Với Tổ Chức Đại Diện Người Lao Động, Người Lao Động, Người Sử Dụng Lao Động

tạo đà cho giải quyết các vấn đề xã hội, bảo đảm an sinh xã hội cho người lao động.

- Quy định c thể hơn, phân công rò ràng hơn nhiệm v của các cơ quan quản lý nhà nước về BHXH ở Trung ương và địa phương;

- Chính phủ có cơ chế phối hợp, phân công trách nhiệm của các bộ, ngành liên quan đối với việc quản lý doanh nghiệp (bao gồm thành lập mới, giải thể, phá sản, ngừng hoạt động, bỏ trốn…), số đơn vị sử d ng lao động và số người lao động thuộc diện tham gia BHXH bắt buộc;

- Đề nghị thực hiện nghiêm quy định của Bộ luật Hình sự tội trốn đóng BHXH, tội chiếm d ng tiền BHXH của người lao động đối với trường hợp trích tiền đóng BHXH của người lao động nhưng không nộp cho cơ quan BHXH trong thời gian dài, đã bị xử phạt hành chính nhưng tiếp t c vi phạm;

- Nghiên cứu xây dựng chính sách h trợ có trọng điểm cho một số đối tượng tham gia BHXH tự nguyện với mức h trợ phù hợp đủ để khuyến khích người lao động tham gia BHXH.

- Cơ quan quản lý nhà nước về lao động và cơ quan BHXH Việt Nam tăng cường công tác kiểm tra, thanh tra nhà nước, thanh tra chuyên ngành về BHXH, lao động.

- Ủy ban nhân dân các tỉnh, thành phố tăng cường hơn nữa công tác quản lý nhà nước về BHXH trên địa bàn;

2.3. Với tổ chức đại diện người lao động, người lao động, người sử dụng lao động

- Đổi mới và hoàn thiện mô hình tổ chức của công đoàn các cấp, nâng cao năng lực đại diện, bảo vệ của cán bộ công đoàn cơ sở trong việc bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp, chính đáng của đoàn viên, người lao động trong doanh nghiệp.

- Kịp thời tuyên truyền phổ biến đầy đủ các chính sách, pháp luật lao động cho các doanh nghiệp, người lao động ; h trợ người lao động, doanh nghiệp thực hiện các quy định pháp luật lao động, BHXH.

- Tăng cường cơ chế đối thoại, hoà giải, thương lượng trong giải quyết tranh chấp, mẫu thuẫn trong quan hệ lao động tại doanh nghiệp ; thực hiện nghiêm các quy định về định kỳ đối thoại, trao đổi tại nơi làm việc giữa người lao động và người sử d ng lao động.

DANH MỤC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU

1. Lâm Văn Đoan (2019), Vai trò công đoàn trong việc bảo đảm quyền, lợi ích hợp pháp, chính đáng về bảo hiểm xã hội cho người lao động tại doanh nghiệp, Tạp chí Nhân lực Khoa học xã hội, số 3/2019

2. Lâm Văn Đoan (2019), Mở rộng vững chắc diện bao phủ bảo hiểm xã hội, hướng tới mục tiêu bảo đảm an sinh xã hội cho người dân , Tạp chí Khoa học chính trị số 2/2019

TÀI LIỆU THAM KHẢO

TIẾNG VIỆT


1

Đặng Nguyên Anh (2012), An sinh xã hội ở Việt Nam: vấn đề và một số

khuyến nghị chính sách, Viện Xã hội học.


2

Đặng Nguyên Anh (2012), ASXH ở Việt Nam: vấn đề và một số khuyến nghị chính sách, Báo cáo tại Hội thảo ASXH cho khu vực phi chính thức: Vấn đề và

triển vọng, Viện KHXH Việt Nam và MISEREOR

3

Mạc Tiến Anh (2005), Khái niệm Bảo hiểm xã hội, Học viện Chính trị quốc gia

Hồ Chí Minh

4

Bảo hiểm xã hội Việt Nam (2015), Đánh giá tình hình hoạt động quỹ BHXH;

dự báo cân đối quỹ đến năm 2020 và tầm nhìn 2030, BHXH Việt Nam

5

Bảo hiểm xã hội Việt Nam (2018), Báo cáo tổng kết ngành bảo hiểm xã hội

của BHXH Việt Nam 2018, Báo cáo Tổng kết ngành Bảo hiểm xã hội.

6

Mai Ngọc Cường, Xây dựng và hoàn thiện hệ thống chính sách ASXH ở Việt

Nam, Nxb CTQG, tr 22, Hà Nội


7

Mai Ngọc Cường (2006), Cơ sở khoa học của việc xây dựng, hoàn thiện hệ

thống chính sách ASXH ở nước ta giai đoạn 2006 – 2015, Bộ Khoa học và Công nghệ.

