Thảo Luận Kết Quả Nghiên Cứu Và Khuyến Nghị


Kết luận Chương 4

Chương 4 của luận án đã trình bày KQ phân tích dữ liệu thu thập được. Với sự trợ giúp của phần mềm SPSS22 và Smart PLS, NC đã thực hiện lần lượt các kiểm định sau: (1) thống kê mô tả mẫu và các biến trong mô hình; (2) kiểm định độ tin c ậy của thang đo; (3) phân tích hồi quy, (4) phân tích nhân tố khám phá; (5) phân tích nhân tố khẳng định và (6) kiểm định mô hình cấu trúc. Theo KQ phân tích dữ liệu chứng minh K SNB tác đ ộng đến HQ H ĐKD, K SNB tác đ ộng đến HQTC, K SNB tác đ ộng đến HQPTC . Mặt khác, KQ phân tích còn cho biết các biến quan sát thuộc thành phần K SNB có mối quan hệ với HQTC và phi TC cụ thể: có tất cả 66 biến quan sát thỏa mãn độ tin c ậy của thang đo được giữ lại (loại bỏ 17 biến quan sát không thỏa mãn) để đo lường các biến trong mô hình NC. Với 13 giả thuyết NC đề xuất cho mô hình 12 giả thuyết chấp nhận. Chương tiếp theo, tác giả sẽ trình bày tiếp phần thảo luận và các khuyến nghị đề xuất của tác giả.


CHƯƠNG 5: THẢO LUẬN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ KHUYẾN NGHỊ


5.1. Kết quả nghiên cứu

Mục đích của NC này là bổ sung cho các NC hiện có về tác đ ộng K SNB đến HQ H ĐKD bằng cách khám phá các mô hình:

(1) Mối quan hệ giữa K SNB và HQ H ĐKD: PF=0.301*IC+ei (1)

(2) Mối quan hệ giữa K SNB và HQTC: FP=0.454*IC+ ei (2)

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 223 trang tài liệu này.

(3) Mối quan hệ giữa K SNB và HQPTC: NFP=0.007*IC+ ei. (3)

(4, 5) Mối quan hệ giữa các thành phần K SNB với HQTC và phi TC: bằng cách xem xét các tác đ ộng của các nhân tố về K SNB: MTKS, ĐGRR, HĐKS, TTTT, GS đến HQ HĐ TC và phi TC của các DNPTC NY trên TTCKVN. Thông qua NC và khảo sát cụ thể với các DNPTC NY trên TTCKVN, đã có những giả thuyết về mối quan hệ được chấp nhận và cũng có giả thuyết mối quan hệ bị bác bỏ như đã trình bày ở chương 4. Các mối quan hệ đó được trình bày qua các mô hình sau:

Tác động của kiểm soát nội bộ đến hiệu quả hoạt động kinh doanh của các Doanh nghiệp phi tổ chức niêm yết trên Thị trường chứng khoán Việt Nam - 14

Sơ đồ 5. 1: Các mối quan hệ có ý nghĩa thống kê trong NC


,038

,164


,063

,283

HQ H ĐKD (ROA, ROE, ROI, ROS, GOS, EPS (HQTC)


,205

,276

,147

.151

,135

,024

MTKS

DGRR

HDKS

TTTT

Năng suất lao động của doanh nghiệp, Đạt được MT HĐ của doanh nghiệp và t uân thủ các quy định; NLĐ hài lòng về công việc, Khách hàng hài lòng về sản phẩm, dịch vụ của công ty (HQPTC).

GS


K SNB

Nguồn: KQ xử lý dữ liệu của tác giả


Theo Sơ đồ 5.1, K SNB có tác đ ộng đến HQ H ĐKD của DN, cụ thể: K SNB tác đ ộng đến HQTCvà HQPTC . Trong đó, Giám s át và ĐG RR có tác đ ộng mạnh nhất với HQTC. Và ĐG RR có tác đ ộng mạnh nhất đối với HQPTC .

Như vậy, đối với mẫu dữ liệu thu thập của NC, các mối quan hệ sau được thảo luận:

(1) K SNB ảnh h ưởng trực tiếp cùng chiều đến HQ H ĐKD

(2) K SNB ảnh h ưởng trực tiếp cùng chiều đến HQTC

(3) K SNB ảnh h ưởng trực tiếp cùng chiều đến HQPTC

(4) Các thành phần của K SNB ảnh h ưởng trực tiếp cùng chiều đến HQTC và phi TC, cụ thể:

- MTKS ảnh h ưởng trực tiếp cùng chiều đến HQTC.

