60
CE 2: Cơ cấu TC và phong cách điều hành của ban giám đốc. Biến quan sát này có 05 biến quan sát nhỏ bao gồm: CE 2.1, CE 2.2, CE 2.3, CE 2.4, CE 2.5 đều được sử dụng để ĐG cơ cấu TC và phong cách điều hành của ban giám đốc và có vai trò như nhau nên tác giả xác định CE2 như sau:
CE2= (CE 2.1 + CE 2.2 + CE 2.3 + CE 2.4 + CE 2.5)/5
CE 3: Phân công quyền lực và trách nhiệm. Biến quan sát này có 03 biến quan sát nhỏ bao gồm: CE 3.1, CE 3.2, CE3 .3 đều được sử dụng để ĐG biến quan sát phân công quyền lực và trách nhiệm và có vai trò như nhau nên tác giả xác định CE3 như sau:
CE3= (CE3.1+CE3.2+CE3.3)/3
CE4: Cam kết đối với năng lực và trình độ của NV. Biến quan sát này có 04 biến quan sát nhỏ: CE 4.1, CE 4.2, CE 4.3, CE 4.4 đều được sử dụng để ĐG cam kết đối với năng lực và trình độ của NV và có vai trò như nhau nên tác giả xác định CE4 như sau:
CE4= (CE 4.1 + CE 4.2 + CE 4.3 + CE 4.4)/4
CE5: Chính s ách nguồn nhân lực và thông lệ. Biến quan sát này có 04 biến quan sát nhỏ: CE 5.1, CE 5.2, CE 5.3, CE 5.4 đều được sử dụng để ĐG chính s ách nguồn nhân lực và thông lệ, có vai trò như nhau nên tác giả xác định CE5 như sau:
CE5= (CE 5.1+CE 5.2+CE 5.3+CE 5.4)/4
Có thể bạn quan tâm!
- Tác động của kiểm soát nội bộ đến hiệu quả hoạt động kinh doanh của các Doanh nghiệp phi tổ chức niêm yết trên Thị trường chứng khoán Việt Nam - 7
- Khái Quát Về Quy Tr Ình Thực Hiện Nghiên Cứu
- Tác động của kiểm soát nội bộ đến hiệu quả hoạt động kinh doanh của các Doanh nghiệp phi tổ chức niêm yết trên Thị trường chứng khoán Việt Nam - 9
- Đặc Điểm Của Các Doanh Nghiệp Phi Tài Chính Ny Trên Thị Trường Chứng Khoán Việt N Am Với K Snb
- Thực Trạng K Snb Trong Các Doanh Nghiệp Phi Tc Ny Trên Thị Trường Chứng Khoán Việt N Am
- Mô Hình Hồi Quy Về Mối Quan Hệ Giữa K Snb Và Hq Phi Tc
Xem toàn bộ 223 trang tài liệu này.
Do vậy, biến CE được xác định như sau: MTKS bằng trung bình cộng của các yếu tố nhỏ của MTKS: (theo O'Leary (2005) và Fadzil (2005))
CE= (CE1+CE2+CE3+CE4+CE5)/5
+ ĐG RR (RA):
RA6: Xác định RR. Biến quan sát này có 4 biến quan sát nhỏ bao gồm: RA6.1, RA6.2, RA6.3, RA6.4 đều được sử dụng nhằm ĐG biến quan sát xác định RR và có vai trò như nhau nên tác giả xác định RA6 như sau:
RA6= (RA6.1+RA6.2+RA6.3+RA6.4)/4
RA7: Nhận diện, phân tích RR. Biến quan sát này có 5 biến quan sát nhỏ gồm: RA7.1, RA7.2, RA7.3, RA7.4, RA7.5 đều được sử dụng để ĐG biến quan sát nhận diện và phân tích RR, có vai trò như nhau nên tác giả xác định RA7 như sau:
RA7= (RA7.1+RA7.2+RA7.3+RA7.4+RA7.5)/5
RA8: ĐG nguy cơ gian lận. Biến quan sát này có 04 biến quan sát nhỏ gồm: RA8.1, RA8.2, RA8.3, RA8.4 đều được sử dụng để ĐG biến quan sát ĐG nguy cơ gian lận và có vai trò như nhau nên tác giả xác đinh RA8 như sau:
RA8= (RA8.1+RA8.2+RA8.3+RA8.4)/4
RA9: nhận diện phân tích những thay đổi đáng kể. Biến này có 03 biến quan sát nhỏ gồm: RA9.1, RA9.2, RA9.3 đều được sử dụng để ĐG biến quan sát ĐG nguy cơ gian lận và có vai trò như nhau nên tác giả xác định RA9 như sau:
RA9= (RA9.1+RA9.2+RA9.3)/3
Do vậy, biến RA được xác định như sau: ĐG RR được đo bằng trung bình cộng của các yếu tố nhỏ của ĐG RR: (theo O'Leary (2005) và Fadzil (2005).
RA= (RA6+RA7+RA8+RA9)/4
+ HĐ KS (CA)
CA được đo bằng các biến quan sát sau:
CA10: các HĐ KS được thiết lập trên cơ sở chọn lọc để phù hợp giảm thiểu RR và đạt được các MT. Biến quan sát này có các biến quan sát nhỏ gồm: CA10.1, CA10.2, CA10.3, CA10.4, CA10.5, CA10.6, CA10.7 đều được sử dụng để ĐG biến quan sát CA10 và có vai trò như nhau nên theo tác giả xác định CA10 như sau:
CA10= (CA10.1+CA10.2+CA10.3+CA10.4+CA10.5+CA10.6+CA10.7)/7
CA11: Chọn lựa và phát triển các biện pháp KS chung thông qua sử dụng các công nghệ thông tin vào HĐKS. Biến quan sát này có các biến quan sát nhỏ gồm: CA11.1, CA11.2, CA11.3, CA11.4 đều được sử dụng để ĐG biến quan sát CA11 và có vai trò như nhau nên theo tác giả đo chỉ tiêu CA11 như sau:
CA11= (CA11.1+CA11.2+CA11.3+CA11.4)/4
CA12: Phát triển HĐKS thông qua các chính s ách, th ủ tục. Biến quan sát này bao gồm các biến quan sát nhỏ: CA12.1, CA12.2, CA12.3, CA12.4 đều được sử dụng để ĐG biến quan sát CA12 và có vai trò như nhau nên theo tác giả đo chỉ tiêu CA12 như sau:
CA12= (CA12.1+CA12.2+CA12.3+CA12.4)/4
Do vậy, biến CA được xác định như sau: HĐ KS được đo bằng trung bình cộng của các yếu tố nhỏ của HĐ KS: (theo O'Leary (2005) và Fadzil (2005))
CA=(CA10+CA11+CA12)/3
+ TTVTT (IAC)
IAC được đo bằng các biến quan sát sau:
IAC13: Thu thập hay tự tạo thông tin thích hợp, kịp thời có chất lượng. Biến quan sát này có các biến quan sát nhỏ gồm: IAC 13.1, IAC 13.2, IAC 13.3 đều được sử dụng để ĐG biến quan sát IAC 13 và có vai trò như nhau nên theo tác giả đo biến quan sát IAC13 như sau:
IAC 13= (IAC 13.1+IAC13.2+IAC13.3)/3
IAC14: Truyền thông nội bộ có các biến nhỏ bao gồm: IAC14.1, IAC14.2, IAC14.3, IAC14.4 đều được sử dụng để ĐG biến quan sát IAC14 và có vai trò như nhau nên theo tác giả đo biến quan sát IAC14 như sau: IAC14= (IAC14.1+IAC14.2+IAC14.3+IAC14.4)/4
IAC15: Truyền thông ra bên ngoài. Biến quan sát này bao gồm các biến quan sát nhỏ: IAC15.1, IAC15.2, IAC15.3, IAC15.4, IAC15.5 đều được sử dụng để ĐG biến quan sát IAC15 và có vai trò như nhau nên theo tác giả đo biến quan sát IAC15 như sau: IAC15= (IAC15.1+IAC15.2+IAC15.3+IAC15.4+IAC15.5)/5
Biến IAC được xác định như sau: TTTT được đo bằng trung bình cộng của các biến quan sát (theo Karagiorgos et al. (2011)):
IAC= (IAC13+IAC14+IAC15)/3
+ Giám s át (MA)
MA được đo bằng các biến quan sát:
MA16: Tiến hành ĐG thường xuyên liên tục hoặc riêng biệt. Biến quan sát này bao gồm các biến quan sát nhỏ: MA16.1, MA16.2, MA16.3, MA16.4, MA16.5, MA16.6, MA16.7, MA16.8 đều được sử dụng để ĐG MA16 và có vai trò như nhau nên theo tác giả: MA16= (MA16.1+ MA16.2+ MA16.3+ MA16.4+ MA16.5+ MA16.6+ MA16.7+ MA16.8)/8
MA17: ĐG thông tin các khiếm khuyết. Biến quan sát này có các biến quan sát nhỏ: MA17. 1, MA17. 2, MA17.3 đều sử dụng ĐG MA17 và có vai trò như nhau nên theo tác giả MA17= (MA17.1+MA17.2+MA17.3)/3
Theo Karagiorgos et al. (2011), giám s át bằng trung bình cộng của các yếu tố: MA= (MA16+MA17)/2
Biến KS:
+ Quy mô DN (size) được đo bằng giá trị thị trường của vốn chủ sở hữu (giá trị thị trường = giá cổ phiếu X số cổ phiếu đang lưu hành). Theo Al-Matari (2012 ) cho
rằng, quy mô DN có mối quan hệ với HQ H ĐKD. Vì vậy, tác giả dựa vào NC của Al-Matari (2012 ) đưa biến quy mô DN vào mô hình NC
+ Thời gian HĐ (Time): số n ăm DN cổ phần hóa. Tang và cộng sự (2007) đã chứng minh số n ăm kinh doanh có mối quan hệ với HQ H ĐKD. Do vậy, tác giả dựa vào NC này để đưa biến thời gian HĐ vào mô hình.
Thang đo các biến:
Biến độc lập:
K SNB: Fadzil (2005), Karagiorgos et al. (2011); COSO (2013) 5 yếu tố gồm: MTKS, DGRR, HDKS, TTTT, GS là thước đo về chất lượng K SNB. Theo O'Leary (2005), độ tin c ậy của 3 yếu tố gồm MTKS, TTTT và th ủ tục KS là tiêu chí để ĐG K SNB. Chính vì thế, tiêu chí về chất lượng của từng thành phần cấu thành K SNB để ĐG K SNB là phù hợp khi chưa có quy định của pháp l uật nhằm công bố những hạn chế trọng yếu của K SNB. Vì vậy, tác giả lựa chọn thước đo cho K SNB gồm 05 thành phần K SNB: MTKS, DGRR, HDKS, TTTT, GS.
Từng thành phần của K SNB được đo bằng các yếu tố nhỏ, từng yếu tố nhỏ trong các thành phần K SNB được đo theo thang đo Liker 5 cấp độ từ từ “Rất không đồng ý” đến “Rất đồng ý” và những thông tin này được thu thập từ nội bộ của các TC. Việc sử dụng thang đo Likert 5 cấp có tính phổ biến và được sử dụng nhiều trong các NC trước đây và thông tin về các thành phần của K SNB được tác giả thu thập từ các DN nên tác giả sử dụng thang đo Likert 5 cấp độ từ “Rất không đồng ý” đến “Rất đồng ý”
MTKS: Theo COSO (2013), MTKS được đo lường bởi các nhân tố sau: Thang đo MTKS Phụ lục 3.4.
ĐGRR: Theo COSO (2013), DGRR được đo lường bởi các nhân tố sau: Thang đo DGRR Phụ lục 3.5.
HĐKS: Theo COSO (2013), HDKS được đo lường bởi các nhân tố sau: Thang đo HĐ KS Phụ lục 3.6.
TTTT: Theo COSO (2013), TTTT được đo lường bởi các nhân tố sau: Thang đo TTVTT Phụ lục 3.7.
GS: Theo COSO (2013), GS được đo lường bởi các nhân tố sau: Thang đo Biến giám s át Phụ lục 3.8
64
Biến phụ thuộc: HQ H ĐKD, HQTC và HQPTC, các thang đo theo Phụ lục 3.9.
Việc sử dụng thang đo Likert có tính phổ biến được sử dụng nhiều trong những NC trước đây nên tác giả sử dụng thang đo Likert 5 cấp độ gồm: 1. “giảm đáng kể”; 2. Giảm; 3. Không thay đổi; 4. Tăng; 5. Tăng đáng kể
3.2.2. Các giả thuyết nghiên cứu
3.2.2.1. K SNB tác đ ộng tới HQ H ĐKD của các DNPTC NY trên TTCKVN
Theo COSO (2013) và các lý thuyết liên quan. Theo lý thuyết K SNB của COSO, K SNB nhằm bảo đảm sự h ợp lý trong việc đạt các MT HĐ trong đó có MT HQ H ĐKD.
Tác giả đưa ra các giả thiết NC sau:
H1: K SNB tác đ ộng cùng chiều đến HQ H ĐKD
Giả thuyết H1 được xây dựng trên cơ sở lý thuyết K SNB của COSO (2013), và các NC đã kiểm chứng có sự tác đ ộng tích cực của K SNB đến HQ H ĐKD như Wang (2015), Srisawangwong & Ussahawanitchakit (2015), Wambugu (2014), Kinyua (2016), Florio & Leoni (2017), Nguyễn Thị Kim Anh (2019).
H2: K SNB tác đ ộng cùng chiều đến HQTC
Giả thuyết H2 được xây dựng dựa trên COSO (2013), và các NC trước như Nyakundi (2014), Muraleetharan (2010), Mary và cộng sự (2014), Wambugu (2014), Wambugu (2014), Zhou và cộng sự (2016), Odek & Okoth (2019).
H3: K SNB tác đ ộng cùng chiều đến HQ phi TC
Căn cứ xây dựng giả thuyết H3 dựa trên COSO (2013) và Adagye (2015); Saeed và cộng sự (2013); (Muogbo (2013); Arindam (2016); Ewa & Udoayang (2012); BOAKYE (2016); Taradipa (2017); Syafii và cộng sự (2015); Anggraini & Setiawan (2011); Salehi và cộng sự (2013); Wang (2015); Srisawangwong & Ussahawanitchakit (2015); Cheng và cộng sự (2015); Saat và cộng sự (2013); Brown (2018); Berrone (2005); Porter (1976)…
3.2.2.2. K SNB tác đ ộng tới HQTC của các DNPTC NY trên TTCKVN
H4: MTKS có tác đ ộng cùng chiều đến HQTC.
Căn cứ xây dựng giả thuyết H4: được xây dựng trên cơ sở lý thuyết COSO (2013) và các NC thực chứng. Theo định nghĩa K SNB của COSO, K SNB nhằm
65
bảo đảm h ợp lý trong việc đạt các MT. Trong đó có MT HQ H ĐKD. Nhiều NC đã kiểm chứng có tác đ ộng tích cực của K SNB đến HQTC như: Tseng (2007); Berrone (2005); Mawanda (2008); Yousef (2015); Kinyua (2016), Adagye (2015), Saeed và cộng sự (2013); (Muogbo (2013); Arindam (2016); Ewa & Udoayang (2012). BOAKYE (2016); Taradipa (2017); Syafii và cộng sự (2015); Anggraini & Setiawan (2011); Salehi và cộng sự (2013); Wang (2015); Srisawangwong & Ussahawanitchakit (2015).
H5: ĐG RR có tác đ ộng cùng chiều đến HQTC.
H5 được xây dựng trên COSO (2013). Theo định nghĩa của CoSo, K SNB nhằm đảm bảo sự h ợp lý trong việc đạt các MT trong đó có MT HQ của các HĐ và ĐGRR là yếu tố cấu thành K SNB. Các NC trước về mối quan hệ giữa ĐGRR và HQTC báo gồm: Byanguye (2007), Muraleetharan (2010), Nyakundi (2014), Mary và cộng sự (2014), Wambugu (2014), Wambugu (2014), Kinyua (2016), Zhou và cộng sự (2016), Odek & Okoth (2019).
H6: TTVTT có tác đ ộng cùng chiều đến HQTC.
Căn cứ để xây dựng giả thuyết H5 là COSO (2013), KQ của những NC trước về mối quan hệ giữa TTTT và HQTC như: Byanguye (2007), Muraleetharan (2010), Nyakundi (2014), Mary và cộng sự (2014), Wambugu (2014), Wambugu
(2014), Kinyua (2016), Zhou và cộng sự (2016), Odek & Okoth (2019).
H7: HĐ KS có tác đ ộng cùng chiều đến HQTC.
Căn cứ để xây dựng giả thuyết H7: COSO (2013), KQ của những NC trước về mối quan hệ giữa HĐKS và HQTC như: Byanguye (2007), Muraleetharan (2010), Nyakundi (2014), Mary và cộng sự (2014), Wambugu (2014), Wambugu
(2014), Kinyua (2016), Zhou và cộng sự (2016), Odek & Okoth (2019).
H8: Giám s át có tác đ ộng cùng chiều đến HQ HQTC.
Để xây dựng giả thuyết H8, COSO (2013), KQ của những NC trước về mối quan hệ giữa GS và HQTC như: Byanguye (2007), Muraleetharan (2010), Nyakundi (2014), Mary và cộng sự (2014), Wambugu (2014), Wambugu (2014), Kinyua (2016), Zhou và cộng sự (2016), Odek & Okoth (2019).
3.2.2.3. K SNB tác đ ộng tới HQ phi TC của các DNPTC
H9: MTKS có tác đ ộng cùng chiều đến HQPTC
Căn cứ để xây dựng giả thuyết H9: tác giả căn cứ vào COSO (2013), KQ của những NC trước như: Adagye (2015); Saeed và cộng sự (2013); (Muogbo (2013); Arindam (2016); Ewa & Udoayang (2012); Boakye (2016); Taradipa (2017); Syafii
66
và cộng sự (2015); Anggraini & Setiawan (2011); Salehi và cộng sự (2013); Wang (2015); Srisawangwong & Ussahawanitchakit (2015); Cheng và cộng sự (2015); Saat và cộng sự (2013); Brown (2018); Berrone (2005); Porter (1976)…
H10: ĐG RR có tác đ ộng cùng chiều đến HQPTC
Căn cứ để xây dựng giả thuyết H10: tác giả căn cứ COSO (2013), KQ của những NC trước như: Adagye (2015); Saeed và cộng sự (2013); (Muogbo (2013); Arindam (2016); Ewa & Udoayang (2012); Boakye (2016); Taradipa (2017); Syafii và cộng sự (2015); Anggraini & Setiawan (2011); Salehi và cộng sự (2013); Wang (2015); Srisawangwong & Ussahawanitchakit (2015); Cheng và cộng sự (2015); Saat và cộng sự (2013); Brown (2018); Berrone (2005); Porter (1976)…
H11: TTVTT có tác đ ộng cùng chiều đến HQPTC
Căn cứ để xây dựng giả thuyết H11: tác giả căn cứ vào COSO (2013), KQ của những NC trước như: Adagye (2015); Saeed và cộng sự (2013); (Muogbo (2013); Arindam (2016); Ewa & Udoayang (2012); Boakye (2016); Taradipa (2017); Syafii và cộng sự (2015); Anggraini & Setiawan (2011); Salehi và cộng sự (2013); Wang (2015); Srisawangwong & Ussahawanitchakit (2015); Cheng và cộng sự (2015); Saat và cộng sự (2013); Brown (2018); Berrone (2005); Porter (1976)…
H12: HĐ KS có tác đ ộng cùng chiều đến HQPTC
Căn cứ để xây dựng giả thuyết H12: tác giả căn cứ vào COSO (2013), KQ của những NC trước như: Adagye (2015); Saeed và cộng sự (2013); (Muogbo (2013); Arindam (2016); Ewa & Udoayang (2012); Boakye (2016); Taradipa (2017); Syafii và cộng sự (2015); Anggraini & Setiawan (2011); Salehi và cộng sự (2013); Wang (2015); Srisawangwong & Ussahawanitchakit (2015); Cheng và cộng sự (2015); Saat và cộng sự (2013); Brown (2018); Berrone (2005); Porter (1976)…
H13: Giám s át có tác đ ộng cùng chiều đến HQPTC.
Căn cứ để xây dựng giả thuyết H13: tác giả căn cứ vào lý thuyết của COSO (2013), KQ của những NC trước như: Adagye (2015); Saeed và cộng sự (2013); (Muogbo (2013); Arindam (2016); Ewa & Udoayang (2012); Boakye (2016); Taradipa (2017); Syafii và cộng sự (2015); Anggraini & Setiawan (2011); Salehi và cộng sự (2013); Wang (2015); Srisawangwong & Ussahawanitchakit (2015); Cheng và cộng sự (2015); Saat và cộng sự (2013); Brown (2018); Berrone (2005); Porter (1976)…
67
Các giả thuyết của mô hình NC đã đề xuất của tác giả được tổng hợp trong Phụ lục 3.10.
3.3. Thu thập dữ liệu
3.3.1. Điều tra chọn mẫu
- Nhằm phân tích thực trạng về tác đ ộng K SNB đến HQ H ĐKD của các DNPTC NY trên TTCKVN và kiểm tra các giả thuyết về tác đ ộng giữa các biến trong mô hình lý thuyết.
- Nhằm xác định được mức độ ảnh h ưởng của các yếu tố K SNB đến HQ H ĐKD tại các DNPTC NY trên TTCKVN.
Vì vậy, tác giả sử dụng phiếu điều tra, khảo sát tại các DNPTC NY trên TTCKVN.
3.3.2.Phương pháp thực hiện
3.3.2.1. Xây dựng phiếu điều tra
Phiếu điều tra được hình thành dựa vào cách đo lường các biến của một số NC trước (đã đề cập Chương 1) về những nội dung liên quan tới tác đ ộng của K SNB tới HQ H ĐKD tại các DNPTC NY trên TTCKVN. Việc xây dựng phiếu điều tra được xây dựng cụ thể như sau:
- K SNB gồm 5 thành phần: MTKS, ĐG RR, hệ thống TTVTT, HĐ KS và giám s át.
- HQ H ĐKD được đo lường thông qua 02 nhóm chỉ tiêu là: TC và phi TC.
- Câu hỏi được thiết kế nhằm thu thập các thông tin về tác đ ộng của K SNB đến HQ H ĐKD qua 05 thành phần cấu thành K SNB trên nền tảng báo cáo COSO 1992 và 2013. Kết hợp với các NC khác với thang đo likert từ 1 - 5 (từ rất không đồng ý đến rất đồng ý) để đo lường tác đ ộng K SNB đến HQ H ĐKD tại các DNPTC NY trên TTCKVN. Phiếu điều tra được thiết kế chia thành 02 phần chính:
+ Phần 1: thông tin chung liên quan về DN như: Tên công ty, chức vụ, loại hình DN, thời gian NY, trình độ học vấn, thời gian làm việc, ngành nghề kinh doanh chính của công ty….
+ Phần 2: bảng câu hỏi chính, được chia thành các phần chính: MTKS, ĐGRR, HĐKS, TTTT, GS; HQ H ĐKD.
3.3.2.2. Mẫu NC