ ảnh h ưởng của K SNB tới HQ H ĐKD của các DNPTC NY. Việc phân chia các nhân tố cấu thành K SNB thành