- DGRR ảnh h ưởng trực tiếp cùng chiều đến HQTC.

- HDKS ảnh h ưởng trực tiếp cùng chiều đến HQTC.

- TTTT ảnh h ưởng trực tiếp cùng chiều đến HQTC.

- GS ảnh h ưởng trực tiếp cùng chiều đến HQTC.

- MTKS ảnh h ưởng trực tiếp cùng chiều đến HQPTC .

- DGRR ảnh h ưởng trực tiếp cùng chiều đến HQPTC .

- HDKS ảnh h ưởng trực tiếp cùng chiều đến HQPTC .

- TTTT ảnh h ưởng trực tiếp cùng chiều đến HQPTC .

- GS không ảnh h ưởng đến HQPTC .

5.2. Thảo luận KQ NC

5.2.1. Ảnh h ưởng của K SNB đến HQ H ĐKD

KQ hồi quy cho thấy K SNB có tác đ ộng cùng chiều đến HQ H ĐKD. Cụ thể hệ số β = .186, có nghĩa là khi K SNB tăng lên 1 đơn vị thì HQ H ĐKD của các DNPTC NY trên TTCKVN tăng lên thêm .186 đơn vị.

Khi DN phát triển, lợi ích của một hệ thống K SNB cũng trở nên quan trọng hơn vì DN sẽ gặp rất nhiều khó khăn hơn trong việc giám s át và KS các RR nếu chỉ dựa vào kinh nghiệm giám s át trực tiếp của ban quản trị công ty.

Đối với những CTNY nếu có sự tách biệt lớn giữa NQL và cổ đông, một hệ thống K SNB vững mạnh sẽ góp phần tạo nên sự tin tưởng cao của cổ đông tạo nên một hệ thống quản trị DN vững mạnh.

Các DNPTC NY trên TTCKVN đang từng bước hoàn thiện hệ thống K SNB vững mạnh, ứng dụng công nghệ khoa học kỹ thuật tiên tiến vào SXKD. MT đặt ra


trong chiến lược phát triển TTCK là phát triển TTCK vững mạnh, ổn định, tạo điều kiện cho các DN phát triển và trở thành một trong những kênh huy động vốn quan trọng của nền kinh tế. Để đạt được các MT đó, các DNPTC NY đã đưa ra các giải pháp thích hợp với thông lệ quốc tế về quản trị DN và quản trị RR.

Song song đó, thị trường luôn luôn biến động, nhiều áp lực khó khăn đến từ nền kinh tế, cùng với sự thay đổi toàn bộ bối cảnh toàn cầu do COVID gây ra, các DN ngày càng quan tâm đến việc xây dựng hệ thống quản trị RR DN và K SNB nhằm hạn chế những sự cố, thiệt hại, mất mát và tăng HQ HĐ của DN.

5.2.2. Ảnh h ưởng của K SNB đến HQTC

KQ hồi quy ta thấy K SNB có tác đ ộng cùng chiều đến HQ HĐ TC. Cụ thể hệ số β = .234, có nghĩa là khi K SNB tăng lên 1 đơn vị thì HQ hoạt TC của các DNPTC NY trên TTCKVN tăng lên thêm .234 đơn vị.

Chúng ta thấy rằng, một trong các giải pháp về ngồn vốn, nguồn vốn từ DN được chú trọng đặc biệt. Lợi nhuận của DN là một trong những nguồn vốn quan trọng. Có nhiều giải pháp khác nhau để tăng lợi nhuận của DN trong đó có giải pháp hoàn thiện K SNB DN.

Nhiều văn bản nhà nước đã ban hành về K SNB như Điều 39 Luật kế toán sửa đổi số 88/2015/QH13 của Quốc hội khóa 13, ngày 20/11/2015 quy định:

Điều 39. K SNB và kiểm toán nội bộ

(i) K SNB là việc thiết lập và TC thực hiện trong nội bộ đơn vị kế toán các cơ chế, quy định nội bộ, chính s ách, quy tr ình phù hợp với quy định của pháp l uật nhằm bảo đảm phòng ngừa, phát hiện, xử lý kịp thời RR và đạt được yêu cầu đề ra.

