Sử dụng phần mềm courselab 2.4 thiết kế chương nhóm oxi – lưu huỳnh lớp 10 nâng cao - 17


PHỤ LỤC 2: PHIẾU THĂM DÒ Ý KIẾN HỌC SINH


Trường Đại học Sư phạm TPHCM

Lớp cao học Lý luận và PPDH bộ môn hóa học

-----ooOoo------


PHIẾU THĂM DÒ Ý KIẾN HỌC SINH


Họ và tên học sinh (có thể ghi hoặc không): ……………………………………. Lớp:…………..Trường:……………………………………………………...........


Các em HS thân mến!

Là HS, chắc hẳn chúng ta đã có đôi lần không hiểu bài khi nghe thầy cô giảng bài trên lớp hay khi chuẩn bị bài ở nhà, các em không thể hiểu được một số nội dung mà sách giáo khoa cung cấp. Vậy làm thế nào để khắc phục vấn đề trên?

Để giúp các em có thể tự học dễ dàng, đồng thời phát huy tính tự giác, tính tích cực chủ động sáng tạo trong học tập, tạo niềm hứng thú với bộ môn hóa học; cô đã thiết kế “EBOOK HƯỚNG DẪN TỰ HỌC CHƯƠNG NHÓM OXI

– LƯU HUỲNH LỚP 10 NÂNG CAO” nhằm cung cấp cho các em thêm một tài liệu hướng dẫn học tập như là có thêm một “gia sư” thân tín.

Vì vậy cô rất mong nhận được sự đóng góp ý kiến nhiệt tình của các em để ebook được hoàn thiện hơn và thật sự trở thành người bạn học tập cần thiết đối với các em!

A. SỰ CẦN THIẾT CỦA EBOOK VỚI HOẠT ĐỘNG TỰ HỌC CỦA HỌC SINH Các em hãy cho biết ý kiến về sự cần thiết của ebook bằng cách đánh dấu vào ô tương ứng

1. Có khi nào, em không hiểu bài hoặc 1 phần của bài học Hóa học khi học trên lớp?

Thường xuyên Thỉnh thoảng Chưa bao giờ

2. Khi tự học hóa học ở nhà, với những nội dung trong sách giáo khoa cung cấp em tự hiểu được bài học ở mức độ như thế nào?

Hiểu được tất cả bài học

Thường xuyên Thỉnh thoảng Chưa bao giờ

Chỉ hiểu được một số nội dung của bài

Thường xuyên Thỉnh thoảng Chưa bao giờ

Không hiểu được phần nào cả

Thường xuyên Thỉnh thoảng Chưa bao giờ

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 149 trang tài liệu này.

Sử dụng phần mềm courselab 2.4 thiết kế chương nhóm oxi – lưu huỳnh lớp 10 nâng cao - 17


3. Em có cần một tài liệu hướng dẫn giúp em tự học được bài học hóa học ở nhà giống như khi được giáo viên giảng bài ở trên lớp không?

Rất cần Cần Có hay không cũng được Không cần

4. Nếu cần, em mong muốn tài liệu đó được thiết kế dưới dạng nào?

Là một quyển sách giấy bình thường nhưng có phần hướng dẫn tự học.

Là một E-book nội dung giống sách giáo khoa.

Là một E-book có nội dung bám sách giáo khoa nhưng tích hợp thêm hình ảnh, phim thí nghiệm, và đặc biệt là có các bài tập vận dụng cụ thể.

Hình thức khác:……………………………………………………………… Các em hãy cho biết ý kiến nhận xét về : “EBOOK HƯỚNG DẪN TỰ HỌC CHƯƠNG NHÓM OXI – LƯU HUỲNH LỚP 10 CHƯƠNG TRÌNH NÂNG

CAO” bằng cách khoanh tròn vào các chữ số tương ứng với mức độ từ thấp đến cao ( từ 1 đến 5). (Mục B và C)

B. ĐÁNH GIÁ VỀ EBOOK



Tiêu chí đánh giá

Mức độ

Về nội

dung

Đủ kiến thức quan trọng, cần thiết

1

2

3

4

5

Kiến thức chính xác, khoa học

1

2

3

4

5

Phong phú sinh động hấp dẫn

1

2

3

4

5

Thiết thực

1

2

3

4

5



Đủ kiến thức quan trọng, cần thiết

1

2

3

4

5

Về hình thức

Thiết kế khoa học

1

2

3

4

5

Nhất quán về cách trình bày, bố cục hợp lí, logic

1

2

3

4

5

Giao diện đẹp, hấp dẫn, thân thiện

1

2

3

4

5

Có tính năng tương tác hay làm bài tập trắc nghiệm

1

2

3

4

5

Về tính khả thi

Dễ sử dụng

1

2

3

4

5

Phù hợp với trình độ học tập của HS

1

2

3

4

5

Phù hợp với khả năng sử dụng vi tính của HS

1

2

3

4

5

Phù hợp với điều kiện thực tế (HS có máy vi tính)

1

2

3

4

5

Phù hợp với thời gian tự học ở nhà của HS.

