VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM
HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI
--------------
LÂM VĂN ĐOAN
SỰ THAM GIA
BẢO HIỂM XÃ HỘI CỦA NGƯỜI LAO ĐỘNG TRONG DOANH NGHIỆP NGOÀI NHÀ NƯỚC Ở HÀ NỘI
Có thể bạn quan tâm!
- Sự tham gia bảo hiểm xã hội của người lao động trong doanh nghiệp ngoài nhà nước ở Hà Nội - 2
- Nghiên Cứu Các Vấn Đề Thực Tiễn An Sinh Xã Hội
- Nghiên Cứu Các Yếu Tố Ảnh Hưởng Đến Sự Tham Gia Bảo Hiểm Xã Hội
Xem toàn bộ 193 trang tài liệu này.
Ngành: Xã hội học Mã số: 9 31 03 01
LUẬN ÁN TIẾN SĨ XÃ HỘI HỌC
Người hướng dẫn khoa học: 1. PGS. TSKH Bùi Quang Dũng
2. TS Bùi Sỹ Lợi
Hà Nội, 2021
LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu độc lập của tôi. Các số liệu, kết quả nghiên cứu, điều tra nêu trong luận án là trung thực. Kết luận khoa học của luận án chưa từng được ai công bố trong các công trình khác.
Tác giả luận án
Lâm Văn Đoan
MỤC LỤC
MỞ ĐẦU 1
Chương 1: TỔNG QUAN VỀ TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU 13
1.1. Nghiên cứu về lĩnh vực an sinh xã hội 13
1.1.1. Nghiên cứu về lý thuyết an sinh xã hội 13
1.1.2. Nghiên cứu về các mô hình an sinh xã hội 15
1.1.3. Nghiên cứu các vấn đề thực tiễn an sinh xã hội 17
1.2. Nghiên cứu về Bảo hiểm xã hội18
1.2.1. Nghiên cứu về lý thuyết bảo hiểm xã hội 18
1.2.2. Nghiên cứu thực tiễn bảo hiểm xã hội 19
1.3. Nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến sự tham gia bảo hiểm xã hội 25
Tiểu kết chương 1 39
Chương 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 41
2.1. Một số khái niệm cơ bản 41
2.1.1. Khái niệm ASXH 41
2.1.2. Khái niệm BHXH, BHXH bắt buộc, BHXH tự nguyện 44
2.1.3. Khái niệm doanh nghiệp, doanh nghiệp ngoài nhà nước 46
2.1.4. Khái niệm người lao động, người lao động tham gia BHXH bắt buộc 46
2.2. Các cách tiếp cận lý thuyết của đề tài 48
2.2.1. Lý thuyết vai trò 48
2.2.2. Lý thuyết sự lựa chọn hợp lý 49
2.2.3. Lý thuyết vòng đời 52
2.3. Hệ thống ASXH, BHXH trên thế giới và Việt Nam 53
2.3.1. Hệ thống ASXH, BHXH trên thế giới 53
2.3.2. Hệ thống ASXH, BHXH của Việt Nam 59
2.4. Các quan điểm, chủ trương của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước về ASXH, BHXH 60
2.4.1. Các quan điểm, chủ trương của Đảng về ASXH, BHXH 60
2.4.2. Chính sách BHXH ở Việt Nam qua các thời kỳ 63
Chương 3: THỰC TRẠNG THAM GIA BẢO HIỂM XÃ HỘI CỦA NGƯỜI LAO ĐỘNG TRONG DOANH NGHIỆP NGOÀI NHÀ NƯỚC Ở HÀ NỘI 71
3.1. Điều kiện tự nhiên và đặc điểm kinh tế - xã hội của thành phố Hà Nội . 71 3.1.1. Điều kiện địa lý – tự nhiên 71
3.1.2. Về điều kiện kinh tế - xã hội 71
3.2. Sự phát triển của các doanh nghiệp và thực hiện chính sách
BHXH trên địa bàn thành phố Hà Nội 74
3.2.1. Sự phát triển của các doanh nghiệp 74
3.2.2. Tình hình thực hiện chính sách BHXH 75
3.3. Thực trạng sự tham gia bảo hiểm xã hội của người lao động trong
các doanh nghiệp ngoài nhà nước 77
3.3.1. Thực trạng các doanh nghiệp ngoài nhà nước tham gia BHXH 77
3.3.2. Số lượng người lao động trong các doanh nghiệp ngoài nhà nước tham gia BHXH 80
