Đặc Điểm Của Các Doanh Nghiệp Phi Tài Chính Ny Trên Thị Trường Chứng Khoán Việt N Am Với K Snb


NC này đã áp dụng thiết kế, NC khảo sát. Thiết kế NC khảo sát là một quá trình thu thập thông tin từ một mẫu những người đã được chọn để đại diện cho một đối tượng MT được xác định. Trong thiết kế NC khảo sát, một nhà NC thu thập thông tin mô tả, khám phá và định lượng các hiện tượng xã hội, đặc biệt là các vấn đề, điều kiện và vấn đề phổ biến trong xã hội tại một thời điểm cụ thể Mugenda và cộng sự (2012); Cooper & Schindler (2011). NC thu thập thông tin liên quan đến hệ thống K SNB và HQ H ĐKD trong các DNPTC NY trên TTCKVN. Các biến được kiểm tra bao gồm: MTKS, ĐGRR, HĐKS, GS, TTTT, HQ H ĐKD và chính s ách của Chính phủ.

Trong phạm vi NC này, cỡ mẫu được tập trung vào các DNPTC NY trên TTCKVN. Theo https://www.hnx.vn/ và https://www.hsx.vn/ tại thời điểm tháng 12/2021, thống kê theo ngành nghề số lượng DNPTC NY trên TTCKVN 672 DN.

Tổng số DNNY trên cả hai sàn HNX và HOSE là 731, dựa vào đặc điểm của đối tượng khảo sát đã được xác định, việc xác định số lượng mẫu khảo sát được áp dụng theo phương pháp phân tầng để lựa chọn các phần tử thuộc các nhóm có tính đồng nhất cao theo các đối tượng khảo sát đã được nêu trên. Dự kiến mỗi DN tác giả sẽ gửi tối thiểu 02 phiếu khảo sát, từ việc quan sát các NC khác, phiếu khảo sát thu được về dự kiến sẽ đạt >=25%, tỷ lệ các Phiếu khảo sát không đạt yêu cầu là 10%. Do đó, số lượng mẫu thu thập sẽ đạt khoảng 597 mẫu.

Bảng hỏi khảo sát được gửi đến cho các nhà QL trong DN bao gồm: Chủ tịch HĐQT, Giám đốc/tổng giám đốc điều hành, Trưởng/phó các phòng ban, kế toán trưởng, kế toán viên/kiểm toán viên.

Dựa vào các nhân tố ảnh h ưởng đã được NC trong giai đoạn trước, bảng câu hỏi khảo sát định lượng được triển khai đến các đối tượng khảo sát đã được xác định dưới các hình thức: (1) Trực tiếp, (2) Gửi thư, (3) Gửi qua email/gmail, (4) Qua Google docs, (5) khác. Trong đó tập trung vào 2 sàn giao dịch chính HNX và HOSE.

Cơ cấu đối tượng khảo sát được trình bày chi tiết trong Phụ lục 3.11.

3.4. Phương pháp xử lý dữ liệu

- Phân tích thống kê mô tả

Tác giả sử dụng các chỉ tiêu để phân tích gồm: Giá trị trung bình (Mean), giá trị trung vị (Median), giá trị lớn nhất (Max) và giá trị nhỏ nhất (Min) của các biến

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 223 trang tài liệu này.


NC. Để đo lường tính biến thiên của dữ liệu, tác giả sử dụng giá trị độ lệch chuẩn (Standard deviation, SD). Phân tích thống kê mô tả nhằm thu thập thông tin về bản chất của dữ liệu NC theo các biến cụ thể, xu hướng trung tâm của dữ liệu NC.

- Kiểm định chất lượng thang đo

Hệ số Cronbach’s để kiểm định chất lượng thang đo. Thang đo được được coi là đạt chất lượng tốt khi: (i) Hệ số Cronbach’s Alpha của tổng > 0,6; và (ii) Hệ số tương quan biến – tổng của các biến quan sát (Corrected Item – Total Corelation) > 0,3 (Numally & Burnstein, 1994).

