Phân Phối Tần Số, Tần Suất Và Tần Suất Lũy Tích Bkt 1


Bước 3: Gặp GV thực nghiệm

Trao đổi với GV tham gia thực nghiệm về mục đích, cách tiến hành và kế hoạch dạy học ở các lớp thực nghiệm và đối chứng.

- Ở các lớp thực nghiệm: GV và HS sử dụng E-book khi dạy và học.

- Ở các lớp đối chứng: GV và HS sử dụng SGK khi dạy và học.

Bước 4: Kiểm tra

Tiến hành 2 bài kiểm tra 15 phút và 1 bài kiểm tra 1 tiết.

- Đối với bài kiểm tra 15’: GV cho HS làm bài kiểm tra ngay sau bài học dưới hình thức trắc nghiệm khách quan nhiều lựa chọn, gồm 10 câu.

- Đối với bài kiểm tra 1 tiết: đúng theo phân phối chương trình, gồm 20 câu trắc nghiệm khách quan và 3 câu tự luận (tỉ lệ 50%:50%).

Bước 5: Tham khảo ý kiến của GV và HS về E-book

Chúng tôi lấy ý kiến của GV và HS qua phiếu thăm dò để nhận được những phản hồi về hình thức, nội dung, các ưu điểm và hạn chế của E-book.

Bước 6: Thu thập và xử lí kết quả thực nghiệm

Xử lí kết quả thực nghiệm bằng phương pháp thống kê toán học, các bước thực hiện như sau:

1. Lập các bảng phân phối tần số, tần suất và tần suất lũy tích.

2. Vẽ đồ thị các đường lũy tích.

3. Lập bảng tổng hợp phân loại kết quả học tập.

4. Tính các tham số thống kê đặc trưng.


* Trung bình cộng ( X ): là tham số đặc trưng cho sự tập trung của số liệu.



x1n1x2n2 ... xknk1kxn n n ... n n i i

1 2 k i1

X

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 149 trang tài liệu này.

Sử dụng phần mềm courselab 2.4 thiết kế chương nhóm oxi – lưu huỳnh lớp 10 nâng cao - 13

Trong đó: n là số học sinh tham gia thực nghiệm. ni là tần số học sinh đạt điểm xi.

* Phương sai (S2 ): đại diện cho tính phân tán của dãy số liệu quan sát.


S 2 1

k

n 1

n (x X )

i i

i1


* Độ lệch chuẩn (S):


S

1

k

n 1

n (x X )

i i

i1

m

S

n

S có giá trị càng nhỏ thì số liệu càng ít phân tán.


* Sai số tiêu chuẩn (m):



Giá trị trung bình sẽ dao động trong khoảng X m

* Hệ số biến thiên (V ): là tham số thống kê cho phép so sánh độ biến thiên của nhiều mẫu khác nhau ở các chỉ tiêu nghiên cứu khác nhau. Do đo, hệ số biến thiên được sử dụng phổ biến để đánh giá kết quả nghiên cứu.

V S .100%

X

* Đại lượng kiểm định Student (t):


t (x

n

TN DC

x )

(S 2 S 2 )

TN DC


Với n là số HS của nhóm thực nghiệm.

- Chọn xác suất α (từ 0,01 ÷ 0,05). Tra bảng phân phối Student, tìm giá trị tα,k với độ lệch tự do k = n1 + n2 – 2.

- Nếu t

t,k

thì sự khác nhau giữa

x TN

x DC

là có ý nghĩa với mức ý

nghĩa .


- Nếu t

t,k

thì sự khác nhau giữa

x TN

x DC

là không có ý nghĩa với

mức ý nghĩa .

3.4. Kết quả thực nghiệm‌

3.4.1. Nhận xét của GV về E-book‌

Chúng tôi tiến hành lấy ý kiến nhận xét của 40 GV dạy THPT trong đó có 3 GV đã trực tiếp sử dụng E-book vào việc giảng dạy.