3.3.3. Nhận diện đặc điểm người lao động ở doanh nghiệp ngoài nhà nước tham gia BHXH 81
3.3.4. Tỷ lệ nợ đọng bảo hiểm xã hội trong các doanh nghiệp ngoài nhà nước 90
3.3.5. Những thuận lợi và khó khăn khi tham gia bảo hiểm xã hội của người lao động trong doanh nghiệp ngoài nhà nước 91
Tiểu kết chương 3 99
Chương 4: CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG VÀ GIẢI PHÁP THÚC ĐẨY SỰ THAM GIA BẢO HIỂM XÃ HỘI CỦA NGƯỜI LAO ĐỘNG TRONG DOANH NGHIỆP NGOÀI NHÀ NƯỚC Ở HÀ NỘI. 101
4.1. Một số yếu tố ảnh hưởng đến sự tham gia bảo hiểm xã hội của người lao động trong các doanh nghiệp ngoài nhà nước 101
4.1.1. Chủ trương, chính sách và pháp luật về bảo hiểm xã hội 101
4.1.2. Công tác triển khai thực hiện chính sách, pháp luật về bảo hiểm
xã hội 104
4.1.3. Những yếu tố thuộc về người lao động trong doanh nghiệp ngoài nhà nước 113
4.1.4. Các yếu tố thuộc về doanh nghiệp 120
4.1.5. Doanh nghiệp ngoài nhà nước đối xử không công bằng với người lao động 125
4.1.6. Tổ chức công đoàn 127
4.1.7. Trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp đối với việc tham gia bảo hiểm xã hội của người lao động 130
4.2. Giải pháp nâng cao hiệu quả sự tham gia bảo hiểm xã hội của người lao động trong các doanh nghiệp ngoài nhà nước 131
4.2.1. Hoàn thiện chính sách, pháp luật liên quan đến BHXH 131
4.2.2. Đẩy mạnh công tác thông tin, tuyên truyền về BHXH 132
4.2.3. Công tác mở rộng phát triển đối tượng tham gia BHXH tại các doanh nghiệp ngoài nhà nước 133
4.2.4. Các giải pháp quản lý thu BHXH 133
4.2.5. Về cải cách thủ t c hành chính trong thực hiện BHXH 134
4.2.6. Sự phối hợp giữa các Sở, ngành với cơ quan BHXH 134
4.2.7. Giải pháp hoàn thiện công tác tổ chức và hành chính về quản
lý thu đối với doanh nghiệp 135
4.2.8. Giải pháp h trợ doanh nghiệp và NLĐ phát triển 136
4.2.9. Giải pháp thành lập các tổ chức cơ sở đảng, công đoàn trong DN.. 137
Tiểu kết chương 4 137
KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 140
DANH MỤC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU 147
TÀI LIỆU THAM KHẢO 148
PHỤ LỤC 153
DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 3.1. Cơ cấu các doanh nghiệp tham gia BHXH trên địa bàn thành
phố Hà Nội năm 2018 77
Bảng 3.2a. Số lao động đang làm việc, lao động tham gia bảo hiểm xã
hội trong các loại hình doanh nghiệp ở Hà Nội 78
Bảng 3.2. Số người lao động, doanh nghiệp tham gia BHXH bắt buộc chia theo loại hình doanh nghiệp trong cả nước năm 2017, 2018 80
Bảng 3.3. Giới tính người tham gia BHXH trong doanh nghiệp ngoài nhà nước ... 84 Bảng 3.4. Thời gian tham gia BHXH của người lao động trong doanh
nghiệp ngoài nhà nước 84
Bảng 3.5. Thời gian tham gia BHXH của người lao động trong doanh nghiệp ngoài nhà nước 85
Bảng 3.6. Số lượng lao động tham gia BHXH bắt buộc trong doanh nghiệp ngoài nhà nước chia theo yếu tố nơi sinh, hộ khẩu thường
trú và nơi cư trú ở Hà Nội 86
Bảng 3.7. Thời gian tham gia BHXH của người lao động trong doanh nghiệp tại thành phố Hà Nội năm 2018 87
Bảng 3.8. Thời gian tham gia BHXH của người lao động trong doanh nghiệp tại thành phố Hà Nội năm 2018 88
