Sử dụng phim Lịch sử nhằm phát triển tư duy phản biện cho học sinh ở trường THPT phần LSVN – lớp 12 – chương trình chuẩn - 11


Câu 2: Mức độ hứng thú của em với các phương pháp trên


Mức độ hứng thú

Phương pháp

Rất thích


Thích

Bình thường

Không thích

Thuyết trình





Vấn đáp (GV đặt câu hỏi, HS trả lời)





Làm việc nhóm





Trực quan (GV sử dụng tranh ảnh, phim tư liệu...)





Tự học, tự nghiên cứu





Dự án (HS trong các vai trò khác nhau của cuộc sống thực: đạo diễn, dẫn CT, chuyên gia…)





PP khác………………





Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 104 trang tài liệu này.

Sử dụng phim Lịch sử nhằm phát triển tư duy phản biện cho học sinh ở trường THPT phần LSVN – lớp 12 – chương trình chuẩn - 11


Câu 3: Ở trường em, các Thầy/Cô thường sử dụng phim cho dạy học môn Lịch sử hay không?

a. Thường xuyên

b. Thỉnh thoảng

c. Chỉ trong giờ ngoại khóa

d. Chưa bao giờ

Câu 4: Em có thích giáo viên sử dụng các đoạn phim trong dạy học Lịch sử không?

a. Có thích

b. Bình thường

c. Không thích

d. Ý kiến khác…………………………………………..

Câu 5: Theo em, khi giáo viên sử dụng các đoạn phim trong dạy học Lịch sử sẽ giúp em:

a. Nhớ lâu, hiểu kiến thức sâu hơn, tạo tư duy phản biện, tranh luận

b. Yêu thích môn Lịch sử hơn vì kiến thức lịch sử sinh động, hấp dẫn hơn

c. Có hứng thú học tập môn Lịch sử hơn

d. Bình thường

Câu 6: Các đoạn phim em được xem thường có nội dung về:

a. Diễn biến của sự kiện

b. Nhân vật lịch sử

c. Ý nghĩa của sự kiện

d. Nội dung khác…………………………………………………

Câu 7: Khi xem phim tư liệu, giáo viên của em hướng dẫn như thế nào?

a. Không có hướng dẫn cụ thể

b. Nêu câu hỏi định hướng trước khi xem phim

c. Đưa ra yêu cầu sau khi xem phim

d. Ý kiến khác……………………………………………………

Câu 8: Thể loại phim giáo viên thường sử dụng trong giờ dạy Lịch sử là gì?

a. Phim tài liệu

b. Phim điện ảnh

c. Phim hoạt hình

d. Thể loại khác…………...

Câu 9: Để việc sử dụng phim trong dạy học Lịch sử có hiệu quả hơn, em có đề xuất gì?

…………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………

Phụ lục 4:

PHIẾU THĂM DÒ Ý KIẾN HỌC SINH


Các em học sinh thân mến!

Để góp phần thực nghiệm thành công đề tài nghiên cứu “Sử dụng phim lịch sử nhằm phát triển tư duy phản biện cho học sinh ở trường THPT (Phần Lịch sử Việt Nam – Lớp 12 – Chương trình chuẩn)” chúng tôi rất mong nhận được sự giúp đỡ của các em.

Chân thành cảm ơn!

Thông tin cá nhân (không bắt buộc):


Họ và tên:……………………………………………………………. Lớp:…………………………………………………………………... Trường: ………………………………………………………………. Em khoanh tròn vào đáp án mà em cho là đúng

Câu 1: Em có hiểu biết gì về khái niệm “phản biện”?

a. Biết rõ

b. Biết một ít

c. Chưa biết gì

d. Ý kiến khác…………………………………….......

Câu 2: Em có hiểu biết gì về khái niệm “tư duy phản biện”?

a. Biết rõ

b. Biết một ít

c. Chưa biết gì

d. Ý kiến khác…………………………………….......

Câu 3: Theo em, người có “tư duy phản biện” là tốt hay không?

a. Tốt

b. Không tốt

c. Ý kiến khác…………………………………………..

