So sánh nghệ thuật tự sự trong truyện ngắn của Nam Cao Việt Nam và Ruinôxke Akutagawa Nhật Bản - 16


TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Akutagawa (2000), Tuyển tập truyện ngắn, Phong Vũ dịch, NXB Hội nhà văn, Hà Nội.

2. Vũ Tuấn Anh (1992), “Phong cách truyện ngắn Nam Cao”, Nghĩ tiếp về Nam Cao, NXB Hội nhà văn, Hà Nội.

3. Đào Tuấn ảnh (1992), “Tsekhov và Nam Cao - Một sáng tác hiện thực kiểu mới”, Nghĩ tiếp về Nam Cao, NXB Hội nhà văn, Hà Nội.

4. Đào tuấn ảnh (2005), “Tsekhov và Nam Cao - Nhìn từ góc độ thi pháp”,

Nghiên cứu văn học số 4, Viện văn học, Hà nội.

5. Đào Tuấn ảnh (2005), “Quan niệm thực tại và con người trong văn học hậu hiện đại”, Nghiên cứu văn học số 8, Viện văn học, Hà Nội.

6. Lại Nguyên Ân (1999), 150 thuật ngữ văn học, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội.

7. Lại Nguyên Ân (1992), “Nam Cao và cuộc canh tân văn học đầu thế kỉ XX”, Nghĩ tiếp về Nam Cao, NXB Hội nhà văn, Hà Nội.

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 143 trang tài liệu này.

8. M. Bakhtin (1992), Lý luận và thi pháp tiểu thuyết, Trường viết văn Nguyễn Du, Hà Nội.

9. M. Bakhtin (1993), Những vấn đề thi pháp Đôxtôiepxki, NXB Giáo dục, Hà Nội.

So sánh nghệ thuật tự sự trong truyện ngắn của Nam Cao Việt Nam và Ruinôxke Akutagawa Nhật Bản - 16

10. Matsuo Basho (1998), Con đường thiên lý hẹp cuộc hành trình Haiku, Hàn Thuỷ Giang dịch, NXB Hà Nội.

11. Lê Huy Bắc (2004), “Truyện ngắn: nguồn gốc và khái niệm”, Nghiên cứu văn học số 5, Viện văn học.

12. Lê Huy Bắc (1998), “Thời đại hoàng kim của tiểu thuyết”, Văn nghệ trẻ

số 30, Hà Nội.

13. Lê Huy Bắc (1998), “Giọng và giọng điệu trong văn xuôi hiện đại”, Tạp chí văn học số 9, Hà Nội.


14. Nguyễn Hoa Bằng (2000), Thi pháp truyện ngắn Nam Cao, Luận án tiến sĩ Ngữ văn, Hà Nội.

15. Boland John (1987), Nghệ thuật truyện ngắn, NXB.

16. Lưu Văn Bổng (2001), “Văn học so sánh - Thể loại, hình thức, phong cách”, Tạp chí văn học số 4, Hà Nội.

17. Richard Browning - Peter Kornichi (1995), Bách khoa thư Nhật Bản, Trung tâm nghiên cứu Nhật Bản, Hà Nội.

18. Nam Cao (2005), Truyện ngắn chọn lọc, NXB Văn học, Hà Nội

19. Phạm Tú Châu (1992), “Đôi điều so sánh giữa Chí Phèo và AQ”, Nghĩ tiếp về Nam Cao, NXB Thanh niên, Hà Nội.

20. Huệ Chi - Phong Lê (1960), “Đọc truyện ngắn Nam Cao, soi lại bước đường đi lên của một nhà văn hiện thực”, Nghiên cứu văn học số 1, Hà Nội.

21. Huệ Chi - Phong Lê (1961), “Con người và cuộc sống trong tác phẩm Nam cao”, Nghiên cứu văn học số 1, Hà Nội.

22. Nhật Chiêu (1991), “Kawabata Yasunari - Người cứu rỗi cái đẹp”, Tạp chí văn học số 16, TP Hồ Chí Minh.

23. Nhật Chiêu (1992) , “Cảm nhận về thơ haiku”, Tác phẩm mới số 4

24. Nhật Chiêu (1996), “Truyện ngắn trong lòng bàn tay hay hồn thơ Kawabata Yasunari”, Tạp chí văn số xuân, TP Hồ Chí Minh.

