Một số biện pháp chống thất thu thuế giá trị gia tăng tại Chi cục Thuế Quận 5 - 2

tiếp nộp cho cơ quan thuế, cơ quan thuế chỉ thực hiện công tác kiểm tra sổ sách kế toán của doanh nghiệp.

Ưu điểm thứ tư của thuế GTGT là đối tượng và phạm vi chịu thuế GTGT rất rộng. Ưu điểm này cho phép Chính phủ có thể vận dụng để khuyến khích hoạt động xuất khẩu, cũng như áp dụng thuế suất vừa phải, hợp lý hơn là tăng thuế suất, một biện pháp dễ bị phê phán.

1.4.2 Nhược điểm.

Luật thuế GTGT ở Việt Nam giai đoạn đầu áp dụng gặp không ít khó khăn, vướng mắc cần có một quá trình điều chỉnh, sửa đổi, bổ sung khá vất vả. Luật thuế GTGT với 2 phương pháp tính thuế tồn tại song song tạo ra mội trường kinh doanh không bình đẳng giữa đối tượng nộp thuế GTGT theo phương pháp trực tiếp và đối tượng nộp thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ.

Tồn tại nhiều hóa đơn khác nhau: hóa đơn bán hàng thông thường, hóa đơn GTGT và hóa đơn thu mua hàng hóa trực tiếp của người không có hóa đơn. Gây khó khăn cho việc kiểm tra, xác minh của cơ quan thuế.

Thuế suất chỉ có ba nhóm : 0%, 5%, 10% nhưng không có tiêu thức rõ ràng để xác định một mặt hàng hoặc dịch vụ thuộc nhóm nào. Thuế suất áp dụng chưa thực sự phù hợp với nhiều ngành nghề. Do đó thường điều chỉnh hoặc miễn giảm nên chưa thể hiện tính ổn định.

Người tiêu dùng Việt Nam chưa thực sự có lợi ích khi mua hàng hóa, dịch vụ tiêu dùng khi có hóa đơn nên gây thất thu thuế không nhỏ cho NSNN.

Số lượng văn bản có liên quan đến thuế GTGT đã ban hành quá nhiều gây lúng túng cho NNT cũng như các cơ quan chức năng trong quá trình quản lý và điều hành.

Từ khi áp dụng luật thuế GTGT thì các hành vi trốn thuế của doanh nghiệp

cũng tinh vi hơn nhằm thu tiền của Nhà nước thông qua việc hoàn thuế GTGT.

Cơ cấu thu NS giữa trung ương và NS địa phương có sự thay đổi. Trước đây thuế doanh thu được phân chia giữa NS trung ương và NS địa phương. Nhưng hiện nay, nguồn thu thuế GTGT ở khâu nhập khẩu tập trung toàn bộ vào NS trung ương, thuế GTGT ở khâu còn lại sẽ được phân chia giữa hai đơn vị trên. Thu thuế GTGT từ khâu nhập khẩu có giá trị lớn trong khi số thu thuế GTGT trong nước lại giảm so

với thuế doanh thu cho nên phần phân chia ngân sách của địa phương không còn như trước đây.

1.5 Nội dung cơ bản của thuế GTGT tai Việt Nam.

. Ở Việt Nam Luật thuế GTGT được Quốc hội khoá IX thông qua vào ngày

19/05/1997. Có hiệu lực từ ngày 01/01/1999. Tiếp đến là Luật sửa đổi bổ sung một số điều của luật thuế GTGT QH khoá XI thông qua ngày 17/06/2003, có hiệu lực từ ngày 01/01/2004. Quốc hội khoá XII kỳ họp thứ 3 đã thông qua Luật thuế GTGT ngày 03/06/2008 thay thế cho Luật thuế GTGT 1997 và Luật thuế GTGT sửa đổi, bổ sung năm 2003 và 2005. Có thể khái quát nội dung luật thuế như sau:

1.5.1 Đối tượng chịu thuế GTGT.

Đối tượng chịu thuế GTGT là tất cả hàng hóa dịch vụ dùng cho sản xuất, kinh doanh và tiêu dùng ở Việt Nam, trừ 29 nhóm đối tượng hàng hoá, dịch vụ không chịu thuế quy định tại Điều 5 của Luật thuế GTGT.

1.5.2 Đối tượng nộp thuế GTGT.

Các tổ chức, cá nhân có hoạt động sản xuất, kinh doanh hàng hóa dịch vụ chịu thuế GTGT ở Việt Nam, không phân biệt ngành nghề, hình thức tổ chức kinh doanh (gọi chung là cơ sở kinh doanh) và tổ chức, cá nhân nhập khẩu hàng hóa chịu thuế GTGT (gọi chung là người nhập khẩu).