- Tiến hành phân tích nhân tố khám phá EFA

Phân tích EFA sẽ được sử dụng cho việc phân tích tiếp theo. “hệ số tải nhân tố” được dùng để đo lường mức ý nghĩa của hệ số EFA. Theo NC của Hair và cộng sự (1998): “Hệ số này lớn hơn 0,3 được xem là mức tối thiểu, lớn hơn 0,4 được xem là mức quan trọng, lớn hơn 0,5 được xem là có ý nghĩa thiết thực”. Trong NC này, nhằm nâng cao tính thiết thực và tính tin c ậy của các KQ NC, luận án chỉ lựa chọn những nhân tố có hệ số tải > 0,5. Hệ số Kaiser-MayerOlkin (KMO) đảm bảo giá trị 0,5<= KMO<=1 và tổng phương sai trích lớn hơn 0,5 khi thực hiện phân tích EFA. Phương pháp Principal Component Analysis và phép quay Varimax để rút trích các nhân tố chính được sử dụng

KQ phân tích EFA tiếp theo đề xuất mô hình NC và các nhân tố được rút trích thành các nhóm nhân tố chính và được mã hóa theo các biến độc lập hoặc phụ thuộc. Để ước lượng mức độ tương quan của các nhân tố đến HQ H ĐKD, tác giả sử dụng mô hình phân tích hồi quy bội để tính toán các tham số của các nhân tố được sử dụng trong mô hình.

- Phân tích hồi quy (Smart-PLS): Mô hình cấu trúc chỉ rõ mối quan hệ giữa các biến tiềm ẩn với nhau. Smart PLS được sử dụng để kiểm định các giả thuyết của NC.


Kết luận Chương 3

Chương 3, Tác giả đã trình bày quy tr ình NC và các thang đo về K SNB và HQ H ĐKD cũng như ảnh h ưởng của K SNB đến HQ H ĐKD. Tác giả đã sử dụng kết hợp phương pháp NC định tính và định lượng để nhận diện và kiểm định các nhân tố K SNB tác đ ộng đến HQ H ĐKD của các DNNY trên TTCKVN. Để xử lý số liệu và phân tích KQ, tác giả đã sử dụng SPSS 22 và Smart PLS nhằm kiểm định mối quan hệ các nhân tố và KQ của mô hình.


CHƯƠNG 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU


4.1. Đặc điểm của các doanh nghiệp phi tài chính NY trên Thị trường chứng khoán Việt N am với K SNB

4.1.1. Khái quát về Thị trường chứng khoán Việt N am

Thị trường chứng khoán tại Việt N am là một thị trường tương đối non trẻ trong bối cảnh tái cơ cấu. Từ n ăm 1996, Uỷ ban Chứng khoán Nhà nước mới được thành lập (theo Nghị định số 75/CP của Chính phủ), là cơ quan thuộc Chính phủ thực hiện chức năng TC và QL nhà nước về chứng khoán và TTCK. Sau này, Chính phủ đã ban hành Nghị định số 66/2004/NĐ-CP chuyển Uỷ ban Chứng khoán Nhà nước trực thuộc Bộ TC. Ngày 10/7/1998, Thủ tướng Chính phủ đã ban hành Nghị định số 48/1998/NĐ-CP về chứng khoán và TTCK cùng quyết định thành lập hai Trung tâm giao dịch chứng khoán tại Hà Nội và TP. Hồ Chí Minh. Trung tâm giao dịch chứng khoán tại TP. Hồ Chí Minh và Hà Nội chính thức khai trương vào n ăm 2000 và n ăm 2005 với vài mã chứng khoán. Hai trung tâm giao dịch chứng khoán này sau này được chuyển đổi mô hình thành các Sở giao dịch chứng khoán TP. Hồ Chí Minh (HOSE) và Sở giao dịch chứng khoán Hà Nội (HNX) vào n ăm 2007 và n ăm 2009. Với lịch sử ra đời như vậy, TTCK Việt N am được ĐG là non trẻ, đang trong giai đoạn hoàn thiện dần về TC, HĐ và môi trường pháp lý.