Bảng 3.2. Danh sách GV nhận xét E-book


STT

Họ và tên GV

Trường THPT

1

Nguyễn Viết


Bảo Lộc Tỉnh Lâm Đồng

2

Đinh Thị Mỹ Hạnh

3

Nguyễn Thị Diễm Trang

4

Hoàng Nữ Kim Anh

5

Từ Thị Quỳnh Trâm

6

Nguyễn Thị Bích Thủy

7

Nguyễn Vương Hồng Hoa

8

Lê Thanh Phương

9

Đỗ Thị Phương Thảo

10

Thượng Thị Ngọc Dung


Tân Phước Khánh Tỉnh Bình Dương

11

Phan Tuấn Kiệt

12

Nguyễn Thị Phú Khánh

13

Bùi Thị Thanh Thủy

14

Nguyễn Phụng Hiếu

15

Nguyễn Minh Nhật


Hùng Vương Tỉnh Gia Lai

16

Trần Văn Thành

17

Đường Thị Anh Thư

18

Lê Hoài Thư

19

Bùi Thị Mỹ Lệ

20

Trần Thị Anh Thư

21

Phạm Thị Hòa

22

Trần Thanh Phong

23

Lê Thị Dạ Thảo

24

Lê Văn Vinh

25

Lê Thị Hữu Huyền

26

Trần Thị Ngọc Châu


Trần Phú TP HCM

27

Nguyễn Văn Cường

28

Nguyễn Tuyết Trinh

29

Nguyễn Thị Mộng Thúy

30

Đoàn Như Hương

31

Đoàn Văn Bay

32

Phạm Thị Thanh Nga

33

Nguyễn Thị Anh Đào

34

Trần Trung Kiên

35

Nguyễn Văn Vĩnh Hảo

36

Phạm Thị Ánh Nguyệt

37

Hoàng Thị Mỹ Hiếu

38

Võ Thị Xuân Hồng Yến

39

Tống Đức Huy

40

Hoàng Thị Thắm


Bảng 3.3. Nhận xét của GV về E-book

(Mức độ: 1: Kém; 2: Yếu; 3: Trung bình; 4: Khá; 5: Tốt).



Tiêu chí đánh giá

Mức độ

TB

1

2

3

4

5


Về nội dung

- Đủ kiến thức quan trọng, cần thiết

0

0

0

4

36

4.9

- Kiến thức chính xác, khoa học

0

0

0

2

38

4.95

- Phong phú sinh động hấp dẫn

0

0

6

14

20

4.35

- Thiết thực

0

0

0

18

22

4.55


Về hình thức

- Thiết kế khoa học

0

0

5

20

15

4.25

- Nhất quán về cách trình bày, bố cục

hợp lí, logic

0

0

7

12

21

4.35

- Giao diện đẹp, hấp dẫn, thân thiện

0

0

10

17

13

4.08

- Có tính năng tương tác hay làm bài tập

trắc nghiệm

0

0

3

10

27

4.6


Về tính khả thi

- Dễ sử dụng

0

0

10

16

24

4.28

- Phù hợp với trình độ học tập của HS

0

2

12

52

88

4.38

- Phù hợp với khả năng sử dụng vi tính

của HS

0

0

0

11

29

4.73

- Phù hợp với điều kiện thực tế (HS có

máy vi tính)

0

0

0

13

27

4.68

- Phù hợp với thời gian tự học ở nhà của

HS.

0

0

0

24

16

4.4

Hiệu quả của việc sử dụng ebook

- HS dễ hiểu bài, tiếp thu bài nhanh

0

0

3

19

18

4.38

- Nâng cao khả năng tự học của HS

0

0

0

25

15

4.38

- HS hứng thú học tập

0

0

6

21

13

4.18

- Phát triển tư duy của HS

0

0

0

24

16

4.4

- Thêm nguồn tư liệu cho bài dạy

0

0

2

10

28

4.65

- Chất lượng giờ học được nâng lên

0

0

0

27

13

4.33

- Góp phần vào việc đổi mới phương

pháp dạy học

0

0

0

10

30

4.75


Đánh giá về mặt nội dung: Các GV cho rằng E-book có kiến thức đưa ra là chính xác, khoa học (4,95), đầy đủ thông tin cần thiết (4,90), thiết thực (4,55) và phong phú sinh động hấp dẫn (4,35).