Tất cả các tổ chức, cá nhân nhập khẩu hàng hoá, mua dịch vụ từ nước ngoài hoặc được xem như nhập khẩu hàng hoá từ nước ngoài nếu các hàng hoá, dịch vụ này thuộc diện chịu thuế GTGT ở Việt Nam thì các nhà nhập khẩu này cũng là đối tượng nộp thuế GTGT.

1.5.3 Căn ctính thuế: Căn cứ tính thuế GTGT là giá tính thuế và thuế suất.

Giá tính thuế: Giá tính thuế được quy định như sau:

Đối với hàng hoá, dịch vụ do cơ sở sản xuất, kinh doanh bán ra là giá bán chưa có thuế GTGT. Đối với hàng hóa, dịch vụ chịu thuế tiêu thụ đặc biệt là giá bán đã có thuế tiêu thụ đặc biệt nhưng chưa có thuế giá trị gia tăng.

Đối với hàng hóa nhập khẩu là giá nhập tại cửa khẩu cộng với thuế nhập

khẩu (nếu có), cộng với thuế tiêu thụ đặc biệt (nếu có). Giá nhập tại cửa khẩu

được xác định theo quy định về giá tính thuế hàng nhập khẩu.

Đối với hàng hóa, dịch vụ dùng để trao đổi, tiêu dùng nội bộ, biếu, tặng cho là

giá tính thuế giá trị gia tăng của hàng hóa, dịch vụ cùng loại hoặc tương đương tại thời điểm phát sinh các hoạt động này.

Đối với hoạt động cho thuê tài sản là số tiền cho thuê chưa có thuế giá trị gia tăng. Trường hợp cho thuê theo hình thức trả tiền thuê từng kỳ hoặc trả trước tiền thuê cho một thời hạn thuê thì giá tính thuế là tiền cho thuê trả từng kỳ hoặc trả trước cho thời hạn thuê chưa có thuế giá trị gia tăng.

Trường hợp thuê máy móc, thiết bị, phương tiện vận tải của nước ngoài loại trong nước chưa sản xuất được để cho thuê lại, giá tính thuế được trừ giá thuê phải trả cho nước ngoài.

Đối với hàng hóa bán theo phương thức trả góp, trả chậm là giá tính theo giá bán trả một lần chưa có thuế giá trị gia tăng của hàng hoá đó, không bao gồm khoản lãi trả góp, lãi trả chậm.

Đối với gia công hàng hoá là giá gia công chưa có thuế giá trị gia tăng. Đối với

hoạt động xây dựng, lắp đặt là giá trị công trình, hạng mục công trình hay phần công

việc thực hiện bàn giao chưa có thuế giá trị gia tăng. Trường hợp xây dựng, lắp đặt không bao thầu nguyên vật liệu, máy móc, thiết bị thì giá tính thuế là giá trị xây dựng, lắp đặt không bao gồm giá trị nguyên vật liệu và máy móc, thiết bị.

Đối với hoạt động kinh doanh bất động sản là giá bán bất động sản chưa có thuế giá trị gia tăng, trừ giá chuyển quyền sử dụng đất hoặc tiền thuê đất phải nộp ngân sách nhà nước.

Đối với hoạt động đại lý, môi giới mua bán hàng hoá và dịch vụ hưởng hoa hồng là tiền hoa hồng thu được từ các hoạt động này chưa có thuế giá trị gia tăng.

Đối với hàng hoá, dịch vụ được sử dụng chứng từ thanh toán ghi giá thanh toán là giá đã có thuế giá trị gia tăng thì giá tính thuế được xác định theo công thức sau:


Giá chưa có thuế

giá trị gia tăng

Giá thanh toán

=

1 + thuế suất của hàng hoá, dịch vụ (%)


Giá tính thuế đối với hàng hoá, dịch vụ quy định tại khoản 1 bao gồm cả khoản

phụ thu và phí thu thêm mà cơ sở kinh doanh được hưởng.

Giá tính thuế được xác định bằng đồng Việt Nam. Trường hợp người nộp thuế có doanh thu bằng ngoại tệ thì phải quy đổi ra đồng Việt Nam theo tỷ giá giao dịch bình quân trên thị trường ngoại tệ liên ngân hàng do Ngân hàng Nhà nước Việt Nam công bố tại thời điểm phát sinh doanh thu để xác định giá tính thuế.