(ii) Đơn vị kế toán phải thiết lập hệ thống K SNB trong đơn vị để bảo đảm các yêu cầu sau đây: a) Tài sản của đơn vị được bảo đảm an toàn, tránh sử dụng sai mục đích, không HQ; b) Các nghiệp vụ được phê duyệt đúng thẩm quyền và được ghi chép đầy đủ làm cơ sở cho việc lập và trình bày báo cáo TC trung thực, h ợp lý.

Các DNPTC NY trên thị trường chứng khoán rất t uân thủ các quy định nhà nước đặt ra. Ban quản trị và QL luôn đẩy mạnh thực hiện các HĐ phù hợp với những chính s ách về K SNB. Ban quản trị rất quan tâm đến K SNB, QL RR. Mặt khác, các DN luôn quan tâm và hoàn thiện K SNB trên cơ sở phù hợp với đặc điểm HĐ SXKD, có khả năng thực hiện và đảm bảo HQ. Khi hoàn thiện các yếu tố cấu thành K SNB cần quan tâm chi phí thiết lập không vượt quá lợi ích của DN.


5.2.3. Ảnh h ưởng của K SNB đến HQPTC

K SNB ảnh h ưởng cùng chiều đến HQPTC. Hệ số β = .003, có nghĩa là khi K SNB tăng lên 1 đơn vị thì HQ hoạt TC của các DNPTC NY trên TTCKVN tăng lên thêm .003 đơn vị.

Vì đặc điểm của những DNNY trên TTCKVN là có thể huy động vốn dễ dàng. Nhiều DN xác định NY là để tăng vốn. Nếu DNNY cần tăng vốn, họ có thể phát hành thêm cổ phần hoặc phát hành trái phiếu. Nguồn huy động được có thể sử dụng cho nhiều mục đích bao gồm cả SXKD, mở rộng thị trường …. Cổ phiếu của các CTNY cũng có tính thanh khoản cao hơn. Tính thanh khoản này có thể đem lại thuận lợi lớn cho cổ đông gồm các nhà đầu tư, người sáng lập, chủ sở hữu công ty và các chuyên gia đầu từ vì họ có thể mua hoặc bán cổ phiếu dễ dàng hơn.

Tuy nhiên, việc huy động vốn qua thị trường này sẽ đem lại áp lực cho DNNY vì phải duy trì KQ kinh doanh tương ứng với phần vốn tăng đó. Trong khi đó, nhà đầu tư luôn mong đợi thị trường có nhiều nguồn cung cổ phiếu nhưng phải là những cổ phiếu có chất lượng. EPS cao chưa chắc đã tạo tính thanh khoản. Có nhiều CTNY luôn đạt mức tăng trưởng cao nhờ sự HQ trong việc sử dụng nguồn vốn, nhân lực của mình, nhưng cổ phiếu của DN mang tính thanh khoản không cao và ngược lại.

Vì CTNY nên các cổ đông sẽ rất lớn, và để thu hút các nhà đầu tư áp lực đè nặng lên DN phải tạo ra các sản phẩm và thương hiệu có giá trị. Nếu công ty đang có KQ kinh doanh tốt, phần lợi nhuận tương lai sẽ bị chia sẻ ra bên ngoài. Sau khi tiến hành NY cổ phiếu, chỉ khoảng 40% công ty thuộc về người trong DN.

Bên cạnh đó, việc phát hành cổ phiếu ra công chúng sẽ làm phân tán quyền sở hữu, có thể sẽ làm mất quyền KS của công ty do nguy cơ từ các HĐ thôn tính. Mặt khác, cơ cấu về quyền sở hữu của công ty cũng theo tình hình giao dịch cổ phiếu hàng ngày.

Vì vậy, khi DN tập trung nỗ lực của họ vào việc cải thiện hệ thống K SNB của DN thì sự hài lòng của NV, và NLĐ sẽ thỏa mãn, sản phẩm dịch vụ của DN sản xuất ra sẽ duy trì chất lượng dịch vụ và đảm bảo sự hài lòng của khách hàng. Sự hài lòng của NV là một trong những lưu ý quan trọng cho các nhà QL HĐ đến chất lượng dịch vụ tăng và sự hài lòng của khách hàng, và đóng một vai trò quan trọng trong việc nâng cao hiệu suất HĐ của các TC.