Đánh giá về mặt hình thức: E-book có tính năng tương tác hay làm bài tập trắc nghiệm (4.6), nhất quán về cách trình bày (4,35), thiết kế khoa học (4,25) và có giao diện đẹp, hấp dẫn, thân thiện (4,23).

Đánh giá về tính khả thi: E-book phù hợp với trình độ học tập (4,73), với điều kiện thực tế của học sinh (4,68), khả năng sử dụng vi tính của HS (4,5), thời gian tự học ở nhà của HS (4,4) và dễ sử dụng (4,28).

Đánh giá về hiệu quả sử dụng E-book: E-book giúp GV có thêm nguồn tư liệu cho bài dạy (4,65), góp phần vào việc đổi mới phương pháp dạy học (4,45), phát triển tư duy của HS (4,4), giúp HS dễ hiểu bài, tiếp thu bài nhanh (4,38), nâng cao khả năng tự học (4,38), chất lượng giờ học được nâng lên (4,33), E-book làm tăng húng thú học tập (4,18).

3.4.2. Nhận xét của HS về E-book‌

Tham khảo ý kiến 158 HS ở 4 lớp thực nghiệm chúng tôi thu được số liệu sau:

Bảng 3.4. Nhận xét của HS về E-book

(Theo các mức độ 1: kém, 2: yếu, 3: trung bình, 4: khá, 5: tốt)



Tiêu chí đánh giá

Mức độ

TB

1

2

3

4

5


Về nội dung

- Đủ kiến thức quan trọng, cần thiết

2

4

2

48

102

4.54

- Kiến thức chính xác, khoa học

4

2

6

34

112

4.57

- Phong phú sinh động hấp dẫn

0

6

18

46

88

4.37

- Thiết thực

2

2

26

68

60

4.15


Về hình thức

- Thiết kế khoa học

0

8

24

76

50

4.06

- Nhất quán về cách trình bày, bố cục

hợp lí, logic

0

8

24

62

64

4.15

- Giao diện đẹp, hấp dẫn, thân thiện

2

2

26

56

72

4.23

- Có tính năng tương tác hay làm bài tập

trắc nghiệm

2

4

20

54

78

4.28


Về tính khả thi

- Dễ sử dụng

2

28

36

38

54

3.72

- Phù hợp với trình độ học tập của HS

4

2

12

52

88

4.38

- Phù hợp với khả năng sử dụng vi tính

của HS

2

10

24

58

64

4.09

- Phù hợp với điều kiện thực tế (HS có

máy vi tính)

6

12

34

62

44

3.8



- Phù hợp với thời gian tự học ở nhà của

HS.

4

4

32

46

72

4.13


Hiệu quả của việc sử dụng ebook

- HS dễ hiểu bài, tiếp thu bài nhanh

6

2

20

50

80

4.24

- Nâng cao khả năng tự học của HS

2

6

18

40

92

4.35

- HS hứng thú học tập

4

4

12

54

84

4.33

- Phát triển tư duy của HS

4

6

24

60

64

4.1

- Giúp các em tiếp cận nhiều hơn với

công nghệ thông tin

6

4

22

48

78

4.19

- Chất lượng giờ học được nâng lên

8

6

16

46

82

4.19

- Góp phần vào việc đổi mới phương

pháp dạy học

4

0

8

26

120

4.63


Đánh giá về mặt nội dung: Các em cho rằng E-book có kiến thức đưa ra là chính xác, khoa học (4,57), đầy đủ thông tin cần thiết (4,54), phong phú sinh động hấp dẫn (4,37) và thiết thực (4,15).