Thuế sut thuế GTGT: Thuế suất thuế GTGT đối với hàng hóa, dich vụ được áp dụng như sau:

 Thuế suất 0%:

Áp dụng đối với hàng hóa xuất khẩu bao gồm cả hàng hóa gia công xuất khẩu, hoạt động xây dựng, lắp đặt các công trình ở nước ngoài, hàng hóa bán cho cửa hàng miễn thuế, dịch vụ tín dụng, đầu tư tài chính, đầu tư chứng khoán ra nước ngoài, và các hàng hóa dịch vụ không chịu thuế GTGT tại Điều 5 của Luật thuế GTGT khi xuất khẩu, trừ các trường hợp không áp dụng mức thuế suất 0% sau:

Tái bảo hiểm ra nước ngoài, chuyển giao công nghệ, chuyển nhượng quyền sở hữu trí tuệ ra nước ngoài, chuyển nhượng vốn cấp tín dụng, đầu tư chứng khoán ra nước ngoài, dịch vụ tài chính phái sinh, dịch vụ bưu chính viễn thông chiều đi ra nước ngoài, sản phẩm xuất khẩu là tài nguyên, khoáng sản khai thác chế biến, chưa chế biến thành sản phẩm khác, hàng hoá dịch vụ cung cấp cho cá nhân không đăng kí kinh doanh trong khu phi thuế quan, trừ các trường hợp khác theo quy định của Thủ tướng Chính phủ.

Thuế sut 5%: áp dụng đối với hàng hóa, dịch vụ sau đây:

 Phân bón, quặng để sản xuất phân bón, kích thích tăng trưởng vật nuôi, cây trồng.

 Nước sạch phục vụ sản xuất và sinh hoạt.

Đào đắp, nạo vét kênh phục vụ sản xuất nông nghiệp, nuôi, trồng, chăm sóc, phòng trừ sâu bệnh cho cây trồng, thu, hái, sơ chế, bảo quản sản phẩm nông nghiệp.

Sản phẩm trồng trọt, chăn nuôi, thủy sản, hải sản nuôi trồng, đánh bắt chưa qua chế biến, trừ sản phẩm quy định tại khoản 1 Điều 5 của Luật thuế GTGT.

 Máy móc thiết bị dùng cho sản xuất nông nghiệp: máy cày, bừa, máy thu hoạch sản phẩm nông nghiệp, máy hoặc bình bơm thuốc trừ sâu.

Đường, phụ phẩm trong sản xuất đường, gồm gỉ đường, bã mía, bã đường.

 Sản phẩm bằng đay, cói, tre, song mây, nứa, lá là các loại sản phẩm được sản xuất, chế biến từ nguyên liệu chính là đay, cói, tre, song, mây, nứa.

 Thiết bị, máy móc và các dụng cụ chuyên dùng trong y tế như: máy soi, máy chụp dùng trong khám và điều trị bệnh, xe cứu thương, bơm kim tiêm, truyền máu, dụng cụ phòng tránh thai, bông, băng, gạc y tế và băng vệ sinh dùng trong y tế.

 Thuốc chữa bệnh, phòng bệnh cho người và vật nuôi.

 Giáo cụ

dùng để

giảng dạy và học tập, dụng cụ

chuyên dùng cho giảng dạy,

nghiên cứu, thí nghiệm khoa học.

 Hoạt động văn hóa, thể dục thể thao, biểu diễn nghệ thuật, nhập khẩu, phát hành và chiếu phim.

 Đồ chơi trẻ em, sách các loại (trừ sách quy định tại khoản 15 Điều 5 của luật thuế GTGT).

Thuế sut 10%: áp dụng đối với hàng hóa, dịch vụ không được quy định tại mức thuế suất 0% và 5%.

II. CÁC PHƯƠNG PHÁP TÍNH THUẾ GIÁ TRỊ GIA TĂNG.

2.1 Phương pháp khấu trừ.

2.1.1. Đối tượng áp dụng.

Áp dụng đối với cơ sở kinh doanh thực hiện đầy đủ các điều kiện về sổ sách

kế toán, hóa đơn chứng từ theo quy định của pháp luật về từ và đăng ký nộp thuế theo phương pháp khấu trừ thuế.

2.1.2. Xác định số thuế GTGT phải nộp.

kế toán, hóa đơn, chứng

Đối với hàng hóa dịch vụ do cơ sở sản xuất kinh doanh bán ra giá tính thuế là giá bán chưa có thuế GTGT.

Số thuế GTGT

phải nộp

=

Thuế GTGT

đầu ra

Thuế GTGT đầu vào

-

được khấu trừ


Thuế GTGT

=

đầu ra

Giá tính thuế của hàng hóa dịch vụ chịu x

thuế bán ra

Thuế suất thuế GTGT của hàng hóa,

dịch vụ đó


Thuế GTGT đầu ra được xác định trên cơ sở hàng hoá, dịch vụ tính thuế và giá tính thuế. Hàng hoá dịch vụ tính thuế là số lượng tiêu thụ trong kỳ tính thuế kể cả một số trường hợp tính thuế theo quy định. Giá tính thuế GTGT đầu ra là giá bán chưa có thuế GTGT, trên thực tế cơ sở kinh doanh hoạt động với nhiều ngành nghề với đặc điểm kinh doanh khác nhau. Do đó khi hướng dẫn thi hành luật thuế Bộ Tài Chính và Tổng Cục Thuế có những hướng dẫn cụ thể để xác định thuế GTGT phù hợp với đặc điểm của cơ sở kinh doanh.