8

Nguyễn Trọng Đàm & Đặng Nguyên Anh (2013) đã có bài viết “An sinh xã hội ở

Việt Nam – Thực trạng và đề xuất mô hình, giải pháp”, Tạp chí xã hội học

9

Nguyễn Văn Dững, Đ Thị Thu Hằng (2018), Truyền thông l thuyết và kỹ

năng cơ bản, Nxb Thông tin và truyền thông, Hà Nội.

10

Phạm Trường Giang (2010) đã hoàn thành luận án tiến sĩ về “Hoàn thiện cơ

chế thu BHXH ở Việt Nam

11

Nguyễn Hải Hữu (2008), Giáo trình an sinh xã hội, Tr19, Nxb Lao động – Xã

hội, Hà Nội.


12

Nguyễn Thị Lan Hương và cộng sự (2013), Phát triển hệ thống ASXH ở Việt Nam đến năm 2020, cơ quan Hợp tác Phát triển Quốc tế Cộng hòa Liên bang

Đức (GIZ) và Viện Khoa học lao động xuất bản, Hà Nội.

13

Lê Ngọc Hùng (2004), Xã hội học kinh tế, trang 131, Nhà xuất bản Đại học

Quốc gia Hà Nội.

14

Lê Ngọc Hùng (2017) Ba nấc thang phát triển lý thuyết về vị thế và vai trò của

con người trong cấu trúc xã hội

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 193 trang tài liệu này.

Sự tham gia bảo hiểm xã hội của người lao động trong doanh nghiệp ngoài nhà nước ở Hà Nội - 20

Lê Ngọc Hùng: Chính sách xã hội. NXB Thế giới, Hà Nội, 2017, trang 195-196.


16

ILO và Bộ Lao động – Thương binh và xã hội (2013), Khả năng cân đối dài hạn

của quỹ BHXH của Việt Nam hiện nay, Bộ Lao động, Thương binh và xã hội

17

ILO (2013), “Đổi mới trong mở rộng bảo hiểm xã hội với các công nhân độc

lập”, Tổ chức lao động quốc tế.


18

Ngân hàng thế giới (2012),Việt Nam: phát triển một hệ thống BHXH hiện đại –

những thách thức hiện tại và các phương án lựa chọn cho cải cách trong tương lai, Ngân hàng thế giới.

19

Ngân hàng thế giới và Viên hàn lâm khoa học xã hội Việt Nam (2016), Hệ

thống đăng k hộ khẩu ở Việt Nam. NXB Hồng Đức.


20

Bùi Sỹ Lợi (2016) đã thực hiện đề tài khoa học cấp Bộ về“Nghiên cứu các giải pháp nhằm triển khai thực hiện BHXH bắt buộc cho người lao động làm việc theo hợp đồng lao động có thời hạn từ đủ 1 tháng đến dưới 3 tháng theo quy định của

Luật BHXH năm 2014”

21

UNDP (2015),“Hệ thống an sinh xã hội theo vòng đời ở Việt Nam”, UNDP.


22

Ngân hàng thế giới (2012) nghiên cứu “Việt Nam: phát triển một hệ thống BHXH hiện đại – những thách thức hiện tại và các phương án lựa chọn cho cải

cách trong tương lai

23

Nghị định số 152/2006/NĐ-CP ngày 22/12/2006 hướng dẫn một số điều của

Luật BHXH về BHXH bắt buộc;


24

Nghị định số 68/2007/NĐ-CP ngày 19/04/2007 quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật BHXH về BHXH bắt buộc đối với quân nhân, công an nhân dân và người làm công tác cơ yếu hưởng lương như đối với quân

nhân, công an nhân dân;

25

Nghị định số 153/2013/NĐ-CP ngày 08/11/2013 của Chính phủ về sửa đổi, bổ

sung một số điều của Nghị định số 68/2007/NĐ-CP;

26

Nghị định số 190/2007/NĐ-CP ngày 28/12/2007 hướng dẫn một số điều của

Luật BHXH về BHXH tự nguyện;

27

Nghị định số 127/2008/NĐ-CP ngày 12/12/2008 quy định chi tiết và hướng

dẫn thi hành một số điều của Luật BHXH về BHTN;


28

Nghị định số 100/2012/NĐ-CP ngày 21/11/2012 sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 127/2008/NĐ-CP quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành

một số điều của Luật BHXH về BHTN.

