Cơ Sở Lý Luận Về Tác Đ Ộng Của Kiểm Soát Nội Bộ Đến Hiệu Quả Hoạt Động Kinh Doanh Trong Doanh Nghiệp


- Tác đ ộng K SNB tới việc t uân thủ các quy định

Saat và cộng sự (2013) NC tác đ ộng của việc t uân thủ luật các quy định với K SNB ở các TC phi lợi nhuận tại Hoa Kỳ đã cho thấy K SNB HĐ yếu kém sẽ ảnh h ưởng tiêu cực tới việc t uân thủ các quy định, NC còn chỉ ra nếu K SNB yếu kém sẽ dẫn tới thiếu kinh phí và mất khả năng thanh toán. Brown (2018) đã sử dụng phương pháp hồi quy tuyến tính để ĐG tác đ ộng giữa mức độ t uân thủ K SNB ở 144 TC phi lợi nhuận ở phía Đông Nam Hoa Kỳ. Trong đó biến phụ thuộc là yêu cầu về t uân thủ, tính t uân thủ được đo lường bằng số yêu cầu t uân thủ như các HĐ được phép và không được phép, chi phí cho phép. Biến độc lập là K SNB. KQ cho thấy K SNB tác đ ộng không đáng kể đến tính t uân thủ. Berrone (2005) chỉ ra rằng việc t uân thủ tính chính trực, giá trị đạo đức sẽ giảm mâu thuẫn về lợi ích cá nhân, thúc đẩy nhà QL, NV làm việc năng suất, góp phần tăng cường HQ H ĐKD. NC của Porter (1976) đã chỉ ra cơ cấu TC h ợp lý sẽ tạo điều kiện cho việc kết nối các thông tin trong DN được liên tục, giúp các thành viên hiểu rõ quyền hạn, trách nhiệm của mình trên cơ sở đó sẽ làm tăng HQ H ĐKD và tính t uân thủ các quy định.

NC của Trần Phước & Đỗ Thị Thu Thủy (2016) về “Các nhân tố tác đ ộng đến việc xây dựng hệ thống K SNB tại các DN khởi nghiệp”. Trong đó biến: T uân thủ các chuẩn mực chuyên môn được đo lường thông qua các biến quan sát: (1) Tuyệt đối t uân thủ pháp l uật; (2) Đảm bảo thực thi đầy đủ các chính s ách của nhà nước; (3) Đảm bảo luân t uân thủ các tiêu chuẩn ngành/ chuyên môn; (4) Xây dựng quy chế đạo đức nghề nghiệp hay kinh doanh. K SNB được đo lường qua các biến quan sát:

(1) Tính hiệu lực, HQ của hệ thống K SNB; (2) BCTC đáng tin c ậy; (3) T uân thủ pháp l uật, các quy định hiện hành của Chính phủ. Với kích thước mẫu là 350 DN. KQ NC cho thấy, tính t uân thủ các chuẩn mực chuyên môn có tác đ ộng tích cực đến K SNB. Tuy nhiên, các tiêu chí ĐG K SNB chưa cụ thể, chưa tiếp cận K SNB qua các thành phần của K SNB.

1.4. Nhận xét các nghiên cứu trước

Sau khi, NC và tổng hợp các NC liên quan, tác giả có một số nhận xét sau:

Nhìn chung, các NC về K SNB trong và ngoài nước đã tập trung NC làm rõ các khái niệm liên quan như: K SNB, vai trò K SNB trong các DN, các tiêu chí và công cụ ĐG về tính h ữu hiệu của K SNB, các bộ phận cấu thành của K SNB và tác


đ ộng của K SNB đến một số yếu tố như: hiệu qủa kinh doanh, HQ đầu tư của dự án, quản trị RR….

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 223 trang tài liệu này.