25. Nhật Chiêu (1994), Basho và thơ Haiku, NXB Văn học, Hà Nội.

26. Nhật Chiêu (2001), Thơ ca Nhật Bản, NXB Giáo dục, Hà Nội.

27. Nhật Chiêu (1996), Tuyển tập truyện ngắn hiện đại Nhật Bản (2 tập), NXB Trẻ, TP Hồ Chí Minh.

28. Nhật Chiêu (1999), Nhật Bản trong chiếc gương soi, NXB Giáo dục, Hà Nội

29. Nhật Chiêu (2000), “Thế giới Kawabata Yasunari (hay là cái đẹp: hình và bóng)”, Tạp chí văn học số 3, Hà Nội.


30. Nhật Chiêu (2001), “Genji Monogatari - Kiệt tác văn học Nhật Bản”,

Tạp chí văn học số 11, Hà Nội.

31. Nhật Chiêu (2003), Văn học Nhật Bản từ khởi thuỷ đến năm 1868, NXB Giáo dục, Hà Nội.

32. Nguyễn Văn Dân (2003), Lí luận văn học so sánh, NXB Đại học quốc gia Hà Nội.

33. Trần Ngọc Dung (1992), “Sự gặp gỡ giữa M.Gorki và Nam Cao”, Nghĩ tiếp về Nam Cao, NXB Hội nhà văn, Hà Nội.

34. Trần Ngọc Dung (2004), Ba phong cách truyện ngắn trong văn học Việt Nam những năm 1930 - 1945 (Nguyễn Công Hoan - Thạch Lam - Nam Cao), NXB Thanh niên, Hà Nội.

35. Đinh Trí Dũng (1992), “Bi kịch tự ý thức - nét độc đáo trong cảm hứng nhân đạo của Nam Cao”, Nghĩ tiếp về Nam Cao, NXB Hội nhà văn, Hà Nội.

36. Đặng Anh Đào (1994), “Tính chất hiện đại của tiểu thuyết”, Tạp chí văn học số 2, Hà Nội.

37. Đặng Anh Đào (2001), Đổi mới tiểu thuyết phương Tây hiện đại, NXB Đại học quốc gia Hà Nội.

38. Nguyễn Đức Đàn (1968) “Nam Cao”, Mấy vấn đề văn học hiện thực phê phán Việt Nam, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội.

39. Phan Cự Đệ (1961), “Nam Cao”, Văn học Việt Nam 1930 - 1945, NXB Giáo dục, Hà Nội.

40. Phan Cự Đệ (1974), Tiểu thuyết Việt Nam hiện đại, NXB Đại học và trung học chuyên nghiệp, Hà Nội.

41. Phan Cự Đệ chủ biên (2001), Văn học Việt Nam (1900 - 1945), NXB Giáo dục, Hà Nội.

42. Hà Minh Đức (1961), Nam Cao - Nhà văn hiện thực xuất sắc, NXB Văn hoá, Hà Nội.


43. Hà Minh Đức (2003), “Nam Cao và đôi nét về nghệ thuật sáng tạo tâm lý”, Tạp chí văn học số 6.

44. Hà Minh Đức (1976), Nam Cao - Tác phẩm, NXB Văn học, Hà Nội.

45. Hà Minh Đức (1976), Nam Cao - Đời văn và tác phẩm, NXB Hội nhà văn, Hà Nội.

46. Hà Minh Đức (1999), Nam Cao toàn tập, NXB Văn học, Hà Nội.

47. Hà Minh Đức (1992), “Nam Cao phê phán và tự phê phán”, Nghĩ tiếp về Nam Cao, NXB Hội nhà văn, Hà Nội.

48. Mai Chương Đức (1969), “Tiểu thuyết Nhật Bản”, Tạp chí văn học (Miền Nam) số 90.

49. Mai Chương Đức (1972), “Kawabata - Nhà văn Nhật Bản đầu tiên đoạt giải Nobel văn học”, Tạp chí văn học (Miền Nam) số 144.

50. N.T.Fedorenko (1999), “Kawabata - Con mắt nhìn thấu cái đẹp”, Văn học nước ngoài số 4, Hà Nội.

51. Michel Fragonard (1997), “Từ điển văn hoá thế kỉ XX”, Văn học nước ngoài số 2, Hà Nội.

52. Đoàn Lê Giang (1997), “So sánh quan niệm văn học trong văn học cổ điển Việt Nam và Nhật Bản”, Tạp chí văn học số 9, Hà Nội.