Sau nhiều n ăm HĐ, sự hình thành, phát triển của TTCKVN có thể chia ra thành 2 giai đoạn chính như sau:

+ Giai đoạn 1: Từ n ăm 2000 đến n ăm 2005 là giai đoạn ban đầu hình thành và phát triển TTCK Việt N am với số lượng các CTNY còn ít, nhu cầu về kiểm toán BCTC của các CTNY chưa nhiều. Các CTNY trong giai đoạn này được quy định bởi Nghị định số 48/1998/NĐ-CP của Chính phủ về TTCK, trong đó chỉ quy định BCTC của DN xin được cấp phép phát hành chứng khoán ra công chúng bắt buộc phải được kiểm toán bởi CTKT độc lập được chấp thuận. N ăm 2004, Nghị định trên được thay thế bằng Nghị định số 144/2003/NĐ-CP về TTCK yêu cầu tất cả các TC tham gia TTCK bao gồm cả các CTNY bắt buộc phải kiểm toán BCTC hàng n ăm bởi CTKT được chấp nhận.

+ Giai đoạn 2: Từ 2006 đến nay, TTCK đã phát triển mạnh mẽ, số lượng các DNNY gia tăng. Số liệu của UBCKNN qua các n ăm cho thấy, nếu như n ăm 2006


chỉ có 186 DN thì con số này đã tăng lên khoảng 700 DN vào n ăm 2012 và đến cuối 2019 con số này duy trì ở mức khoảng 751 DN.

Các DNNY ở Việt N am là những công ty cổ phần đại chúng, đáp ứng các điều kiện để được NY cổ phiếu trên TTCK Việt N am. Theo đó, nhu cầu kiểm toán BCTC của các DNNY tăng lên qua từng n ăm và nhà đầu tư cũng bắt đầu quan tâm tới các thông tin TC trong báo cáo kiểm toán của các CTKT độc lập. Theo đó, các điều kiện để DN được NY đã được nâng cao và chặt chẽ nhằm bảo vệ quyền lợi cho các nhàđầu tư. Nghị định số 58/CP về hướng dẫn thực hiện Luật Chứng khoán đã đưa ra điều kiện để DN được NY trên TTCKVN (xem Phụ lục 4.1).

Xét trên góc độ quan tâm của kiểm toán, DNNY trên TTCK Việt N am mang những đặc trưng riêng của một TTCK đang phát triển. Những đặc điểm này gồm:

Các DNNY là các công ty cổ phần, đủ các điều kiện theo quy định về quy mô, vốn điều lệ, KQ H ĐKD, t uân thủ các quy định về công bố các thông tin trên TTCK, trong đó có liên quan đến KQ công bố từ các BCTC đã được kiểm toán. Những n ăm trước đây, do ảnh h ưởng của khủng hoảng TC, tiền tệ; tình hình kinh doanh của một số DN xấu đi và đã phải hủy NY. Theo thống kê của HOSE và HNX, lý do các DN hủy NY chủ yếu là do DN lỗ liên tiếp 3 n ăm, bị ĐG nghi ngờ về khả năng HĐ liên tục hoặc giao dịch không phát sinh trong 12 tháng hoặc vi phạm về HĐ công bố thông tin. Tuy nhiên, bên cạnh đó, cũng có nhiều cổ phiếu của các DN khác tiếp tục được NY.

