Tiến Trình Tổ Chức Các Hoạt Động Học Tập


PHỤ LỤC 4 PHIẾU KHẢO SÁT HS

Chúng tôi đang tiến hành nghiên cứu về việc sử dụng di tích quốc gia đặc biệt trong dạy học lịch sử ở trường THPT nhằm đưa ra các gợi ý cho việc dạy học được tốt hơn. Câu trả lời khách quan của em sẽ rất có ý nghĩa cho việc nghiên cứu. Mong em vui lòng đánh dấu (X) vào các phương án phù hợp với ý kiến của mình. Cảm ơn em!


Câu 1. Em hãy kể tên các di tích lịch sử quốc gia đặc biệt (DTLSQGĐB) tại Hà Nội mà em biết ?

...........................................................................................................................................

...........................................................................................................................................

...........................................................................................................................................

...........................................................................................................................................

...........................................................................................................................................

...........................................................................................................................................

...........................................................................................................................................


Câu 2. Em hãy lựa chọn các ý phù hợp với ý kiến của bản thân và đánh dấu (x) vào các ô tương ứng.

Mức độ

Không

thích

Bình

thường

Thích

1

Em có thích học môn Lịch sử ở trường phổ thông không?




2

Em có thích đến tham quan và học tập tại di tích lịch sử

quốc gia đặc biệt tại Hà Nội không?




Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 234 trang tài liệu này.


Câu 3. Thầy/Cô em thường sử dụng những hình thức nào để khai thác các DTLSQGĐB tại Hà Nội trong dạy học bộ môn Lịch sử ở trường em?

Mức độ

Chưa

khi nào

Đôi

khi

Thường

xuyên

1

Sử dụng các DTLSQGĐB tại Hà Nội trong các bài học lịch

sử Việt Nam trên lớp




2

Dạy học các tiết lịch sử địa phương của Hà Nội tại

DTLSQGĐB




3

Sử dụng DTLSQGĐB tại Hà Nội trong hoạt động ngoại

khóa




4

Sử dụng DTLSQGĐB tại Hà Nội trong hoạt động trải

nghiệm





Câu 4. Thầy/Cô em thường sử dụng những phương pháp nào để khai thác các DTLSQGĐB tại Hà Nội

trong dạy học bộ môn Lịch sử ở trường em?

Mức độ

Chưa

khi nào

Đôi

khi

Thường

xuyên

1

Thầy/Cô có cung cấp/yêu cầu các em đọc tài liệu về

các DTLSQGĐB tại HN không?




2

Em có được Thầy/Cô tổ chức tham quan học tập tại

các DTLSQGĐB ở Hà Nội không?




3

Trong giờ học Lịch sử, lớp em có thực hiện phương pháp đóng vai về tình huống lịch sử hay nhân vật

lịch sử không?




4

Lớp em có thực hiện phương pháp học tập theo dự án

trong giờ học lịch sử không?




5

Thầy/Cô có tổ chức cho xem phim tư liệu về các

DTLSQGĐB tại Hà Nội không?




6

Thầy/Cô em có sử dụng tranh ảnh về DTLSQGĐB

tại Hà Nội trong dạy học lịch sử không?




7

Thầy/Cô có tổ chức kiểm tra đánh giá bằng cách sử

dụng các DTLSQGĐB tại Hà Nội không?




8

Em có được Thầy/Cô tổ chức tham quan các

DTLSQGĐB tại Hà Nội không?




9

Em đã tham dự cuộc thi tìm hiểu về DTLSQGĐB tại

Hà Nội do Thầy/Cô trường em tổ chức chưa?




10

Em đã tham gia hoạt động chăm sóc các

DTLSQGĐB tại Hà Nội lần nào chưa?





Câu 5. Em hãy nêu tên một DTLSQGĐB tại Hà Nội mà em thích nhất và giải thích vì sao em thích?

- Tên di tích:

………………………………………………………………………………

……………………….


- Vì sao em thích ?

...........................................................................................................................

...........................................................................................................................

...........................................................................................................................

...........................................................................................................................

...........................................................................................................................

THÔNG TIN CÁ NHÂN


1. Giới tính: Nam Nữ


2. Trường: ------------------------------------------------------------------------------------

-------------------------------


PHỤ LỤC 5

PHIẾU QUAN SÁT THÁI ĐỘ HỌC TẬP CỦA HS

(Dùng cho GV)

Lớp : .................. Trường ..........................................

Bài học: .........................................................................................

Ngày: .......................................................................................... GV quan sát: ....................................................