NC này cũng giống với KQ của các NC trước như: Anderson và cộng sự (1994) cho rằng sự hài lòng của khách hàng tạo ra lợi nhuận công ty. Babakus và cộng sự (2004) cho rằng cả chất lượng dịch vụ và hàng hóa đều có ảnh h ưởng đáng kể đến hiệu suất của cửa hàng, được đo lường bằng tốc độ tăng trưởng doanh số và tăng trưởng khách hàng, và tác đ ộng của chúng được trung gian bởi sự hài lòng của khách hàng.

Jyoti & Sharma (2012) cho rằng sự hài lòng của NLĐ ảnh h ưởng đến hiệu suất HĐ thông qua một “chu kỳ lợi nhuận hài lòng với chất lượng”….

5.2.4. Ảnh h ưởng của các thành phần K SNB đến HQTC

5.2.4.1. Ảnh h ưởng của MTKS đến HQTC

MTKS ảnh h ưởng đến cách thức QL của một TC nên tác đ ộng trực tiếp đến HQTCcủa DN. MTKS khoa học là điều kiện tiên quyết để đạt được HQTC cao.

Qua NC, chúng ta thấy rằng: MTKS ảnh h ưởng tích cực (cùng chiều) đến HQTC. Cụ thể các biến quan sát thuộc MTKS có ảnh h ưởng tích cực tới HQTC:

- Ban giám đốc luôn tìm hiểu các nguyên nhân và đưa biện pháp xử lý kịp thời nếu CBCNV vi phạm nguyên tắc đạo đức, ứng xử xẩy ra.

- DN giải quyết các vấn đề phát sinh với nhà cung cấp, khách hàng và các đối tượng khác công bằng, trung thực.

- Thông qua các cuộc họp và gặp gỡ hàng ngày, Ban giám đốc thường xuyên phổ biến các kiến thức về tính chính trực, giá trị đạo đức cho NV.

- Ban Giám đốc luôn quan tâm và coi trọng việc thiết kế, thực hiện các K SNB HQ.

- Cơ cấu TC của DN có phù hợp với MT, quy mô, H ĐKD và vị trí địa lý kinh doanh của DN.

- Có giám s át, giám s át đầy đủ các HĐ phân cấp.

- Cơ cấu TC của DN có khác biệt với các DN có quy mô tương tự của ngành

- Tất cả các nghiệp vụ phát sinh đều được phê chuẩn bởi những cán bộ QL phù hợp.

- DN có các chính s ách, th ủ tục cho việc ủy quyền và phê duyệt các nghiệp vụ ở từng mức độ phù hợp.

- DN có sự giám s át và kiểm tra phù hợp đối với những HĐ được phân quyền cho NV.


- NV của DN có hiểu rõ nhiệm vụ của mình và của những cá nhân có liên quan đến công việc của mình

- DN có cụ thể hóa/mô tả các yêu cầu về trình độ, kỹ năng đối với từng vị trí

NV.


- DN rất chú trọng đến trình độ, năng lực của NV khi được tuyển dụng.

- DN có chính s ách đầy đủ cho NV để thu hút các cá nhân đủ điều kiện.

- DN có biện pháp xử lý kịp thời đối với NV không có năng lực.

- KQ ĐG thành tích được trao đổi và phản hồi đến từng cá nhân cụ thể và

chi tiết và soát xét định kỳ.

- Những NV mới nhận thức được trách nhiệm của họ cũng như sự kỳ vọng của Ban Giám đốc.

Điều này, tương đồng với các NC trước đây, cụ thể: NC của Mawanda (2008) đã chỉ ra mối quan hệ tích cực giữa MTKS và HQTCcủa các TC đào tạo ở Uganda. Khamis (2013) phát hiện mối quan hệ tích cực giữa MTKS với HQTCcủa TC TC.

Channar và cộng sự (2015) NC mối quan hệ giữa HQ của K SNB với HQTC của các ngân hàng ở Hyderabad, Ấn Độ. NC cũng kết luận K SNB có mối quan hệ tích cực với HQTC của các ngân hàng, HQTC được đo bằng khả năng sinh lời. Kinyua (2016) cho thấy từng yếu tố trên có ảnh h ưởng tới khả năng sinh lời. Zhou và cộng sự (2016) phát hiện K SNB có ảnh h ưởng đến HQ của các hãng trong thị trường mới nổi của Trung Quốc. NC cũng chỉ ra rằng K SNB có tác đ ộng đến khả năng sinh lời của các hãng. NC của Quigley (2007), Wordwide (2006), Baines (1997), Park & Miller (1998), Hoffman & Mehra (1999) …

Nguyễn Thị Kim Anh (2019) khẳng định HQTC và tính t uân thủ các quy định phụ thuộc khá lớn vào các thành phần của K SNB.

NC này cho thấy rằng MTKS có ảnh h ưởng trực tiếp cùng chiều đối với HQTC. MTKS tốt hơn thì HQTC, HQPTC của DN sẽ tốt hơn. Trong các mối quan hệ trực tiếp có ý nghĩa thống kê thì ảnh h ưởng trực tiếp của MTKS đến HQTC, ta thấy: Hệ số ước lượng trung bình là 0.038. Điều này hoàn toàn h ợp lý và có thể giải thích rằng: khi DN nâng cao tính chính trực và t uân thủ đạo đức của công ty, cơ cấu TC và phong cách điều hành của Ban giám đốc; phân công quyền lực và trách nhiệm rõ ràng; trình độ năng lực của NV được đảm bảo; DN có nhiều chính s ách thu hút nguồn nhân lực… thì HQTC của DN sẽ tăng lên.


5.2.4.2. Ảnh h ưởng của ĐG RR đến HQTC

Mỗi TC luôn phải đối mặt với nhiều loại RR từ bên trong lẫn bên ngoài, những RR này phải được ĐG. Điều kiện tiên quyết để ĐGRR là thiết lập MT. MT phải được thiết lập ở các mức độ khác nhau và phải nhất quán.

Qua NC, chúng ta thấy rằng: ĐGRR có ảnh h ưởng tích cực (cùng chiều) đến HQTC. Cụ thể các biến quan sát thuộc ĐG RR có ảnh h ưởng tích cực tới HQTC:

- Ban Lãnh đạo có đưa ra các MT HĐ, TC phù với với quy mô, mức độ phức tạp của DN

- DN có một hệ thống giám s át xác định những RR tiềm ẩn

- Ban giám đốc công ty khuyến khích báo cáo các sự kiện để xác định các

RR

- Ban giám đốc ĐG đầy đủ, ghi nhận RR khi đưa ra các quyết định quan

trọng (khởi động dự án hoặc sản phẩm mới, xây dựng kế hoạch chiến lược, kế hoạch đầu tư)

- DN có quy tr ình rà soát RR sau khi thực hiện các biện pháp giảm nhẹ / KS để xác định RR

- Quy tr ình QL của DN có HQ, truyền đạt những RR cho NV và các bên liên quan

- Ban giám đốc có xem xét đến trọng yếu của các RR đã được phát hiện

- Ban giám đốc đưa ra các biện pháp để phòng ngừa, khắc phục RR

- Ban giám đốc có xem xét đến nguy cơ gian lận có thể xẩy ra trong quá trình HĐ SXKD của DN

Điều này, tương đồng với các NC trước đây, cụ thể: Wambugu (2014) NC ảnh h ưởng của K SNB đến HQTC của các TC phi Chính phủ (NGO) tại Kenya. KQ NC cho thấy có mối quan hệ thuận chiều. Zipporah (2015) KQ NC cho thấy 04 thành phần (MTKS, ĐGRR, HĐKS, TTTT) của K SNB có tác đ ộng tích cực đối với ROA, trong khi yếu tố Giám s át lại có tác đ ộng ngược chiều với ROA.

Caroline (2013) KQ hồi quy tương quan cho thấy các thành phần của K SNB có mối quan hệ với khả năng sinh lời, mối quan hệ có ý nghĩa thống kê, Channar et al. (2015) K SNB có mối quan hệ tích cực với HQTC của các ngân hàng, HQTC được đo bằng khả năng sinh lời. Kinyua (2016) K SNB ảnh h ưởng đến HQTC

..... Xem trang tiếp theo?
⇦ Trang trước - Trang tiếp theo ⇨

Ngày đăng: 20/02/2023