DNNY kinh doanh đa ngành nghề, tính chất phức tạp. Tại thời điểm n ăm 2018, các DNNY đang HĐ trên 10 ngành nghề kinh doanh khác nhau và mỗi DNNY HĐ trong nhiều lĩnh vực kinh doanh khác nhau. Việc DN thuộc ngành nghề nào tùy thuộc vào doanh thu trong 3 n ăm gần nhất từ H ĐKD nào của đơn vị. Do đó, cơ cấu ngành nghề của các DNNY có thể bị thay đổi theo từng thời kỳ. Điều này cũng sẽ gây khó khăn cho công tác kiểm toán BCTC của các DNNY.

Các DNNY thường có quy mô lớn và TC phân tán theo hình thức DN mẹ con, đầu tư liên kết, sở hữu chéo, với quy mô rộng khắp trên cả nước, đặc biệt là các DN trong lĩnh vực TC - ngân hàng. Điều này gây ra khó khăn trong công tác kiểm toán, bao gồm cả vấn đề chuyên môn và nhân lực của các CTKT để thực hiện tốt công việc kiểm toán BCTC.

Như vậy có thể thấy rằng, sự phát triển về số lượng, quy mô cũng như hình thức kinh doanh của các DNNY trên TTCK Việt N am đã thay đổi nhiều trong những n ăm qua. Sự phát triển này dựa trên một TTCK còn đang trên đà hoàn thiện nên không thể tránh khỏi những bất cập có liên quan ở DNNY, mà cụ thể là công

73


tác kiểm toán BCTC của các DNNY do các CTKT độc lập thực hiện. Phần tiếp theo dưới đây tác giả sẽ trình bày về thị trường kiểm toán độc lập tại Việt N am, nơi mà các CTKT cũng chịu sự tác đ ộng của TTCK và cũng có mối liên quan trực tiếp đến sự tồn tại và phát triển của các DNNY (xem Phụ lục 4.2)

4.1.2. Khái quát về các doanh nghiệp phi TC NY

Các DNPTC NY trên TTCKVN là những DN H ĐKD với quy mô lớn và chiếm tỷ trọng lớn trong các CTNY.

Các ngành nghề của các DNPTC bao gồm: Nông nghiệp, lâm nghiệp và thủy sản, khai khoáng và dầu khí, công nghiệp, xây dựng, vận tải kho bải, thương mại và dịch vụ lưu trú, ăn uống, TTTT và các HĐ khác, y tế, các HĐ chuyên môn, khoa học công nghệ, hành chính và dịch vụ hỗ trợ, H ĐKD bất động sản, HĐ khác …. Với đa dạng nhiều hình thức kinh doanh, nhiều ngành nghề khác nhau, các DNPTC đã đóng góp rất lớn đối với tổng giá trị sản phẩm quốc dân và sự phát triển kinh tế của Việt N am.

Theo Ủy ban Chứng khoán Nhà nước, số liệu các DNPTC NY tại thời điểm 31/12/2021 thì ngành công nghiệp có khối lượng NY chiếm tỷ trọng lớn nhất 29,3468% tương đương 2.778.700.089 CP, tiếp theo là ngành xây dựng chiếm tỷ trọng 16,8846%% tương đương 1.598.712.367 CP. Ngành thương mại và dịch vụ lưu trú, ăn uống chiếm 13,6448% tương đương 1.291.958.771 CP, ….


Biểu đồ 4.1: Khối lượng NY n ăm 2021 các DNPTC NY trên sàn HNX



Nguồn tác giả tổng hợp từ số liệu https www hsx vn và https www hnx vn giá 1

Nguồn: tác giả tổng hợp từ số liệu https://www.hsx.vn/ và https://www.hnx.vn/

giá trị cổ phần hóa nhóm hàng bất động sản chiếm tỷ lệ cao nhất 36%, tiếp theo ngành hàng tiêu dùng thiết yếu chiếm 16%, ngành công nghiệp chiếm 14%, các ngành khác chiếm tỷ trọng không đáng kể như: dịch vụ viễn thông, dịch vụ chăm sóc sức khỏe….