Đánh giá về mặt hình thức: E-book có tính năng tương tác hay làm bài tập trắc nghiệm (4,28), có giao diện đẹp, hấp dẫn, thân thiện (4,23), nhất quán về cách trình bày (4,15) và thiết kế khoa học (4,06).

Đánh giá về tính khả thi: E-book phù hợp với trình độ học tập (4,38), với thời gian tự học ở nhà của HS (4,13), khả năng sử dụng vi tính của HS (4,09), với điều kiện thực tế của học sinh (3,8) và dễ sử dụng (3,72).

Đánh giá về hiệu quả sử dụng E-book: E-book góp phần vào việc đổi mới phương pháp dạy học (4,63), nâng cao khả năng tự học (4,35), tăng hứng thú học tập (4,33), giúp các em dễ hiểu bài, tiếp thu bài nhanh (4,24), giúp các em tiếp cận nhiều hơn với công nghệ thông tin (4,19) , E-book làm chất lượng giờ học được nâng lên (4,19) và phát triển tư duy của HS (4,10).


3.4.3. Kết quả bài kiểm tra của học sinh‌

3.4.3.1. Kết quả bài kiểm tra 1

Bảng 3.5. Bảng điểm bkt 1

5


Lớp

TN 1

ĐC 1

TN 2

ĐC 2

TN 3

ĐC 3

TN 4

ĐC 4

TN 5

ĐC 5

TN

ĐC

Điềm Xi

0

0

0

0

0

0

0

0

0

0

0

0

0

1

0

0

0

0

0

0

0

0

0

0

0

0

2

0

0

0

0

1

2

0

0

0

0

1

2

3

0

3

1

1

0

4

0

0

0

1

1

9

4

1

2

0

2

0

1

1

0

1

2

3

7

5

1

2

1

0

5

2

4

7

5

4

16

15

6

1

5

2

8

7

13

6

8

7

8

23

42

7

8

10

10

7

7

5

5

8

5

5

35

35

8

12

10

7

9

8

3

14

9

9

10

50

41

9

11

6

11

8

6

8

7

5

8

6

43

33

10

6

3

7

5

6

2

2

1

6

4

27

15

Số HS

40

41

39

40

40

40

39

38

41

40

199

199

Điểm TB

8.15

7.10

8.08

7.55

7.4

6.48

7.44

7.00

7.56

7.20

7.72

7.07


Bảng 3.6. Phân phối tần số, tần suất và tần suất lũy tích bkt 1


Điểm xi

Số HS

đạt điểm xi

%HS

đạt điểm xi

%HS đạt điểm

xi trở xuống

TN

ĐC

TN

ĐC

TN

ĐC

0

0

0

0

0

0

0

1

0

0

0

0

0

0

2

1

2

0.5

1

0.5

0.5

3

1

9

0.5

4.52

1

5.52

4

3

7

1.5

3.52

2.5

9.04

5

16

15

8.04

7.54

10.54

16.58

6

23

42

11.56

21.11

22.1

37.69

7

35

35

17.59

17.59

39.69

55.28

8

50

41

25.13

20.6

64.82

75.88

9

43

33

21.61

16.58

86.43

92.46

10

27

15

13.57

7.54

100

100

199

199

100

100




TN

ĐC



100

90

80

70

60

50

40

30

20

10

0

0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10

Hình 3.1. Đồ thị đường lũy tích bkt 1



100

90

80

70

60

50

40

30

20

10

0

%YẾU KÉM %TRUNG BÌNH %KHÁ GIỎI

Bảng 3.7. Tổng hợp kết quả học tập bkt 1


Đối tượng

% Yếu, kém

% Trung bình

% Khá giỏi

TN

2.51

19.6

77.89

ĐC

9.05

28.64

62.31


TN

ĐC


Hình 3.2. Biểu đồ kết quả học tập bkt 1

Xem toàn bộ nội dung bài viết ᛨ

..... Xem trang tiếp theo?
⇦ Trang trước - Trang tiếp theo ⇨

Ngày đăng: 25/12/2023