Bảng 4.1. Mô hình hồi quy logistic các yếu tố thuộc đặc điểm cá nhân người lao động ảnh hưởng tới sự tham gia bảo hiểm xã hội của người lao động 116
Bảng 4.2. Mô hình hồi quy logistic các yếu tố ảnh hưởng đến việc tham
gia bảo hiểm xã hội của các doanh nghiệp ngoài nhà nước 123
Bảng 4.3: Ý kiến của công nhân đánh giá hoạt động công đoàn phân theo độ tuổi 130
DANH MỤC CÁC HÌNH
Hình 3.1. Vai trò của kinh tế Hà Nội 72
Hình 3.2. Tổng sản phẩm trên địa bàn Hà Nội 73
Hình 3.3: Thu nhập bình quân tháng làm căn cứ đóng BHXH bắt buộc chia theo khu vực năm 2017 82
Hình 4.1: Các kênh tiếp cận thông tin về BHXH của DN (%) 113
Hình 4.2. Ý kiến công nhân đánh giá hoạt động của công đoàn cơ sở 129
MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Bảo hiểm xã hội (BHXH) là một chính sách cơ bản, quan trọng nhất trong hệ thống An sinh xã hội (ASXH) của m i quốc gia. Chính sách BHXH với 2 loại hình cơ bản: BHXH bắt buộc và BHXH tự nguyện đã góp phần bảo đảm ASXH cho mọi người dân, quyền bình đẳng trong tham gia, th hưởng an sinh của người lao động mọi thành phần kinh tế, trong khu vực chính thức và phi chính thức.
Đảng và Nhà nước ta luôn dành sự quan tâm tới việc phát triển hệ thống an sinh xã hội của quốc gia, trong đó có hệ thống chính sách BHXH phù hợp với điều kiện kinh tế - xã hội đất nước trong từng giai đoạn. Đại hội Đảng lần thứ IX (2001), lần đầu tiên, c m từ “an sinh xã hội đã được chính thức ghi vào trong các văn kiện Đại hội IX, xác định m c tiêu: “Tăng tỷ lệ người lao động tham gia các hình thức bảo hiểm . Các Đại hội X, XI, XII và nhiều văn bản quan trọng khác của Đảng đều nhấn mạnh việc khuyến khích và tạo điều kiện thuận lợi để người lao động tiếp cận và tham gia các loại hình bảo hiểm xã hội. Gần đây, Đại hội Đảng lần thứ XII nhấn mạnh: “Tiếp t c hoàn thiện chính sách an sinh xã hội phù hợp với quá trình phát triển kinh tế - xã hội. Mở rộng đối tượng và nâng cao hiệu quả của hệ thống an sinh xã hội đến mọi người dân; tạo điều kiện để trợ giúp có hiệu quả cho tầng lớp yếu thế, dễ tổn thương hoặc những người gặp rủi ro trong cuộc sống. Phát triển và thực hiện tốt các chính sách bảo hiểm xã hội, bảo hiểm thất nghiệp, bảo hiểm tai nạn lao động ... (Đảng Cộng sản Việt Nam, 2016:102)
Hiến pháp năm 2013 đã thể chế hóa các quan điểm, chủ trương của Đảng về ASXH, quy định “Công dân có quyền được bảo đảm ASXH (Điều 34), “Nhà nước tạo bình đẳng về cơ hội để công dân thụ hưởng phúc lợi xã hội, phát triển hệ thống ASXH (Điều 59). Đây là một bước tiến quan trọng về quyền con người, quyền công dân khi ghi nhận quyền của người dân được Nhà nước bảo đảm an sinh xã hội, trong đó chính sách bảo hiểm xã hội là một tr cột chính của hệ thống an sinh xã hội để bảo đảm thay thế, hoặc bù đắp một phần thu nhập cho người lao động khi họ gặp phải những rủi ro trong cuộc sống. Nghị quyết số 28-NQ/TW (2018) về cải cách chính sách BHXH đã khẳng định m c tiêu lâu dài là “cải cách chính sách bảo hiểm xã hội để bảo hiểm xã hội thực sự là một trụ cột chính của hệ thống an sinh xã hội,