Sử dụng vật liệu thiên nhiên trong tổ chức hoạt động chắp ghép nhằm phát triển kĩ năng quan sát cho trẻ mẫu giáo 5 – 6 tuổi - 1

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI


NGUYỄN THỊ MỸ HẠNH


SỬ DỤNG VẬT LIỆU THIÊN NHIÊN TRONG

TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG CHẮP GHÉP NHẰM PHÁT TRIỂN KĨ NĂNG QUAN SÁT CHO TRẺ MẪU GIÁO 5 – 6 TUỔI

Chuyên ngành: Giáo dục mầm non Mã số: 9.14.01.01


LUẬN ÁN TIẾN SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 175 trang tài liệu này.


Người hướng dẫn khoa học:

Sử dụng vật liệu thiên nhiên trong tổ chức hoạt động chắp ghép nhằm phát triển kĩ năng quan sát cho trẻ mẫu giáo 5 – 6 tuổi - 1

1: PGS.TS. Lê Thị Thanh Thủy 2: TS. Tạ Thị Ngọc Thanh


HÀ NỘI – 2022


Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các dữ liệu, kết quả nghiên cứu trong luận án là trung thực và chưa từng công bố trong bất kỳ công trình nghiên cứu nào khác.

Tác giả luận án


Nguyễn Thị Mỹ Hạnh


Luận án “Sử dụng vật liệu thiên nhiên trong tổ chức hoạt động chắp ghép nhằm phát triển kĩ năng quan sát cho trẻ mẫu giáo 5 – 6 tuổi” được hoàn thành tại Khoa GDMN, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội.

Tôi xin trân trọng cảm ơn các thầy cô giáo Khoa GDMN, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội đã đào tạo, giúp đỡ tôi trong quá trình nghiên cứu và hoàn thiện luận án.

Tôi xin trân trọng cảm ơn các bạn đồng nghiệp Khoa Giáo dục mầm non và các thầy cô giáo Trường Cao đẳng Hải Dương đã tạo điều kiện giúp đỡ tôi trong quá trình học tập.

Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới PGS. TS. Lê Thị Thanh Thủy, TS. Tạ Thị Ngọc Thanh là những người thầy tâm huyết đã tận tình hướng dẫn, động viên, định hướng cho tôi trong quá trình thực hiện luận án.

Tôi xin cảm ơn sự giúp đỡ, hỗ trợ nhiệt tình của cán bộ quản lý, giáo viên mầm non, các cháu lớp mẫu giáo 5 – 6 tuổi của trường mầm non thực hành Hoa Sen thành phố Hải Dương.

Cuối cùng, tôi xin cảm ơn những người thân trong gia đình đã luôn bên cạnh động viên, giúp đỡ để tôi hoàn thành luận án.


Tác giả


NCS Nguyễn Thị Mỹ Hạnh


MỞ ĐẦU 1

1. Tính cấp thiết của đề tài 1

2. Mục đích nghiên cứu 2

3. Khách thể và đối tượng nghiên cứu 2

4. Giả thuyết khoa học 3

5. Nhiệm vụ nghiên cứu 3

6. Giới hạn phạm vi nghiên cứu 3

7. Cách tiếp cận và phương pháp nghiên cứu 3

8. Những luận điểm bảo vệ 6

9. Đóng góp mới của luận án 7

10. Bố cục luận án 7

Chương 1: TỔNG QUAN VÀ CƠ SỞ LÍ LUẬN CỦA VIỆC SỬ DỤNG VẬT LIỆU THIÊN NHIÊN TRONG TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG CHẮP GHÉP NHẰM PHÁT TRIỂN KĨ NĂNG QUAN SÁT CHO TRẺ MẪU GIÁO 5 – 6

TUỔI 7

1.1 Tổng quan các công trình nghiên cứu liên quan đến đề tài 8

1.1.1. Nghiên cứu về quan sát và phát triển kĩ năng quan sát cho trẻ em 8

1.1.2. Nghiên cứu về kĩ năng quan sát của trẻ mẫu giáo trong hoạt động tạo hình và hoạt động chắp ghép 11

1.1.3. Nghiên cứu việc sử dụng vật liệu thiên nhiên trong tổ chức hoạt động giáo dục và hoạt động chắp ghép nhằm phát triển kĩ năng quan sát cho trẻ mẫu giáo 13