Đối với hàng hóa chịu thuế TTĐB ở khâu sản xuất trong nước và dịch vụ chịu thuế TTĐB ở khâu kinh doanh trong nước thì giá tính thuế GTGT là giá bán bao gồm cả thuế TTĐB nhưng chưa bao gồm thuế GTGT.

Đối với hàng hóa bán theo phương thức trả góp thì giá tính thế được tính theo giá bán của sản phẩm được tính trả một lần chưa bao gồm thuế GTGT không bao gồm lãi trả góp.

Hàng hóa sản xuất tiêu dùng không phục vụ sản xuất, kinh doanh sản phẩm không chịu thuế GTGT thì phải tính thuế đầu ra, giá tính thuế của những hàng hóa, dịch vụ này được tính theo giá tính thuế của những hàng hóa, dịch vụ cùng loại.

Đối với hàng hóa, dịch vụ có tính đặc thù dùng các chứng từ như tem bưu chính, vé cước xe tải, vé số kiến thiết,… ghi giá thanh toán là giá đã có thuế GTGT thì giá chưa có thuế GTGT được xác định:




Giá tính thuế =

Giá thanh toán

1 + Thuế suất

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 89 trang tài liệu này.

Một số biện pháp chống thất thu thuế giá trị gia tăng tại Chi cục Thuế Quận 5 - 2


Thuế GTGT đầu vào được khấu trừ bằng tổng thuế GTGT đầu vào ghi trên hóa đơn GTGT của các yếu tố đầu vào mua trong nước và thuế GTGT ghi trên chúng từ nộp thuế GTGT của hàng hóa, dịch vụ nhập khẩu dùng vào lao động sản xuất hàng hóa, kinh doanh dịch vụ chịu thuế GTGT.

 Điều kiện để được khấu trừ thuế GTGT đầu vào :

 Là đối tượng nộp thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ.

Hàng hoá, dịch vụ mua vào phải có hoá đơn GTGT, hoặc hoá đơn tự in, hoặc chứng từ đặc thù được cơ quan thuế hay BTC chấp nhận. Hàng hoá nhập khẩu phải có chứng từ nộp thuế GTGT hàng nhập khẩu.

Số thuế GTGT đầu vào phải được ghi rõ trên hoá đơn GTGT mua hàng hoá, dịch vụ

và thuế suất GTGT ghi trên hoá đơn phải phù hợp với mức thuế suất quy định

tương ứng với hàng hoá, dịch vụ mua vào.

2.2 Phương pháp trực tiếp.

2.2.1. Đối tượng áp dụng.

Được áp dụng đối với các cá nhân kinh doanh chưa có đủ điều kiện áp dụng

tính thuế theo phương pháp khấu trừ và các cơ sở kinh doanh vàng, bạc, đá quý,

ngoại tệ, tổ chức cá nhân nước ngoài kinh doanh tại Việt Nam nhưng không thành lập pháp nhân tại Việt Nam và chưa thực hiện đầy đủ các điều kiện về kế toán, hoá đơn, chứng từ để làm căn cứ tính thuế theo phương pháp khấu trừ thuế. Với phương pháp này, thuế GTGT phải nộp được xác định như sau:


Số thuế GTGT

phải nộp

=

GTGT của hàng hóa, dịch vụ chịu

thuế

Thuế suất

x thuế GTGT của hàng hóa, dịch vụ đó

2.2.2. Cách xác đnh thuế GTGT phi np: Đối với những cơ sở kinh doanh thực hiện đầy đủ việc mua bán hàng hóa, có hóa đơn, áp dụng công thức sau:


GTGT của hàng

hóa, dịch vụ = chịu thuế

Doanh số của Giá vốn hàng

hàng hóa, dịch vụ - hóa, dịch vụ chịu thuế bán ra


 Đối với cơ sở kinh doanh đã thực hiện hóa đơn chứng từ bán hàng hóa, dịch vụ nhưng không đủ hóa đơn mua vào áp dụng công thức sau;


GTGT của hàng hóa,

dịch vụ

= Doanh thu

Tỷ lệ (%) GTGT tính

x

trên doanh thu

 Đối với những hàng hóa, dịch vụ xuất khẩu và có nhưng mặt hàng tiêu thụ đặc biệt, thì áp dụng công thức sa



Thuế GTGT

phải nộp

=

Giá tính thuế

GTGT

x Thuế suất




Giá tính



Giá tính



Thuế nhập



Thuế

thuế

=

thuế nhập

+

khẩu

+

tiêu thụ

GTGT


kh ẩu




đặc biệt

Xem tất cả 89 trang.

Ngày đăng: 06/05/2022
Trang chủ Tài liệu miễn phí