15

29

Phạm Thị Lan Phương & Nguyễn Văn Song (2014), Thực trạng tham gia bảo hiểm xã hội tự nguyện của người lao động trên địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc, Đại

học Quốc gia Hà Nội

30

Trương Thị Phượng (2012), Nguyễn Quốc Bình (2013), Các nhân tố tác động

tới sự tham gia BHXH tự nguyện của người lao động

31

Quốc hội (2012), Luật công đoàn

32

Quốc hội (2014), Luật bảo hiểm xã hội.


33

Phạm Văn Quyết và cộng sự (2017), Nghiên cứu về hoà nhập xã hội của lao động nhập cư nghèo tại các đô thị Việt Nam, Đại học Khoa học, Xã hội và

Nhân văn

34

Đ Văn Sinh (2005), Hoàn thiện quản lý quý BHXH ở Việt Nam, Luận án

Tiến sĩ.


35

Lê Thị Hoài Thu (2012) Bảo đảm an sinh xã hội – trách nhiệm của doanh

nghiệp, Viện Nghiên cứu Lập pháp


36

Phạm Thanh Tùng (2017), Giải pháp tham gia bảo hiểm xã hội tự nguyện tại

tỉnh Quảng Bình.


37

Tổ chức lao động quốc tế và Viện Khoa học và Lao động xã hội (2014) đã tiến

hành nghiên cứu “Bảo hiểm xã hội, tăng cường an sinh xã hội cho mọi người dân”, Bộ Lao động, Thương binh và Xã hội


38

Tổ chức lao động quốc tế và Tổng c c thống kê (2016), “lao động phi chính thức ở Việt Nam”, https://www.ilo.org/wcmsp5/groups/public/---asia/---ro-

bangkok/---ilo-hanoi/documents/publication/wcms_638334.pdf

39

Tổng c c thống kê (2017, 2018, 2019), Nghiên cứu sự tham gia bảo hiểm xã hội

từ các doanh nghiệp, Tổng c c thống kê.

40

Dương Văn Thắng (2014), Đổi mới và phát triển BHXH ở Việt Nam, Bảo hiểm

xã hội Việt Nam.

41

Phạm Thanh Tùng (2017) đã có bài viết “Giải pháp tham gia bảo hiểm xã hội

tự nguyện tại tỉnh Quảng Bình”.


42

Hoàng Minh Tuấn (2018) luận án tiến sĩ: “Nghiên cứu nhân tố ảnh hưởng đến

công tác quản l nhà nước về Bảo hiểm xã hội ở Việt Nam”; Đại học Quốc gia Hà Nội.

43

Tổng c c thống kê (2017), Niên giám thống kê năm 2017, tr. 273, NXB Thống kê.

44

VCCI (2016), Ý kiến doanh nghiệp trong khu vực có vốn đầu tư nước ngoài


(FDI) tại Việt Nam về những khó khăn vướng mắc trong việc thực hiện chính sách bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế và bảo hiểm thất nghiệp”, Phòng Thương

mại và công nghiệp Việt Nam.


45

Viện công nhân công đoàn (2016), “Tăng cường quyền của công nhân và đại

điện của công đoàn”,Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam và Uỷ ban Châu Âu.


46

Viện Công nhân công đoàn (2016), Báo cáo kết quả định lượng tăng quyền của

công nhân và đại diện công đoàn, Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam.


47

Viện Công nhân, công đoàn (2018) “Khái quát tình hình công nhân, công chức, viên chức, lao động trong các cơ quan, tổ chức, đơn vị, doanh nghiệp và

một số dự báo”, Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam.


48

Viện Công nhân công đoàn (2019), Hiện trạng chấm dứt hợp đồng lao động của lao động trung niên (35-44 tuổi) trong doanh nghiệp Việt Nam hiện nay, Tổng

Liên đoàn Lao động Việt Nam


49

V Bảo hiểm xã hội, Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội (2012), Báo cáo kết quả điều tra tình hình thực hiện Luật BHXH đối với BHXH bắt buộc, Bộ

Lao động, Thương binh và Xã hội.


50

V Các vấn đề xã hội (2016), Nâng cao chất lượng công tác tham mưu của

Ban Tuyên giáo Trung ương về ASXH ở nước ta hiện nay, Đề tài khoa học các ban Đảng Trung ương


TIẾNG ANH


51

Ajzen (1991), the theory of planned behavior, xem tại

www.researchgate.net/publication/272790646


52

Ajzen & Fishbein (1975), Theory of reasoned Action, European Journal of

Oncology Nursing, 2015.


53

Alkenbrack S, Jacobs B, Lindelow (2013) M. Achieving universal health coverage through voluntary insurance: what can we learn from the experience

of Lao PDR? BMC Health Services Research.