Câu 4: Trong giờ học Lịch sử, Thầy/Cô có thường xuyên tạo điều kiện để các bạn trong lớp tranh luận với nhau không?

a. Rất thường xuyên

b. Thường xuyên

c. Không thường xuyên

d. Không bao giờ

Câu 5: Em có thường xuyên tranh luận với Thầy/Cô hay các bạn trong quá trình học môn Lịch sử không?

a. Rất thường xuyên

b. Thường xuyên

c. Không thường xuyên

d. Không bao giờ

Câu 6: Em cảm thấy như thế nào khi người khác tranh luận về các vấn đề trong quá trình học môn Lịch sử?

a. Thích

b. Bình thường

c. Không thích

d. Ý kiến khác………………………………………………

Câu 7: Các hoạt động dạy học mà Thầy/Cô em hay thực hiện trong giờ học Lịch sử của các em là:



Hoạt động

Rất

thường xuyên

Thường xuyên

Thỉnh thoảng

Chưa bao giờ

Hướng dẫn học sinh chủ động phát hiện kiến thức.





Chỉ nêu kiến thức cần đạt trong bài.





Hướng dẫn học sinh tìm hiểu trước





Hoạt động

Rất

thường xuyên

Thường xuyên

Thỉnh thoảng

Chưa bao giờ

tài liệu cho bài mới.





Tạo cơ hội cho học sinh tìm kiếm thông tin để giải thích vấn đề lịch sử.





Tạo cơ hội cho học sinh được trình bày và bảo vệ quan điểm của mình trước lớp.





Sử dụng trao đổi, thảo luận nhóm để giải quyết các vấn đề.





Sử dụng đồ dùng trực quan (phim, tranh ảnh, bản đồ,…) và hướng dẫn học sinh trao đổi, thảo luận.







Câu 4: Học lực môn Lịch sử của em hiện nay đang ở mức nào?

a. Giỏi

b. Khá

c. Trung bình

d. Yếu

Phụ lục 5:


Tiết 27 – Bài 17:


GIÁO ÁN ĐỐI CHỨNG


NƯỚC VIỆT NAM DÂN CHỦ CỘNG HÒA


TỪ SAU NGÀY 2 – 9 – 1945 ĐẾN TRƯỚC NGÀY 19 – 12 – 1946

I. MỤC TIÊU BÀI HỌC

Sau khi học xong, học sinh có khả năng:

1. Về kiến thức:

- Nêu được âm mưu và hành động trở lại xâm lược nước ta của Pháp.

- Trình bày được diễn biến và ý nghĩa của cuộc kháng chiến chống Pháp quay trở lại xâm lược Nam Bộ.

- Nhận xét được hiệu quả của chính sách ngoại giao.

- Phân tích được các yếu tố đưa tới sự thay đổi trong chính sách ngoại giao của ta thời kỳ này.

2. Về kỹ năng:

- Rèn luyện cho học sinh kỹ năng làm việc nhóm.

- Rèn luyện và hình thành một số kỹ năng khi khai thác tranh ảnh, phim tư liệu.

- Rèn luyện và phát triển kỹ năng phân tích, tổng hợp, so sánh, đánh giá,…

3. Về thái độ:

- Bồi dưỡng lòng yêu nước, tinh thần cách mạng, tự hào dân tộc.

- Lên án những hành động phá hoại và dã tâm xâm lược của kẻ thù, sự phản bội Tổ quốc của bọn phản cách mạng.

4. Về năng lực:

- Năng lực giải quyết vấn đề thông qua trả lời câu hỏi của GV.

- Năng lực trao đổi, thảo luận thông qua hoạt động nhóm

II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH

1. Giáo viên:

- Soạn giáo án và kế hoạch giảng dạy

- Chuẩn bị đoạn phim tài liệu cần dùng

2. Học sinh:

- Sách giáo khoa, vở ghi

- Đọc trước bài ở nhà

III. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY HỌC

1. Ổn định lớp: (2 phút)

2. Dẫn dắt vào bài mới: (3 phút)

Cùng với việc phải giải quyết những khó khăn về kinh tế, chính trị, văn hóa,… chính quyền cách mạng vừa mới được thành lập, chưa được củng cố đã phải đương đầu với những lực lượng kẻ thù đông và mạnh: Miền Bắc là 20 vạn quân Tưởng và bọn Việt Quốc, Việt Cách; miền Nam là quân Anh, Pháp, Nhật. Trước kẻ thù đông và mạnh như vậy, Đảng, Chính phủ và Chủ tịch Hồ Chí Minh đã làm gì để đối phó với chúng? Cô và các em sẽ đi tìm hiểu trong bài hôm nay:

3. Hoạt động của GV và HS:


THỜI GIAN

HOẠT ĐỘNG CỦA

GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH

KIẾN THỨC

TRỌNG TÂM



Hoạt động 1: Cả lớp – Cá nhân

Tìm hiểu cuộc k/c chống TD Pháp trở lại xâm lược Nam Bộ

- GV: Đặt câu hỏi:

TD Pháp đã có âm mưu và hành động trở lại xâm lược nước ta như thế nào?