1.1.4. Khái quát chung về tổng quan nghiên cứu vấn đề 16

1.2. Kĩ năng quan sát và việc phát triển kĩ năng quan sát cho trẻ mẫu giáo 5 – 6 tuổi 18

1.2.1. Kĩ năng quan sát 18

1.2.2. Kĩ năng quan sát của trẻ mẫu giáo 5 – 6 tuổi 21

1.2.3. Phát triển kĩ năng quan sát cho trẻ mẫu giáo 5 – 6 tuổi 23

1.3. Hoạt động chắp ghép của trẻ mẫu giáo 5 – 6 tuổi 27

1.3.1. Khái niệm hoạt động chắp ghép 27

1.3.2. Nét tương đồng và khác biệt của hoạt động chắp ghép với các loại hình hoạt động tạo hình 27

1.3.3. Đặc điểm khả năng chắp ghép của trẻ mẫu giáo 5 – 6 tuổi 28

1.3.4. Quá trình tổ chức hoạt động chắp ghép cho trẻ mẫu giáo 5 – 6 tuổi ở trường mầm non 30

1.4. Hoạt động chắp ghép với sự phát triển kĩ năng quan sát của trẻ mẫu giáo 5 – 6 tuổi ở trường mầm non 35

1.4.1. Mối quan hệ giữa hoạt động chắp ghép với sự phát triển kĩ năng quan sát của trẻ 35

1.4.2. Nội dung và cách thức phát triển kĩ năng quan sát cho trẻ mẫu giáo 5 – 6 tuổi trong hoạt động chắp ghép 36

1.4.3. Những biểu hiện kĩ năng quan sát của trẻ mẫu giáo 5 – 6 tuổi trong hoạt động chắp ghép 37

1.4.4. Những điều kiện phát triển kĩ năng quan sát cho trẻ mẫu giáo 5 – 6 tuổi trong hoạt động chắp ghép 38

1.5. Vật liệu thiên nhiên và sử dụng vật liệu thiên nhiên trong tổ chức hoạt động chắp ghép nhằm phát triển kĩ năng quan sát cho trẻ mẫu giáo 5 – 6 tuổi ở trường mầm non40 1.5.1. Vật liệu thiên nhiên 40

1.5.2. Sử dụng vật liệu thiên nhiên trong tổ chức hoạt động chắp ghép với quá trình phát triển kĩ năng quan sát cho trẻ mẫu giáo 42

1.6. Yêu cầu về lựa chọn và bảo quản vật liệu thiên nhiên sử dụng trong tổ chức hoạt động chắp ghép nhằm phát triển kĩ năng quan sát cho trẻ mẫu giáo 5 – 6 tuổi 50

1.7. Các yếu tố ảnh hưởng đến việc sử dụng vật liệu thiên nhiên trong tổ chức hoạt động chắp ghép nhằm phát triển kĩ năng quan sát cho trẻ mẫu giáo 5 – 6 tuổi 51

1.7.1. Đặc điểm sự phát triển của cá nhân trẻ 51

1.7.2. Khả năng của giáo viên mầm non 53

1.7.3. Môi trường giáo dục cho HĐCG trong trường mầm non 53

1.7.4. Gia đình, cộng đồng và những hoạt động văn hoá xã hội 54

1.7.5. Các yếu tố phương tiện, điều kiện và cơ sở vật chất 54

Kết luận chương 1 55

Chương 2: THỰC TRẠNG SỬ DỤNG VẬT LIỆU THIÊN NHIÊN TRONG TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG CHẮP GHÉP NHẰM PHÁT TRIỂN KĨ NĂNG QUAN SÁT CHO TRẺ MẪU GIÁO 5 – 6 TUỔI Ở TRƯỜNG MẦM NON 56