TT


Tiêu chí


Chỉ báo

Đánh giá

Ghi

chú khác

Yếu

Kém

TB

Khá

Tốt


1


Tính chủ động, độc lập

Tích cực tham gia vào giờ học







Chủ động và độc lập

trong học tập








2


Hứng thú trong học tập

Bị thu hút vào giờ học







Tập trung chú ý lắng

nghe







Thường xuyên có ý kiến

xây dựng bài







Phản hồi GV về các vấn đề được nêu trong giờ

học








3

Trách nhiệm cá nhân trong

học tập

Sẵn sàng tiếp nhận nhiệm

vụ được phân công







Tích cực, tự giác trong thực hiện nhiệm vụ cá

nhân








PHỤ LỤC 6

PHIẾU TỰ ĐÁNH GIÁ VỀ HỨNG THÚ HỌC TẬP CỦA HS

Chúng tôi đang tiến hành nghiên cứu về việc sử dụng di sản quốc gia trong việc dạy học môn lịch sử ở trường THPT nhằm đưa ra các gợi ý cho việc dạy học được tốt hơn. Câu trả lời khách quan của các em sẽ rất có ý nghĩa cho việc nghiên cứu. Các ý kiến chỉ được sử dụng vào mục đích nghiên cứu và được bảo mật. Đề nghị các em hãy trả lời các câu hỏi dưới đây bằng cách chọn và đánh dấu (X) vào các phương án phù hợp với ý kiến của mình.

Trân trọng cám ơn!



TT


Nội dung

Các mức độ

Hoàn toàn không hứng

thú

Không hứng thú

Đôi chút hứng thú

Hứng thú

Rất hứng

thú

1

Học môn lịch sử ở trong

nhà trường






2

Nội dung các bài học

lịch sử em đã được học






3

Các hình thức dạy học

trên lớp em đã được học







4

Các buổi tổ chức ngoại khóa, thăm quan em đã

được tham gia







5

Các phương tiện, hình ảnh được sử dụng trong

giờ học







6

Các cách thức làm việc

với các bạn khác trong lớp trong giờ học lịch sử







7

Cách thức GV tổ chức các hoạt động trong giờ

học







PHỤ LỤC7

PHIẾU ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM

(Dành cho HS)

Hãy đưa ra ý kiến của bản thân về hoạt động ngoại khóa các em vừa được tham gia. Câu trả lời khách quan của các em sẽ rất có ý nghĩa cho việc tổ chức các hoạt động tiếp theo. Các ý kiến chỉ được sử dụng vào mục đích nghiên cứu và được bảo mật. Đề nghị các em hãy trả lời các câu hỏi dưới đây bằng cách chọn và đánh dấu (X) vào các phương án phù hợp với ý kiến của mình.

Trân trọng cám ơn!



TT


Nội dung

Các mức độ

Rất kém


Kém

Chấp nhận

được


Tốt

Rất tốt

1

Địa điểm được lựa chọn hợp lý






2

Các nội dung phong phú,rõ ràng






3

Trao đổi giữa GV với HS thoải mái,

sinh động






4

Các yếu tố tại di tích được đề cập

(khung cảnh, hiện vật…)






5

Được cảm nhận không gian thật






6

Có cơ hội hợp tác, trao đổi với các

bạn






7

Có điều kiện liên hệ các vấn đề thực

tiễn






8

Bản thân học hỏi và phát hiện được

những điều hay






Các ý kiến khác:…………………………………………………….


PHỤ LỤC 8

GIÁO ÁN THỰC NGHIỆM TOÀN PHẦN BÀI NỘI KHÓA TRÊN LỚP

BÀI 20

XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN VĂN HOÁ DÂN TỘC TRONG CÁC THẾ KỶ X - XV

I. MỤC TIÊU

Học xong bài này, HS cần:

1. Kiến thức

- Trình bày được những nét đặc sắc của nền văn hóa dân tộc trên các mặt: tư tưởng, tôn giáo, văn học, giáo dục, khoa học kĩ thuật.

- Rút ra nhận xét về quá trình xây dựng, phát triển nền văn hóa dân tộc trong các thể kỉ X – XV.

- Đánh giá được những giá trị văn hóa của dân tộc nói chung, Hà Nội nói riêng thông qua một số DTLSQGĐB tại Hà Nội.

2. Kĩ năng

- Rèn luyện kĩ năng quan sát, phân tích, đánh giá, phát hiện những nét đẹp trong văn hóa; kĩ năng làm việc nhóm, kĩ năng khái quát, tổng hợp và trình bày kiến thức lịch sử.