Các tiêu chí ĐG K SNB thường dựa trên nguyên tắc của báo cáo COSO. Do đó, K SNB trong các NC trước thường được đo lường thông qua các yếu tố của K SNB bao gồm: MTKS; ĐG RR; hệ thống TTVTT; HĐ KS; giám s át. Thang đo về K SNB thường được ĐG theo thang Likert từ 1 - 5 (Không đồng ý đến rất đồng ý). Dữ liệu sơ cấp trong các NC về K SNB được thu thập dựa trên khảo sát bằng bảng hỏi tới các đối tượng (nhà QL, kiểm toán viên, trợ lý kiểm toán viên…). Hình thức bảng hỏi thông qua thư, email, điện thoại, … Các phương pháp sử dụng bao gồm: phương pháp NC định tính và định lượng với sự hỗ trợ các phần mềm như: SPSS, Stada, Smart PLS … Các KQ NC, tập trung hai vấn đề chính là ĐG tính hiệu lực của K SNB và mối quan hệ giữa K SNB đến một số yếu tố như HQTC, chi phí vốn…

Nhiều NC khác như: Xây dựng các mô hình của KSNB theo COSO hoặc BASEL; tác động của các nhân tố trong KSNB tới hiệu quả của KSNB trong các DN vừa và nhỏ, nghiên cứu KSNB trong các đơn vị cụ thể.

Tác động của kiểm soát nội bộ đến hiệu quả hoạt động kinh doanh của các Doanh nghiệp phi tổ chức niêm yết trên Thị trường chứng khoán Việt Nam - 4

Một số NC đã tập trung vào mối quan hệ của K SNB tác đ ộng đến HQPTC, nhưng chưa đề cập đến ảnh h ưởng của các nhân tố đến HQPTC tại các DNPTC NY trên TTCKVN.

Các NC của chủ yếu đề cập đến các nhân tố nội tại bên trong cấu thành K SNB mà chưa đề cập, xem xét đến các nhân tố mang tính đặc thù của nền kinh tế Việt N am có tác đ ộng đến HQ H ĐKD của các DNPTC NY trên TTCKVN.

Tóm lại, qua tìm hiểu các NC tại một số các quốc gia phát triển có HĐ K SNB ra đời và phát triển từ lâu như Mỹ, các nước châu Âu hoặc các nước có nền kinh tế kém phát triển như: Srilanka, Uganda,...Vì vậy, đối với các quốc gia đang phát triển như Việt N am, thì NC liên quan đến HĐ K SNB nói chung, K SNB tác đ ộng đến HQ H ĐKD của các DNPTC NY trên TTCKVN nói riêng chưa được đề cập nhiều.

Mặt khác, các NC này cũng chỉ rõ KQ có thể thay đổi khi nó được áp dụng trong điều kiện của các quốc gia có đặc điểm khác nhau. Do đó, việc xem xét KQ của các NC này tại các DNPTC NY trên TTCKVN cần được quan tâm.


1.5. Khoảng trống NC

Như vậy, ở Việt Nam đã có nhiều tác giả đề cập đến tác động của KSNB đến HQ HĐKD trong các ngành, lĩnh vực khác nhau, nhưng còn có nhiều khoảng trống để tác giả tiếp tục nghiên cứu, triển khai. Cụ thể như sau:

Thứ nhất: Các NC mới chỉ dừng lại ở tác đ ộng của K SNB đến HQTC hoặc HQPTC. Khoảng trống NC của tác giả là NC tác đ ộng giữa K SNB với HQ H ĐKD, K SNB với HQTC, K SNB với HQPTC. Ngoài ra, tác giả NC các thành phần của K SNB với HQTC và phi TC. Cụ thể:

- MT của NC là xem xét tác đ ộng của K SNB đến HQ H ĐKD của các DNPTC NY trên TTCKVN. Chi tiết NC được hướng dẫn bởi các MT sau: Kiểm tra tác đ ộng giữa K SNB với HQ H ĐKD, K SNB với HQTC, K SNB với HQPTC và các thành phần của K SNB như: MTKS, ĐGRR, TTTT, HĐKS, GS với HQTC và HQPTC.

- Luận án kết hợp phương pháp NC định tính và định lượng. Bằng cách kiểm định hồi quy, EFA thông qua phần mềm SPSS 22 để kiểm tra tác đ ộng của K SNB với HQ H ĐKD, K SNB với HQTC, K SNB với HQPTC. Dựa trên các KQ NC, có thể kết luận rằng K SNB là một yếu tố dự báo đáng kể về HQ H ĐKD, HQTC, HQPTC. Từ đó, tác giả có các khuyến khị về K SNB nhằm nâng cao HQ H ĐKD, HQTC, HQPTC.