2.1. Tổ chức khảo sát thực trạng 56

2.1.1. Mục tiêu khảo sát 56

2.1.2. Nội dung khảo sát 56

2.1.3. Địa bàn khảo sát 56

2.1.4. Khách thể khảo sát 57

2.1.5. Phương pháp và công cụ khảo sát 58

2.1.6. Tiêu chí và thang đánh giá kết quả khảo sát 60

2.2. Kết quả nghiên cứu thực trạng 62

2.2.1. Thực trạng nhận thức của giáo viên về sử dụng VLTN trong tổ chức HĐCG nhằm phát triển KNQS cho trẻ mẫu giáo 5 - 6 tuổi 62

2.2.2. Thực trạng giáo viên sử dụng VLTN trong quá trình tổ chức HĐCG nhằm phát triển KNQS cho trẻ 66

2.2.3. Thực trạng kĩ năng quan sát của trẻ mẫu giáo 5 – 6 tuổi trong hoạt động chắp ghép sử dụng vật liệu thiên nhiên 77

2.2.4. Những yếu tố ảnh hưởng đến thực trạng sử dụng VLTN trong tổ chức HĐCG nhằm phát triển KNQS cho trẻ mẫu giáo 5 – 6 tuổi 89

2.2.5. Đánh giá chung thực trạng 86

Kết luận chương 2 89

Chương 3: BIỆN PHÁP SỬ DỤNG VẬT LIỆU THIÊN NHIÊN TRONG TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG CHẮP GHÉP NHẰM PHÁT TRIỂN KĨ NĂNG QUAN SÁT CHO TRẺ MẪU GIÁO 5 – 6 TUỔI Ở TRƯỜNG MẦM NON 90

3.1. Nguyên tắc xây dựng các biện pháp sử dụng vật liệu thiên nhiên trong tổ chức hoạt động chắp ghép nhằm phát triển kĩ năng quan sát cho trẻ mẫu giáo 5 – 6 tuổi 90

3.1.1. Đảm bảo phù hợp với mục tiêu, nội dung chương trình giáo dục mầm non hiện hành 90

3.1.2. Đảm bảo phù hợp với quá trình hình thành KNQS và đặc điểm nhận thức của trẻ mẫu giáo 5 – 6 tuổi 90

3.1.3. Đảm bảo giáo dục theo hướng trải nghiệm 90

3.1.4. Đảm bảo tính an toàn khi sử dụng vật liệu thiên nhiên trong tổ chức hoạt động chắp ghép 91

3.1.5. Đảm bảo tính thực tiễn 91

3.2. Các biện pháp sử dụng vật liệu thiên nhiên trong tổ chức hoạt động chắp ghép nhằm phát triển kĩ năng quan sát cho trẻ mẫu giáo 5 – 6 tuổi 91

3.2.1. Biện pháp 1: Tạo dựng môi trường giáo dục phong phú VLTN cho hoạt động chắp ghép nhằm phát triển kĩ năng quan sát 91

3.2.2. Biện pháp 2: Tạo tình huống có vấn đề trong HĐCG giúp trẻ xác định mục đích, nhiệm vụ quan sát VLTN 96

3.2.3. Biện pháp 3: Hướng dẫn trẻ thực hiện tiến trình quan sát VLTN, phát triển KNQS qua các hình thức HĐCG 102

3.2.4. Biện pháp 4: Tạo nhiều cơ hội trải nghiệm cho trẻ rèn luyện các phương thức quan sát khác nhau 109

3.2.5. Biện pháp 5: Đánh giá kết quả hình thành các kĩ năng quan sát và sử dụng VLTN trong HĐCG 115

3.2.6. Mối quan hệ giữa các biện pháp 120

Kết luận chương 3 122

Chương 4 : THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM SỬ DỤNG VẬT LIỆU THIÊN NHIÊN TRONG TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG CHẮP GHÉP NHẰM PHÁT TRIỂN KĨ NĂNG QUAN SÁT CHO TRẺ MẪU GIÁO 5 – 6 TUỔI 123