3. Thái độ, tư tưởng

Bồi dưỡng niềm tự hào về nền văn hoá đa dạng, ý thức bảo vệ các di sản văn hoá tốt đẹp của dân tộc. Đồng thời, giáo dục ý thức trân trọng, tự hào về nền văn hoá đa dạng, phong phú, độc đáo của dân tộc và địa phương. Ý thức bảo vệ, gìn giữ và phát huy những DTLSQGĐB tại Hà Nội nói riêng, di sản nói chung.

4. Định hướng phát triển năng lực

- Năng lực chung: Năng lực giải quyết vấn đề, sử dụng ngôn ngữ, năng lực hợp tác, năng lực tự học.

- Năng lực bộ môn lịch sử: Tìm hiểu lịch sử, nhận thức lịch sử, tư duy lịch sử.

II. TÀI LIỆU, THIẾT BỊ DẠY HỌC

1. GV chuẩn bị:

- Một số tranh ảnh nghệ thuật kiến trúc, điêu khắc thế kỷ X – XV. Hình ảnh về các DTLSQGĐB: chùa Một Cột, Văn Miếu – Quốc Tử Giám ...; clip về văn hóa thời Lý – Trần.

- Một số bài thơ, phú của các nhà văn lớn.

- Máy vi tính kết nối máy chiếu

2. HS chuẩn bị:

GV phân lớp thành 4 nhóm và giao nhiệm vụ cụ thể từ giờ học trước:

+ Nhóm 1: Tìm hiểu về giáo dục Đại Việt thế kỉ X-XV.

Đọc mục II.1 SGK kết hợp với tư liệu tham khảo hãy thiết kế một đoạn video, giới thiệu về tình hình giáo dục nước ta thế kỉ X – XV (gợi ý cho HS tập trung khai thác di tích Văn Miếu - Quốc Tử Giám), liên hệ với việc giáo dục hiện nay.


+ Nhóm 2: Tìm hiểu về văn học Đại Việt thế kỉ X – XX.

Đọc mục II.2 SGK kết hợp với tài liệu tham khảo hãy thiết kế trên phần mềm ppoint với nội dung: Tìm hiểu sự phát triển của văn học nước ta từ thế kỉ X – XV.

+ Nhóm 3: Tìm hiểu về các thành tựu nghệ thuật Đại Việt từ thế kỉ X – XV.

Đọc mục II.3 SGK kết hợp với tư liệu tham khảo hãy tổ chức triển lãm nhỏ, giới thiệu về các thành tựu nghệ thuật ở nước ta từ thế kỉ X – XV (trọng tâm là chùa Một Cột; Hoàn Thành Thăng Long).

+ Nhóm 4: Tìm hiểu về khoa học kĩ thuật Đại Việt từ thế kỉ X-XV.

Đọc mục II.4 SGK kết hợp với tư liệu tham khảo hãy tổ chức một trò chơi tìm hiểu những thành tựu khoa học kĩ thuật ở nước ta từ thế kỉ X– XV.

III- TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP

A. TÌNH HUỐNG HỌC TẬP

1. Mục tiêu

Khơi gợi kiến thức đã học của HS ở cấp THCS để tìm hiểu về những thành tựu văn hóa tiêu biểu, quá trình hình thành và phát triển nền văn hóa dân tộc trong các thế kỉ X-XV nói chung, văn hóa thời Lý, Trần, Hồ, Lê Sơ tại Hà Nội nói riêng.

2. Phương thức

- GV cho HS quan sát hình 1,2,3,4 và yêu cầu thảo luận theo cặp đôi câu hỏi:

Nêu khái quát những hiểu biết của em về các di tích lịch sử này.


Hình 1 Hình 2 Hình 3 Hình 4 3 Gợi ý sản phẩm HS có thể trình bày hiểu biết 1Hình 1 Hình 2 Hình 3 Hình 4 3 Gợi ý sản phẩm HS có thể trình bày hiểu biết 2

Hình 1 Hình 2

Hình 3 Hình 4 3 Gợi ý sản phẩm HS có thể trình bày hiểu biết ở các mức 3Hình 3 Hình 4 3 Gợi ý sản phẩm HS có thể trình bày hiểu biết ở các mức 4

Hình 3 Hình 4

3. Gợi ý sản phẩm

- HS có thể trình bày hiểu biết ở các mức độ khác nhau về các di tích lịch sử

Xem tất cả 234 trang.

Ngày đăng: 20/03/2023
Trang chủ Tài liệu miễn phí