- Mặt khác, luận án sử dụng phương pháp kiểm định hồi quy, EFA và mô hình PLS nhằm xác định mỗi quan hệ giữa các thành phần K SNB (5 thành phần) ảnh h ưởng đến HQTC, HQPTC. KQ chứng minh rằng, các thành phần K SNB có tác đ ộng đáng kể đến HQTC và phi TC. Các KQ của NC gợi ý rằng hệ thống K SNB đặc biệt là MTKS, ĐGRR, TTTT, HĐKS, GS là những lĩnh vực quan trọng đến việc nâng cao HQTC, HQPTC. Các phát hiện này dự kiến sẽ có giá trị cho các nhà đầu tư trên TTCKVN và tạo cơ sở cho việc cải thiện H ĐKD của các DNPTC NY trên TTCKVN.

Thứ hai, Các NC nước ngoài đã đề cập đến tác đ ộng của K SNB đến HQPTC. Trong NC này, tác giả xem xét mối quan hệ giữa K SNB với HQPTC, đặc biệt là các tác đ ộng giữa các thành phần K SNB như: MTKS, ĐGRR, TTTT, HĐKS, GS tới năng suất lao động của DN, với mức độ hài lòng của NLĐ, với đạt MT HĐ của DN, K SNB với việc t uân thủ các quy định.


NC cũng chỉ ra rằng, DN có K SNB tốt thì sẽ tác đ ộng tới HQPTC của DN như: Năng suất lao động của DN, NLĐ hài lòng về công việc, DN đạt được MT đề ra, và DN t uân thủ các quy định. Và các thành phần K SNB: MTKS, ĐG RR, hệ thống TTVTT, HĐ KS có ảnh h ưởng tích cực cùng chiều với hiệ quả phi TC. Tuy nhiên, Giám s át không ảnh h ưởng tới HQPTC .

Thứ ba, các tác giả khác mới chỉ NC tác đ ộng của K SNB tới HQ H ĐKD qua các chỉ tiêu: ROE, ROA và ROI. Tác giả bổ sung các chỉ tiêu: ROS, GOS, EPS.

Từ những NC trên tác giả kế thừa và phát triển một số nội dung sau: Kế thừa các tiêu thức đo lường K SNB và phát triển theo hướng chuyên sâu vào tác đ ộng của K SNB đến HQ H ĐKD của các DNPTC NY trên TTCKVN theo nguyên tắc Báo cáo COSO, kế thừa, phát triển các thước đo về HQTC trong DNNY, xây dựng các mô hình NC lý thuyết giữa K SNB với HQ H ĐKD. Trên cơ sở kế thừa các NC về mối quan hệ của K SNB đến HQ H ĐKD và phát triển tập trung chủ yếu vào mối quan hệ giữa K SNB với HQ H ĐKD. Với mô hình NC lý thuyết bao gồm: các biến độc lập, các biến phụ thuộc và phát triển thêm các biến KS khác. Kế thừa và sử dụng thang đo Likert từ 1 đến 5, kế thừa và ứng dụng các phương pháp điều tra, khảo sát thông qua các bảng hỏi và phương pháp NC định lượng như: thống kê mô tả; phân tích tương quan; phân tích nhân tố khám phá, phân tích độ tin c ậy…với sự trợ giúp các phần mềm SPSS và Smart PLS.


Kết luận Chương 1

Trong chương 1, tác giả đã tổng quan các công trình NC của các tác giả trong và ngoài nước đối với các đề tài như: tác đ ộng K SNB đến HQ H ĐKD; K SNB đến HQTC; K SNB đến HQPTC. Trên cơ sở ĐG một số các công trình NC và xác định được các khoảng trống NC để làm nền tảng cho việc trình bày các chương tiếp theo của luận án. Việc phân tích và ĐG các công trình NC được tác giả trình bày chi tiết trên cơ sở chọn lọc các công trình NC tiêu biểu.

Qua phần nhận xét được trình bày có thể kết luận rằng NC tác đ ộng K SNB đến HQ H ĐKD tại các DNPTC NY trên TTCKVN trong điều kiện hiện nay vẫn còn là một đề tài mới mang tính thời sự.


CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ TÁC Đ ỘNG CỦA KIỂM SOÁT NỘI BỘ ĐẾN HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH TRONG DOANH NGHIỆP


2.1. Bản chất về kiểm s oát nội bộ

2.1.1. Khái niệm

K SNB là loại KS mà nhà QL sử dụng để đơn vị tự thực hiện các HĐ như kiểm tra, giám s át và nhằm mục đích quản trị DN. Có rất nhiều đơn vị, TC, cá nhân đưa ra các khái niệm và định nghĩa về K SNB, có thể kể đến như:

Theo công bố của Cục Dự trữ Liên bang Hoa Kỳ (1929): “K SNB được hiểu là công cụ để bảo vệ tiền và các tài sản khác và thúc đẩy nâng cao HQ H ĐKD”.

Viện kế toán công chứng Hoa Kỳ (AICPA): “KSNB là tăng cường độ tin cậy của dữ liệu kế toán và bảo vệ tài sản của DN”

N ăm 1949, Viện kiểm toán độc lập hoa kỳ trong NC “K SNB, các nhân tố cấu thành và tầm quan trọng đối với việc quản trị DN và đối với các kiểm toán viên độc lập”, bổ sung thêm MT thúc đẩy HĐ có HQ và khuyến khích sự t uân thủ các chính s ách của nhà QL vào định nghĩa về K SNB.

Theo chuẩn mực kiểm toán Việt N am (VSA 315): “KSNB là quy trình do Ban quản trị, BGĐ và các cá nhân khác trong đơn vị thiết kế, thực hiện và duy trì để tạo ra sự đảm bảo hợp lý về khả năng đạt được mục tiêu của đơn vị trong việc đảm bảo độ tin cậy của BCTC, đảm bảo hiệu quả, hiệu suất hoạt động, tuân thủ pháp luật và các quy định có liên quan”.

Đến thời điểm hiện tại, khái niệm về K SNB được chấp nhận rộng rãi nhất là của COSO. Đến nay COSO đưa ra khía niệm về K SNB như sau: “KSNB được hiểu là một quá trình, chịu ảnh hưởng bởi HĐQT, người quản lý và các nhân viên của đơn vị, được thiết lập để cung cấp một sự đảm bảo hợp lý nhằm đạt được các mục đích về hoạt động, BCTC và tuân thủ”.

Đặc điểm nổi bật của báo cáo COSO: một tầm nhìn rộng và mang tính quản trị. Trong đó K SNB không chỉ còn là một vấn đề liên quan đến BCTC mà được mở rộng ra cho các lĩnh vực HĐ và t uân thủ.

Từ các khái niệm về K SNB trên, có thể hiểu như sau:


Thứ nhất, K SNB là một quá trình bao gồm: một chuỗi HĐ KS hiện diện ở mọi bộ phận trong đơn vị; có thể được kết hợp với nhau thành một thể thống nhất. Quá trình KS là phương tiện để giúp cho DN đạt được các MT của mình.

Thứ hai, Con người thiết kế, vận hành KSNB. Do đó, KSNB do những con người trong tổ chức như: HĐQT, BGĐ thiết kế, các nhân viên thực thi thông qua các chính sách, thủ tục, biểu mẫu…. HĐQT, BGĐ của DN sẽ đặt ra mục tiêu, thiết lập cơ chế kiểm soát ở mọi nơi trong DN và vận hành chúng một cách hiệu quả nhất.

Thứ ba, K SNB cung cấp một sự đảm bảo h ợp lý, chứ không phải đảm bảo tuyệt đối các MT sẽ đạt được. Vì khi thiết kế và vận hành KS, những yếu kém có thể xảy ra do những sai lầm, trình độ của con người… nên dẫn đến không đạt được các MT đặt ra. K SNB có thể ngăn ngừa và phát hiện những sai phạm nhưng không thể đảm bảo tuyệt đối là chúng không bao giờ xảy ra các sai phạm. Mặt khác, NQL có thể nhận thức đầy đủ về các RR, nhưng nếu chi phí cho quá trình KS quá cao thì họ vẫn không áp dụng các th ủ tục để KS RR.

Như vậy có rất nhiều quan điểm khác nhau về K SNB, đứng trên nhiều góc độ khác nhau nhưng đều hướng về một MT chung đó là đạt được MT HĐ của đơn vị với mức độ RR thấp nhất. từ đó, theo quan điểm của tác giả thì:

“K SNB là những chính s ách, quy tr ình, th ủ tục do ban quản trị; ban giám đốc và các cá nhân khác trong đơn vị thiết kế, vận hành; duy trì để bảo đảm sự hợp lý về khả năng đạt được MT của đơn vị trong việc đảm bảo độ tin cậy của BCTC; đảm bảo HQ; hiệu suất HĐ; tuân thủ pháp l uật hiện hành và các quy định có liên quan”.