- HS: Trả lời

- GV: Nhận xét, bổ sung, kết luận

Âm mưu quay trở lại xâm lược VN của Pháp có từ rất sớm, ngay từ khi Nhật đầu hàng Đồng minh vô điều kiện và quân Đồng minh chưa vào nước ta, thể hiện ở chỗ:

+ Thứ nhất: Chính phủ Đờ Gôn ra quyết định thành lập một đạo quân viễn

1.Kháng chiến chống TD Pháp trở lại xâm lược Nam Bộ


- Ngày 2/9/1945 TDP xả súng vào nhân dân Sài Gòn – Chợ Lớn

- Ngày 23/9/1945 TDP mở đầu cuộc chiến tranh xâm lược Việt Nam lần thứ hai.

chinh đến Sài Gòn do tướng Lơcơlec chỉ huy, cử đô đốc Đácgiăngliơ sang làm Cao ủy Pháp ở Đông Dương

+ Thứ hai: Ngay trong ngày 2/9/1945 khi nhân dân Sài Gòn – Chợ Lớn xuống đường mít tinh mừng Tết độc lập, Pháp đã xả súng vào người dân, 47 người chết và nhiều người bị thương.

+ Thứ ba: Đêm 22 rạng sáng 23 – 9 – 1945 Pháp cho quân đánh úp trụ sở Ủy ban nhân dân Nam Bộ và cơ quan tự vệ Sài Gòn, chính thức mở đầu cuộc xâm lược nước ta lần thứ hai.

- GV: Đặt câu hỏi:

Cuộc chiến đấu của nhân dân Nam Bộ trong những ngày đầu Pháp xâm lược đã diễn ra như thế nào?

- HS: Trả lời

- GV: Nhận xét, bổ sung, kết luận:

+ Nhân dân Nam Bộ nhất tề đứng lên chiến đấu chống lại quân xâm lược: đột nhập sân bay, đốt tàu, đánh phá kho tàng, phá nhà giam,… Quân Pháp luôn bị bao vây và tấn công.

+ Quân Pháp tăng viện binh, phá vòng vây, mở rộng đánh chiếm Nam Bộ và Nam Trung Bộ.

- GV: Đặt câu hỏi

Trước tình hình đó, TƯ Đảng, Chính phủ, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã có chủ trương như thế nào?


- Nhân dân Nam Bộ nhất tề đứng lên chiến đấu chống lại quân xâm lược.

- Quân Pháp phá vòng vây, mở rộng đánh chiếm Nam Bộ và Nam Trung Bộ.


- Ta huy động sức người sức của của miền Nam cho cả nước, xây dựng các đoàn quân “Nam tiến”


- HS: Trả lời

- GV: Nhận xét, bổ sung, kết luận

- GV: Đặt câu hỏi:

Những biện pháp trên có ý nghĩa như thế nào đối với cuộc kháng chiến chống Pháp?

- HS: Trả lời

- GV: Nhận xét, bổ sung, kết luận:


- Ý nghĩa:

+ Ngăn chặn bước tiến công của địch, hạn chế âm mưu “đánh nhanh, thắng nhanh”

+ Thể hiện tinh thần yêu nước, ý chí bất khuất của nhân dân Miền Nam.

+ Tạo điều kiện cả nước chuẩn bị cho cuộc kháng chiến lâu dài chống xâm lược.


- GV dẫn dắt:

Cùng với việc giải quyết những khó khăn về kinh tế, xã hội, … chính quyền cách mạng vừa mới thành lập, chưa được xây dựng và củng cố đã phải đương đầu chống lại kẻ thù đông và mạnh. Vậy sách lược của ta đối với kẻ thù từ sau ngày 2/9/1945 đến trước ngày 19/12/1946 như thế nào?

Hoạt động 2: Cả lớp – Cá nhân

Tìm hiểu sách lược của ta đối với quân Trung Hoa Dân quốc và bọn phản cách mạng ở miền Bắc

- GV: Đặt câu hỏi:

Sách lược của ta đối với quân Trung Hoa Dân quốc và bọn phản cách mạng là gì?


2.Đấu tranh với quân Trung Hoa Dân quốc và bọn phản cách mạng ở miền Bắc


- Chủ trương: Hòa hoãn, tránh xung đột, tránh cùng lúc đối phó với nhiều kẻ thù

- Ta nhân nhượng một số quyền lợi về Chính trị, Kinh tế cho

..... Xem trang tiếp theo?
⇦ Trang trước - Trang tiếp theo ⇨

Ngày đăng: 08/05/2024