54

Alkenbrack và cộng sự (2015), Bảo hiểm và phát triển, trang 15: 473 BMC

Health Services Research,


55

Belinda S. Mandigma (2016), Quyết định phạm vi bảo hiểm xã hộ ở Philipin,

http://www.ijssh.org/vol6/728-S004.pdf

56

BSR (2016), Bảo hiểm xã hội ở Trung Quốc,

https://www.ethicaltrade.org/sites/default/files/shared_resources/social_insuran

ce_in_china_summary.pdf


57

Georges, C.,Helmuth, C&Pierre, P.(2000), Sự bền vững chính trị và thiết lập

bảo hiểm xã hội, https://tailieu.vn/doc/luan-an-tien-si-kinh-te-nghien-cuu-nhan- to-anh-huong-den-cong-tac-quan-ly-nha-nuoc-ve-bao-hiem-xa-h-2147056.html


58

Helmuth, C, & Kerstin, R (2015), Bảo hiểm xã hội với thị trường thiếu cạnh

tranh và rủi ro.

59

Jeanette Yu (2019),Chính sách bảo hiểm xã hội của Trung Quốc.


60

Marcelo, B., & Guillermo, C. (2014),Công việc và hoạt động trốn đóng bảo hiẻm

xã hội, bằng chứng từ việc gia hạn lợi ích dựa trên việc làm”,https://www.sciencedirect.com/science/article/abs/pii/S0047272714001066


61

Lieberman SS, Wagstaff A (2009), Health financing and delivery in Vietnam: lookingforward. Washington, DC: The International Bank for Reconstruction

andDevelopment, p. 171, The World Bank;


62

OECD (2018), Tăng cường bảo hiểm xã hội cho Việt Nam,

https://www.oecd.org/dev/inclusivesocietiesanddevelopment/Increasing_social

_insurance_coverage_in_Vietnam_SMES.pdf


63

Rena Eichler&Elizabeth Lewis(2019), Xây dựng công cụ đánh giá bảo hiểm xã

hội, https://www.paho.org/hq/documents/siat_tool.pdf


64

Rebecca Holmes and Lucy Scott (2016), Mở rộng bảo hiểm xã hộ cho lao động phi chính thức”, https://www.odi.org/sites/odi.org.uk/files/resource-

documents/10620.pdf


65

Sarah Alkenbrack và cộng sự (2015), Nghiên cứu về việc trốn đóng BHYT bắt

buộc ở Lào.


66

Xian, H., Qin, G. (2014), Bảo hiểm xã hội có đánh giá về hiệu suất của chính

quyền địa phương không?


67

Yao và Zhong (2010), Lu và cộng sự (2010), Tương quan giữa doanh nghiệp tư nhân có tổ chức công đoàn và việc tham gia bảo hiểm xã hội, https://tailieu.vn/doc/luan-an-tien-si-kinh-te-nghien-cuu-nhan-to-anh-huong-

den-cong-tac-quan-ly-nha-nuoc-ve-bao-hiem-xa-h-2147056.html


PHỤ LỤC

HƯỚNG DẪN PHỎNG VẤN SÂU

CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN VIỆC THAM GIA BẢO HIỂM XÃ HỘI CỦA NGƯỜI LAO ĐỘNG TẠI CÁC DOANH NGHIỆP Ở HÀ NỘI

HIỆN NAY


(Đối tượng là người lao động)

Để nghiên cứu về chính sách bảo hiểm xã hội trong doanh nghiệp, góp phần đảm bảo an sinh xã hội cho người lao động, chúng tôi xin phép được trao đổi với ông (bà). Chúng tôi không chia sẻ tên của ông (bà) với bất cứ ai? Xin ông (bà) cứ trao đổi lại nếu chưa r thông tin, câu hỏi đưa ra. Chúng tôi mong muốn các thông tin thu nhận được sẽ góp thêm một phần cho cuộc sống của người lao động, hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp được cải thiện ngày một tốt hơn.


PHẦN I. CÁC THÔNG TIN CHUNG

Tập trung tìm hiểu các thông tin sau:

- Tuổi:

- Giới tính:

- Trình độ học vấn:

- Trình độ chuyên môn đào tạo:

- Công tác tại doanh nghiệp:

+ Doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài

+ Doanh nghiệp ngoài nhà nước (tư nhân)

- Số lượng lao động đang làm việc tại doanh nghiệp (ước tính):

- Công việc c thể trong doanh nghiệp:

Xem tất cả 193 trang.

Ngày đăng: 12/07/2022
Trang chủ Tài liệu miễn phí