Nguồn tác giả tổng hợp từ số liệu https www hsx vn và https www hnx vn 2


Nguồn: tác giả tổng hợp từ số liệu https://www.hsx.vn/ và https://www.hnx.vn/

Bảng 4.1 cho thấy DNNY xét theo thời gian NY, DN có thời gian NY từ n ăm 2005 đến n ăm 2010 chiếm tỷ lệ cao nhất, có 400 DN chiếm tỷ lệ 59.52%, thứ hai là DN có thời gian NY từ n ăm 2011 đến n ăm 2015 có 132 DN, chiếm tỷ lệ 19.64%, thứ ba là DN có thời gian NY từ n ăm 2016 đến n ăm 2021 có 111 DN, chiếm tỷ lệ 16.52% và cuối cùng là DN có thời gian NY trước n ăm 2005 chỉ có 29 DN, chiếm tỷ lệ 4.32%. DN được NY ở thị trường chứng khoán TP.HCM chiếm tỷ lệ 50.3% và DN được NY ở HNX chiếm tỷ lệ 49.7%.

Bảng 4.1: Phân loại DN theo thời gian và thị trường NY


Nguồn tác giả tổng hợp từ số liệu https www hsx vn và https www hnx vn DN 3

Nguồn: tác giả tổng hợp từ số liệu https://www.hsx.vn/ và https://www.hnx.vn/

DN có từ 10 đến 100 người chiếm tỷ lệ cao nhất, có 165 DN chiếm tỷ lệ 24.55%, thứ hai là DN có từ 201 đến 500 người có 162 DN, chiếm tỷ lệ 24.11%, thứ ba là DN có 1000 lao động trở lên có 139 DN, chiếm tỷ lệ 20.68%, thứ tư là DN có từ 101 đến 200 người có 115 DN, chiếm tỷ lệ 17.11% và DN có từ 501 đến 1000 người là thấp nhất chỉ có 91 DN, chiếm tỷ lệ 13.54%

Bảng 4.2: Phân loại DN theo số lượng lao động


Nguồn tác giả tổng hợp từ số liệu https www hsx vn và https www hnx vn 4


Nguồn: tác giả tổng hợp từ số liệu https://www.hsx.vn/ và https://www.hnx.vn/

Bảng 4.3, cho thấy DNPTC NY xét theo công ty kiểm toán BCTC, DN được kiểm toán bởi big4 có 258 DN chiếm tỷ lệ 38.39% và số lượng DN được kiểm toán không phải big4 là 414 DN, chiếm tỷ lệ khá cao 61.61%

Bảng 4.3: Phân loại DN theo chất lượng kiểm toán

Nguồn tác giả tổng hợp từ Cafef vn 4 1 3 Đặc điểm doanh nghiệp phi TC NY ảnh 5

Nguồn: tác giả tổng hợp từ Cafef.vn

4.1.3. Đặc điểm doanh nghiệp phi TC NY ảnh h ưởng tới K SNB

Những đặc điểm sau của DNPTC NY trên thị trường chứng khoán của Việt N am (DNPTC) có ảnh h ưởng đến K SNB như sau:

- Số lượng cổ đông: DNPTC là các DN cổ phần được quyền phát hành chứng khoán khi có nhu cầu tăng vốn dưới hai dạng: cổ phiếu, trái phiếu ra công chúng. DNPTC có số lượng CSH (cổ đông) lớn hơn so với nhiều loại hinh công ty khác. Theo Luật DN Việt N am 2005, DNPTC phải có tối thiểu 3 cổ đông, có thể là pháp nhân hay thể nhân. Số lượng CSH của DNPTC khá phức tạp về số lượng và thay đổi theo từng thời gian, thời điểm khác nhau nên rất khó KS;

- Cơ chế QL: HĐ của DNPTC chịu sự QL từ nhiều hệ thống pháp lý trong và ngoài công ty. Ngoài ra, DNPTC còn phải chịu sự KS rất chặt chẽ từ các TC bên

Xem tất cả 223 trang.

Ngày đăng: 20/02/2023