1

2

3

4

5


C. HIỆU QUẢ CỦA VIỆC SỬ DỤNG EBOOK


Tiêu chí đánh giá

Mức độ

Giúp các em dễ hiểu bài, tiếp thu bài nhanh

1

2

3

4

5

Nâng cao khả năng tự học

1

2

3

4

5

Làm tăng hứng thú học tập hóa học

1

2

3

4

5

Phát triển tư duy của học sinh

1

2

3

4

5

Giúp các em tiếp cận nhiều hơn với công nghệ thông tin

1

2

3

4

5

Chất lượng giờ học được nâng lên

1

2

3

4

5

Góp phần vào việc đổi mới phương pháp dạy học

1

2

3

4

5

D. Ý KIẾN ĐÓNG GÓP KHÁC

Em có ý kiến gì thêm để giúp E-book được hoàn thiện và phù hợp với nhu cầu của các em?

...............................................................................................................

...............................................................................................................

...............................................................................................................

Xin chân thành cảm ơn ý kiến đóng góp nhiệt tình của các em!

Chúc các em luôn đạt kết quả tốt trong học tập!

Ngày ………tháng ……năm 2012

Mọi ý kiến xin liên hệ: TÔ THỊ XUÂN THU Email: thuytinh2811@yahoo.com

PHỤ LỤC 3: ĐỀ KIỂM TRA 10 phút - Bài OXI

Hãy điền câu trả lời đúng nhất vào bảng trả lời sau:


Câu

1

2

3

4

5

6

7

8

9

10

Đáp án












1. Hãy chọn câu trả lời đúng trong số các câu sau:

A. Oxi chiếm phần thể tích lớn nhất trong khí quyển.

B. Oxi là nguyên tố phổ biến nhất trên trái đất.

C. Oxi tan nhiều trong nước.

D. Oxi là chất khí nhẹ hơn không khí.

2. Khi tham gia vào các phản ứng hóa học, O2

A. chỉ đóng vai trò chất khử.

B. chỉ đóng vai trò chất oxi hóa.

C. vừa đóng vai trò chất khử, vừa đóng vai trò chất oxi hóa.

D. không đóng vai trò chất oxi hóa hay chất khử.

3. Người ta điều chế oxi trong phòng thí nghiệm bằng cách nào sau đây?

A. Chưng cất phân đoạn không khí lỏng. B. Điện phân nước.

C. Điện phân dung dịch NaOH. D. Nhiệt phân KClO3 với xúc tác MnO2.

4. Người ta thu oxi trong phòng thí nghiệm bằng cách

A. dời chỗ không khí và ngửa bình. B. dời chỗ nước.

C. dời chỗ không khí và úp bình. D. cả A và B.

5. Khí nào sau đây không cháy trong oxi không khí?

A. CO. B. CH4. C. CO2. D. H2.

6. Oxi tác dụng được với tất cả các chất trong nhóm nào sau đây ?

A. Na, Fe, S, Au. B. Mg, P, CH4, Cl2.

C. Ca, C, C2H5OH, SO2. D. Al, Mg, P, F2.

7. Trong không khí , oxi chiếm

A. 23%. B. 25%. C. 20%. D. 19%.

8. Oxi có số oxi hóa dương cao nhất trong hợp chất

A. OF2. B. K2O. C. H2O2. D. (NH4)2SO4.

9. Khí oxi thu được khi nhiệt phân các chất: HgO, KClO3, KMnO4, KNO3. Khi nhiệt phân 1 mol mỗi chất trên, thể tích khí oxi thu được ở đktc lớn nhất ở phản ứng :

A. 2KNO3 → 2KNO2 + O2. B. 2KMnO4→K2MnO4 + MnO2 + O2.

C. 2H2O2 → 2H2O + O2 . D. 2KClO3→ 2KCl + 3O2.

10. Để nhận biết oxi ta có thể dùng

A. mẩu than còn nóng đỏ. B. kim loại.

C. phi kim. D. dung dịch KI.


----------- HẾT ----------


PHỤ LỤC 4: ĐỀ KIỂM TRA 10 phút - Bài H2S‌

Hãy điền câu trả lời đúng nhất vào bảng trả lời sau:


Câu

1

2

3

4

5

6

7

8

9

10

Đáp án












1. Hidrosunfua là 1 axit

A. có tính khử mạnh. B. có tính oxi hóa mạnh.

C. có tính axit mạnh. D. vừa có tính oxi hoá vừa có tính khử.

2. Trong hợp chất nào nguyên tố lưu huỳnh không thể thể hiện tính oxi hoá?

A. KHS. B. Na2SO3. C. SO2. D. H2SO4.

3. Phản ứng hóa học nào sau đây là sai?

A. 2H2S + O2 → 2S + 2H2O, thiếu oxi.

B. 2H2S + 3O2 → 2SO2 + 2H2O, thừa oxi.

C. H2S + 2NaCl → Na2S + 2HCl.

D. H2S + 4Cl2 + 4H2O → H2SO4 + 8HCl.

4. Hãy chọn thứ tự so sánh tính axit đúng trong các dãy so sánh sau đây:

A. HCl > H2S > H2CO3. B. HCl > H2CO3 > H2S.

C. H2S > HCl > H2CO3. D. H2S > H2CO3 > HCl.

5. Sục một dòng khí H2S vào dung dịch CuSO4 thấy xuất hiện kết tủa đen. Điều khẳng định nào sau đây là đúng?

A. Axit H2SO4 yếu hơn axit H2S. B. Xảy ra phản ứng oxi hoá – khử.

C. CuS không tan trong axit H2SO4. D. Một nguyên nhân khác.

6. Khi sục SO2 vào dd H2S thì

A. dd bị vẩn đục màu vàng. B. không có hiện tượng gì.

C. dd chuyển thành màu nâu đen. D. tạo thành chất rắn màu đỏ.

7. Sục H2S vào dung dịch nào sẽ không tạo thành kết tủa

A. CuSO4. B. Ca(OH)2. C. AgNO3. D. Pb(NO3)2.

8. Khí H2 có lẫn tạp chất H2S. Có thể dùng dung dịch nào dưới đây tốt nhất để loại H2S ra khỏi H2?

A. H2SO4. B. NaNO3. C. BaCl2. D. Pb(NO3)2.

9. Sục một lượng khí hidrosunfua vào dung dịch KOH dư, sau phản ứng thu được dung dịch chứa:

A. K2S và KHS. B. KHS và H2S.

C. K2S và KOH. D. K2SO3 và H2S.

10. Trong phòng thí nghiệm người ta thường điều chế H2S bằng phản ứng.

A. Na2S + 2HCl → 2NaCl + H2S.

B. H2 + S → H2S.

C. 4Zn + 5H2SO4(đ) → 4ZnSO4 + H2S + 4H2O.

D. FeS + H2SO4→FeSO4 + H2S.

----------- HẾT ----------


PHỤ LỤC 5: ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT


I. Trắc nghiệm (5 điểm):Hãy chọn câu trả lời đúng nhất

Câu 1: Cho nhôm, sắt, kẽm, crom tác dụng lần lượt với H2SO4 loãng. Sơ đồ nào sau đây không thể hiện đúng mối quan hệ giữa chất khử và H2?

A. 1mol Fe 1,5 mol H2. B. 1mol Zn 1mol H2.

C. 1mol Al1,5 mol H2. D. 1mol Cr 1mol H2.

Câu 2: Cho 2,81 gam hỗn hợp các oxit Fe3O4, Fe2O3, MgO, CuO tác dụng vừa đủ với 300ml dung dịch H2SO4 0,1M (loãng) thì khối lượng muối sunfat khan thu được là

A. 5,12 gam. B. 5,21 gam.

C. 4,5 gam. D. 3,45 gam.

Câu 3: Cho các kim loại Al, Fe, Zn và Mg tác dụng lần lượt với H2SO4 đặc, nóng. Sơ đồ nào sau đây thể hiện đúng mối quan hệ giữa chất khử và sản phẩm khử?

A. 3Mg 2S. B. 8Al 3H2S.

C. Fe 3SO2. D. 4Zn 3H2S.

Câu 4: Axit sunfuric đặc nguội không phản ứng với :

A. Au, Pt, Al, Fe, Cr. B. Au, Pt.

C. Au, Fe, Cr, Cu, Ag. D. Al, Fe, Cr.

Câu 5: Chất không có tính oxi hóa là

A. H2SO4 đặc. B. SO2. C. H2SO4 loãng. D. Fe.

Câu 6: Cấu hình electron ở trạng thái kích thích của S khi tạo SO2 là :

A. 1s22s22p63s23p33d1. B. 1s22s22p63s23p23d2.

C. 1s22s22p63s23p4. D. 1s22s22p63s13p33d2.

Câu 7: Chỉ dùng 1 thuốc thử nào sau đây để phân biệt 4 dung dịch sau: Natrisunfua, BariClorua, Natrisunfit và Natrisunfat?

A. H2SO4loãng. B. AgNO3.

C. H2SO4loãng hoặc HCl. D. HCl.

Xem tất cả 149 trang.

Ngày đăng: 25/12/2023
Trang chủ Tài liệu miễn phí