53. Đoàn Lê Giang (2003), “Basho - Nguyễn Trãi - Nguyễn Du những hồn thơ đồng điệu”, Tạp chí văn học số 6, Hà Nội.

54. Nguyễn Thiện Giáp chủ biên (2003), Văn học so sánh nghiên cứu và dịch thuật, NXB Đại học Quốc gia, Hà nội.

55. T.P. Grigôrieva (1999), “Thiền trong thơ Haiku Nhật Bản”, Tạp chí văn học số 4, Hà Nội.

56. Khương Việt Hà (2004), “Thủ pháp tương phản trong truyện “Người đẹp say ngủ” của Yasunari Kawabata”, Nghiên cứu văn học số 1, Hà Nội.


57. Khương Việt Hà (2005), “Các khuynh hướng phản tự nhiên chủ nghĩa trong văn học Nhật Bản đầu thế kỉ XX”, Nghiên cứu văn học số 8, Hà Nội.

58. Khương Việt Hà (2006), “Mỹ học Kawabata Yasunari”, Nghiên cứu văn học số 6, hà Nội.

59. Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi chủ biên (1999), Từ điển thuật ngữ văn học, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội.

60. Mai Đức Hán (2005), Nghệ thuật tự sự trong truyện ngắn Lỗ Tấn (thời kì đầu), Luận văn thạc sĩ, Đại học sư phạm Hà Nội.

61. Nguyễn Văn Hạnh (1993), Nam Cao một đời người, một đời văn, NXB Hà Nội.

62. Đào Thị Thu Hằng (2005), “Yasunari Kawabata giữa dòng chảy Đông - Tây”, Tạp chí văn học số 7, Hà Nội.

63. Đào Thị Thu Hằng (2005), Nghệ thuật kể chuyện trong tác phẩm của Yasunari Kawabata, Luận án tiến sĩ, Viện văn học, Hà Nội.

64. Đào Thị Thu Hằng (2006), “Kiểu nhân vật lữ khách đi tìm cái đẹp trong tác phẩm của Yasunari Kawabata”, Nghiên cứu Đông Bắc á số 3, Hà Nội.

65. Trần Thu Hằng (9/2/2005), “Truyện ngắn trong lòng bàn tay - cái nhìn thẩm mỹ trong suốt”, www.Evan.com.

66. Sone Hiroyoshi (2000), “Nền văn học hiện đại Nhật Bản”, Văn học nước ngoài số 3, Hà Nội.

67. Lê Từ Hiển (2005), “Basho và Huyền Quang sự gặp gỡ với mùa thu hay sự tương hợp về cảm thức thẩm mỹ”, Tạp chí văn học số 7, Hà Nội.

68. Lê Từ Hiển, Nguyễn Nguyệt Trinh (2005), “Vài nét về thơ Nhật Bản”,

Nghiên cứu Nhật Bản và Đông Bắc Á số 1, Hà Nội.

69. Hoàng Ngọc Hiến (1998), “Minh triết phương Đông và phương Tây”,

Tạp chí văn học số 11, Hà Nội.

70. Đỗ Đức Hiểu (1978), Phê phán văn học hiện sinh chủ nghĩa, NXB Văn học, Hà Nội.


71. Đỗ Đức Hiểu (1992), “Hai không gian sống trong “Sống mòn”của Nam Cao”, Nghĩ tiếp về Nam Cao, NXB Hội nhà văn, Hà Nội.

72. Đỗ Đức Hiểu (2000), Thi pháp hiện đại, NXB Hội nhà văn, Hà Nội.

73. Hồ Hoàng Hoa chủ biên (2001), Văn hoá Nhật những chặng đường phát triển, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội.

74. Nguyễn Thái Hoà (1999), Những vấn đề thi pháp của truyện, NXB Giáo dục, Hà Nội.

75. Tô Hoài (1987), Hồi ức về Nam Cao, Hội văn nghệ Hà Nam Ninh.

76. Phạm Mạnh Hùng (2001), Thi pháp hoàn cảnh trong tác phẩm của Ngô Tất Tố, Vũ Trọng Phụng, Nam Cao, NXB Thanh niên.

77. Tô Đức Huy (1998), “Những cây bút tiểu thuyết trẻ Nhật Bản” Văn nghệ trẻ số 22, Hà Nội.

78. I.P.Ilin và E.A.Tzugranova (2003), Các khái niệm và thuật ngữ của các trường phái nghiên cứu văn học ở Tây âu và Hoa Kỳ thế kỉ XX, