Tác động của chính sách tiền tệ đến tính ổn định tài chính của các ngân hàng thương mại Việt Nam thông qua mức độ chấp nhận rủi ro - 2

3.2 Xây dựng mô hình tác động của chính sách tiền tệ đến mức độ chấp nhận rủi ro của các ngân hàng thương mại Việt Nam. 60

3.2.1 Đo lường mức độ chấp nhận rủi ro 61

3.2.2 Đo lường yếu tố đại diện cho chính sách tiền tệ 62

3.2.3 Đo lường các biến kiểm soát mô hình tác động của chính sách tiền tệ đến mức độ chấp nhận rủi ro của các ngân hàng thương mại Việt Nam 64

3.2.3.1 Mức dự trữ bắt buộc. 64

3.2.3.2 Khe hở sản lượng. 64

3.2.3.3 Tỷ lệ nợ xấu. 68

3.2.3.4 Tỷ suất sinh lợi. 69

3.3 Xây dựng mô hình tác động của mức độ chấp nhận rủi ro đến tính ổn định tài chính của các ngân hàng thương mại Việt Nam. 73

3.3.1 Đo lường tính ổn định tài chính của ngân hàng thương mại Việt Nam 75

3.3.2 Đo lường các biến kiểm soát mô hính tác động của mức độ chấp nhận rủi ro đến tính ổn định tài chính của các ngân hàng thương mại Việt Nam 76

3.3.2.1 Tỷ suất sinh lợi. 76

3.3.2.2. Tỷ lệ nợ xấu. 77

3.3.2.3. Khe hở sản lượng. 78

3.3.2.4. Khe hở tín dụng. 78

3.3.2.5. Tỷ số thanh khoản. 79

3.3.2.6. Hệ số rủi ro. 80

3.3.2.7. Tỷ lệ tiền gửi. 80

3.4. Mô hình nghiên cứu và giả thuyết nghiên cứu. 85

3.4.1. Mô hình tác động của chính sách tiền tệ đến tính ổn định tài chính của các ngân hàng thương mại Việt Nam thông qua mức độ chấp nhận rủi ro. 85

3.4.2. Giả thuyết nghiên cứu. 89

3.4.3 Cách thức thu thập dữ liệu. 90

3.5. Phương pháp ước lượng. 90

3.5.1. Quy trình nghiên cứu ước lượng. 90

3.5.2. Lý thuyết và lựa chọn phương pháp hồi quy. 91

3.5.2.1. Hồi quy Pool – OLS. 92

3.5.2.2. Hồi quy tác động ngẫu nhiên 92

3.5.2.3. Hồi quy tác động cố định 92

3.5.2.4. Hồi quy GMM 93

3.5.2.5. Lựa chọn phương pháp hồi quy thích hợp. 94

3.5.3. Kiểm định lựa chọn hồi quy dữ liệu bảng. 96

3.5.3.1. Kiểm định Hausman Test. 96

3.5.3.2. Kiểm định F-Test. 96

3.5.4. Kiểm định các khuyết tật mô hình nghiên cứu. 96

3.5.4.1. Kiểm định đa cộng tuyến. 96

3.5.4.2. Kiểm định phương sai sai số thay đổi. 97

3.5.4.3. Kiểm định tự tương quan. 97

3.6 Kết luận chương 3 98

CHƯƠNG 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 99

4.1. Tình hình biến động chính sách tiền tệ, dự phòng cho vay và hệ số an toàn vốn của các ngân hàng thương mại Việt Nam từ 2007 – 2019. 99

4.2. Thống kê mô tả dữ liệu nghiên cứu. 102

4.3. Ma trận tương quan và kiểm định đa cộng tuyến. 109

4.3.1. Ma trận tương quan mô hình (1) và mô hình (3). 109

4.3.2. Ma trận tương quan – mô hình (2) 111

4.4. Kiểm định cho mô hình nghiên cứu. 113

4.4.1. Mô hình chính sách tiền tệ tác động đến tính ổn định tài chính của các ngân hàng thương mại Việt Nam - mô hình (1). 113

4.4.2. Mô hình tác động chính sách tiền tệ đến mức độ chấp nhận rủi ro – mô hình (2). 114

4.4.3. Mô hình mức độ chấp nhận rủi ro tác động đến tính ổn định tài chính – mô hình (3). 115

4.5. Kết quả hồi quy và thảo luận. 116

4.5.1. Kết quả hồi quy FEM và REM tác động chính sách tiền tệ đến tính ổn định tài chính thông qua mức độ chấp nhận rủi ro. 116

4.5.2. Kết quả hồi quy GMM tác động chính sách tiền tệ đến tính ổn định tài chính thông qua mức độ chấp nhận rủi ro. 118

4.5.3. Thảo luận kết quả hồi quy GMM tác động chính sách tiền tệ đến tính ổn định tài chính thông qua mức độ chấp nhận rủi ro. 120

4.5.3.1. Thảo luận kết quả hồi quy GMM mô hình tác động chính sách tiền tệ đến tính ổn định tài chính. 120

4.5.3.2. Thảo luận kết quả hồi quy GMM tác động chính sách tiền tệ đến mức độ chấp nhận rủi ro. 123

4.5.3.3. Thảo luận kết quả hồi quy GMM mô hình tác động mức độ chấp nhận rủi ro đến tính ổn định tài chính. 130

4.6. Tóm tắt kết quả nghiên cứu. 136

4.7 Kết luận chương 4 138

CHƯƠNG 5 KẾT LUẬN VÀ HÀM Ý CHÍNH SÁCH 140

5.1. Kết luận. 140

5.2. Hàm ý chính sách. 143

5.2.1. Hàm ý chính sách đối với ngân hàng Nhà nước. 143

5.2.2. Hàm ý quản trị đối với ngân hàng thương mại. 144

5.3 Những điểm mới của luận án. 145

5.4. Hạn chế, hướng nghiên cứu tiếp theo. 145

5.5 Kết luận chương 5 149

CÔNG TRÌNH KHOA HỌC ĐÃ CÔNG BỐ CỦA TÁC GIẢ 147

TÀI LIỆU THAM KHẢO 148

PHỤ LỤC 165

DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT‌


Viết tắt

Tiếng Việt

Tiếng Anh

BIS

Ngân hàng thanh toán Quốc tế

Bank for International settlements

BCTC

Báo cáo tài chính


CSTT

Chính sách tiền tệ

Monetary policy

NHNN

Ngân hàng Nhà nước

State bank

NHTW

Ngân hàng Trung ương

Central bank

NHTM

Ngân hàng thương mại

Commercial bank

NSNN

Ngân sách nhà nước


GDP

Tổng sản phẩm quốc nội

Gross Domestic Products

REM

Mô hình tác động ngẫu nhiên

Ramdom effect model

TCTD

Tổ chức tín dụng


TMCP

Thương mại cổ phần


FEM

Mô hình tác động cố định

Fixed effect model

GLS

Bình phương bé nhất

Generalized least square

GMM


Generalized method of moments

S-GMM


System GMM

VIF

Hệ số phóng đại phương sai

Variance Infaction Factor

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 203 trang tài liệu này.

Tác động của chính sách tiền tệ đến tính ổn định tài chính của các ngân hàng thương mại Việt Nam thông qua mức độ chấp nhận rủi ro - 2

DANH MỤC BẢNG

Bảng 3.1. Tổng hợp dấu kết quả nghiên cứu tác động của chính sách tiền tệ và các yếu tố khác đến mức độ chấp nhận rủi ro. 70

Bảng 3.2. Tổng hợp dấu kết quả nghiên cứu tác động của mức độ chấp nhận rủi ro và các yếu tố khác đến tính ổn định tài chính (CAR). 82

Bảng 3.3. Bảng kỳ vọng dấu kết quả hồi quy 88

Bảng 3.4. Tóm tắt phương pháp ước lượng từ các nghiên cứu gần nhất 95

Bảng 4.1. Thống kê mô tả số liệu 30 ngân hàng giai đoạn 2007 – 2019 102

Bảng 4.2 Ma trận hệ số tương quan mô hình (1) và (3) 110

Bảng 4.3 Ma trận hệ số VIF biến phụ thuộc CAR 111

Bảng 4.4 Ma trận hệ số tương quan mô hình biến phụ thuộc PROV 111

Bảng 4.5 Ma trận hệ số VIF biến phụ thuộc PROV 112

Bảng 4.6 Bảng kết quả kiểm định mô hình (1) 113

Bảng 4.7 Bảng kết quả kiểm định mô hình (2) 114

Bảng 4.8 Bảng kết quả kiểm định – mô hình (3) 115

Bảng 4.9 Kết quả hồi quy FEM - REM tác động chính sách tiền tệ đến tính ổn định tài chính 116

Bảng 4.10 Kết quả hồi quy FEM - REM tác động chính sách tiền tệ đến mức độ chấp nhận rủi ro 117

Bảng 4.11 Kết quả hồi quy FEM - REM tác động mức độ chấp nhận rủi ro đến tính ổn định tài chính 117

Bảng 4.12 Kết quả hồi quy GMM tác động chính sách tiền tệ đến tính ổn định tài chính 118

Bảng 4.13 Kết quả hồi quy GMM tác động chính sách tiền tệ đến mức độ chấp nhận rủi ro 119

Bảng 4.14 Kết quả hồi quy GMM tác động mức độ chấp nhận rủi ro đến tính ổn định tài chính 119

Bảng 4.15 Bảng tóm tắt kết quả GMM tác động của chính sách tiền tệ đến tính ổn định tài chính 121

Bảng 4.16 Bảng tóm tắt kết quả GMM tác động của chính sách tiền tệ đến mức độ chấp nhận rủi ro 123

Bảng 4.17 Bảng tóm tắt kết quả GMM tác động của mức độ chấp nhận rủi ro đến tính ổn định tài chính 130

Bảng 4.18 Bảng tóm tắt kết quả luận án so với kỳ vọng và giả thuyết 136

DANH MỤC HÌNH

Hình 2.1 Mối liên kết giữa ổn định tài chính và ổn định giá cả 28

Hình 2.2: Tác động của giá trị thanh khoản cao tới sự ổn định của ngân hàng 33

Hình 2.3: Tác động của vốn cao hơn tới sự ổn định của ngân hàng 34

Hình 2.4: Tác động của kỳ hạn nợ dài hơn và mức độ giữ tiền mặt nhiều hơn tới sự ổn định của ngân hàng 35

Hình 2.5: Mô tả sự chống đỡ của ngân hàng đối với các thất thoát tín dụng 44

Hình 3.1. Tác động của chính sách tiền tệ đến tính ổn định tài chính của các ngân hàng thương mại thông qua mức độ chấp nhận rủi ro. 87

Hình 4.1: Thực trạng biến động lãi suất tái chiết khấu từ 2007 – 2019 99

Hình 4.2: Biến động tỷ lệ dự phòng cho vay bình quân 30 ngân hàng từ 2007 – 2019

.....................................................................................................................................101

Hình 4.3: Biến động mức dự trữ bắt buộc bình quân 30 ngân hàng từ 2007 – 2019 ..103 Hình 4.4: Biến động tỷ lệ an toàn vốn bình quân 30 ngân hàng từ 2007 – 2019 101

Hình 4.5: Biến động tỷ suất sinh lợi bình quân 30 ngân hàng từ 2007 – 2019 103

Hình 4.6: Biến động tỷ số thanh khoản bình quân 30 ngân hàng từ 2007 – 2019 105

Hình 4.7: Biến động hệ số rủi ro bình quân 30 ngân hàng từ 2007 – 2019 106

Hình 4.8: Biến động tỷ số tiền gửi bình quân 30 ngân hàng từ 2007 – 2019 107

Hình 4.9: Biến động tỷ lệ nợ xấu bình quân 30 ngân hàng từ 2007 – 2019 107

Hình 4.10: Biến động tỷ số khe hở sản lượng 30 ngân hàng từ 2007 – 2019 108

Hình 4.11: Biến động tỷ số khe hở tín dụng 30 ngân hàng từ 2007 – 2019 109

CHƯƠNG 1. GIỚI THIỆU

1.1 Lý do chọn đề tài.

Chính sách tiền tệ (CSTT) bao gồm những quy tắc và hoạt động của ngân hàng Trung ương hướng (NHTW) tới các mục tiêu đề ra. Những công cụ của chính sách tiền tệ phát huy tác dụng đối với nền kinh tế thông qua các kênh truyền dẫn. Nắm bắt được chiều hướng tác động của chính sách tiền tệ tới nền kinh tế là cơ sở để các nhà quản lý tiền tệ đưa ra các chính sách phù hợp.

Ngay cả khi đã đưa ra được một chính sách phù hợp thì việc lựa chọn và cách thức sử dụng công cụ chính sách tiền tệ cũng đòi hỏi phải đánh giá chính xác thời gian và mức độ ảnh hưởng của nó tới các biến số kinh tế vĩ mô. Đã có nhiều nghiên cứu về truyền dẫn chính sách tiền tệ với kênh tín dụng, kênh lãi suất, kênh tỷ giá và kênh giá cả tài sản cũng như sự phức tạp trong truyền dẫn được tiến hành trên thế giới cũng như tại Việt Nam. Hướng nghiên cứu về tác động của chính sách tiền tệ đến xu hướng chấp nhận rủi ro của các tổ chức tín dụng được chú ý nhiều hơn đặc biệt từ sau khủng hoảng 2008. Theo hướng nghiên cứu này thì chấp nhận rủi ro sẽ ảnh hưởng đến hành vi của các tổ chức tín dụng (TCTD), qua đó tác động đến trạng thái cân bằng của hệ thống trung gian tài chính cũng như toàn bộ nền kinh tế.

Trước khủng hoảng tài chính năm 2008, ổn định tài chính chỉ được xem là một phạm trù kinh tế vi mô được giải quyết thông qua việc điều chỉnh vốn, cụ thể là ổn định giá cả, lúc này tác động của chính sách tiền tệ đến ổn định tài chính của ngân hàng chưa được chú ý đáng kể. Mặc dù việc gia tăng cung tiền có thể khuyến khích các ngân hàng tăng mức độ chấp nhận rủi ro trong hoạt động tín dụng, các ngân hàng Trung ương và giới học thuật đồng thuận rằng CSTT hướng tới ổn định giá cả và sản lượng một cách tối ưu có thể ổn định giá tài sản, giúp ngăn ngừa sự hình thành bong bóng giá tài sản (Bernanke và Gertler, 2001). Các nhà nghiên cứu cũng tin rằng chi phí để ngăn ngừa bong bóng tài sản là cao so với chi phí để dọn dẹp một vụ vỡ bong bóng tài sản. Ngân hàng Trung ương các nước ủng hộ sự tách biệt giữa chính sách tiền tệ và chính sách ổn định tài chính, các công cụ của chính sách tiền tệ tập trung vào giảm thiểu lạm phát, thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, việc ngăn ngừa chấp nhận rủi ro quá mức nhằm đảm bảo ổn định tài chính được thực hiện thông qua chính sách giám sát và các quy định về an toàn vốn (Mishkin, 2011).

Xem toàn bộ nội dung bài viết ᛨ

..... Xem trang tiếp theo?
⇦ Trang trước - Trang tiếp theo ⇨

Ngày đăng: 18/10/2022