2.1.2. Mục tiêu

Theo COSO, mỗi DN thường có các mục tiệu (MT) KS khác nhau. Tuỳ thuộc vào MT HĐ của đơn vị, đưa ra các MT khác nhau như: MT chung cho toàn đơn vị, hoặc MT cụ thể cho từng HĐ, từng bộ phận trong đơn vị. Có thể chia các MT KS DN cần thiết lập thành ba nhóm:

Nhóm mục tiệu về HĐ: chú trọng đến sự h ữu hiệu và HQ của việc sử dụng các nguồn lực.

- Nhóm mục tiêu về báo cáo TC: nhấn mạnh đến tính trung thực; đáng tin c ậy của báo cáo TC mà TC cung cấp.


- Nhóm mục tiêu về sự t uân thủ: nhấn mạnh đến việc t uân thủ pháp l uật; các quy định.

Các MT của KSNB rất rộng, bao trùm lên mọi mặt hoạt động. Có ý nghĩa quan trọng đối với sự tồn tại và phát triển của DN. Các MT trên vừa có mối quan hệ thuận chiều và ngược chiều. Ví dụ: BCTC được xem là trung thực, hợp lý khi cả quá trình phải tuân thủ theo Luật, chuẩn mực và chế độ kế toán hiện hành…. Và các quyết định kinh tế tài chính được đưa ra trên cơ sở các thông tin tài chính trung thực và hợp lý đảm bảo cho việc thực hiện có hiệu quả các MT của DN. Đối với mục tiêu sự tuân thủ thì cũng có nghĩa là tính hiệu quả của các hoạt động được đảm bảo. Nhưng khi thực hiện mục tiêu bảo vệ tài sản hoặc cung cấp thông tin đầy đủ, trung thực thì mục tiêu HQ HĐKD có thể không được đảm bảo hoàn toàn. Do vậy các thủ tục KSNB nên được xây dựng trên cơ sở kết hợp hài hòa các MT.

2.1.3. Thành phần của K SNB

Có rất nhiều quan điểm về các yếu tố cấu thành/ thành phần của K SNB. Theo COSO (2013) thì K SNB bao gồm 05 thành phần cơ bản: (i) MTKS; (ii) ĐGRR (iii) HĐKS; (iv) TTTT; (v) GS.

Thứ nhất, MTKS

MTKS là nền tảng ý thức, là văn hóa của TC tác đ ộng đến ý thức KS của toàn bộ thành viên của TC. MTKS là nền tảng cho những thành phần còn lại của K SNB, cung cấp cơ cấu và nguyên tắc HĐ phù hợp. MTKS bao gồm tính chính trực, giá trị đạo đức, năng lực chuyên môn của các thành viên trong DN; triết lý, phong cách HĐ của nhà QL; sự phân công quyền hạn; trách nhiệm; các chính s ách nhân sự; sự quan tâm và định hướng của QL. Cụ thể các yếu tố của MTKS như sau:

Tính chính trực và giá trị đạo đức: là sản phẩm của các chuẩn mực đạo đức của DN, đây là nhân tố rất quan trọng của MTKS, ảnh h ưởng đến tính HQ của việc thiết kế, QL, vận hành, giám s át các thành phần khác của K SNB. Tính chính trực và giá trị đạo đức là văn hóa của DN, các lãnh đạo cấp cao đóng vai trò rất quan trọng trong việc xây dựng văn hóa DN và thiết lập các nền tảng, giá trị đạo đức cho DN đó. Tính chính trực và giá trị đạo đức không chỉ là của những người quản trị, sáng lập viên, của NQL mà của cả toàn thể NV trong DN. Nếu tính chính trực và các giá trị đạo đức trong DN được phát huy, NLĐ sẽ tự giác hơn, DN sẽ giảm bớt được các th ủ tục và các HĐ KS trực tiếp. Từ đó, các chính s ách và th ủ tục K SNB được tăng lên. Các giá trị đạo đức được xây dựng cần được truyền đạt

..... Xem trang tiếp theo?
⇦ Trang trước - Trang tiếp theo ⇨

Ngày đăng: 20/02/2023