4.1. Khái quát về tổ chức thực nghiệm 123

4.1.1. Mục đích thực nghiệm 123

4.1.2. Nội dung thực nghiệm 123

4.1.3. Nghiệm thể, địa điểm và thời gian thực nghiệm 124

4.1.4. Giả thuyết thực nghiệm 125

4.1.5. Tiến hành thực nghiệm 125

4.1.6. Tiêu chí, công cụ đánh giá kết quả thực nghiệm 125

4.1.7. Đánh giá kết quả thực nghiệm 126

4.2. Kết quả thực nghiệm 127

4.2.1. Kĩ năng quan sát của trẻ mẫu giáo 5 – 6 tuổi trước và sau thực nghiệm 127

4.2.2. Phân tích các trường hợp 141

Kết luận chương 4 147

KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 148

DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ 151

TÀI LIỆU THAM KHẢO 152

PHỤ LỤC

DANH MỤC BẢNG


Bảng 2.1. Thống kê địa bàn khảo sát thực trạng 56

Bảng 2.2. Thống kê mẫu khách thể giáo viên mầm non 58

Bảng 2.3. Thống kê mẫu khách thể trẻ mầm non 58

Bảng 2.4. Tiến trình tổ chức bài tập đo KNQS của trẻ 59

Bảng 2.5. Tiêu chí và thang đánh giá 60

Bảng 2.6. Nhận thức của giáo viên về việc sử dụng VLTN trong tổ chức HĐCG nhằm phát triển KNQS cho trẻ mẫu giáo 5 – 6 tuổi 62

Bảng 2.7. Nhận thức của giáo viên về HĐCG với việc phát triển KNQS cho trẻ mẫu giáo 5 – 6 tuổi 64

Bảng 2.8. Những biểu hiện KNQS của trẻ mẫu giáo 5 – 6 tuổi trong HĐCG sử dụng VLTN 65

Bảng 2.9. Mục tiêu sử dụng VLTN trong quá trình tổ chức HĐCG nhằm phát triển KNQS cho trẻ của GVMN 66

Bảng 2.10. GVMN thực hiện những nội dung sử dụng VLTN trong tổ chức HĐCG nhằm phát triển KNQS cho trẻ mẫu giáo 5 – 6 tuổi 67

Bảng 2.11. Các hình thức GVMN tiến hành sử dụng VLTN trong tổ chức HĐCG nhằm phát triển KNQS cho trẻ mẫu giáo 5 – 6 tuổi 68

Bảng 2.12. Thực trạng GVMN tiến hành các phương pháp sử dụng VLTN trong tổ chức HĐCG nhằm phát triển KNQS cho trẻ mẫu giáo 5 – 6 tuổi 70

Bảng 2.13. Thực trạng GVMN áp dụng các biện pháp sử dụng VLTN trong tổ chức HĐCG nhằm phát triển KNQS cho trẻ mẫu giáo 5 – 6 tuổi 72

Bảng 2.14. Thống kê những sản phẩm hoạt động đã phân tích khi khảo sát 74

Bảng 2.15. Kết quả khảo sát KNQS của trẻ mẫu giáo 5 – 6 tuổi theo các bài tập đo 77

Bảng 2.16. Kết quả khảo sát KNQS của trẻ theo các tiêu chí 79

Bảng 2.17. Kết quả biểu hiện KNQS của trẻ mẫu giáo 5 - 6 tuổi theo giới tính 81

Bảng 2.18. Ảnh hưởng của các yếu tố đến việc sử dụng VLTN trong tổ chức HĐCG nhằm phát triển KNQS cho trẻ mẫu giáo 5 – 6 tuổi 84

Bảng 4.1. Chương trình thực nghiệm 123

Bảng 4.2. Biểu hiện KNQS của trẻ qua các bài tập trước TN 127

Bảng 4.3. Biểu hiện KNQS của trẻ trước TN xét theo từng tiêu chí đánh giá 128

Xem tất cả 175 trang.

Ngày đăng: 26/05/2022
Trang chủ Tài liệu miễn phí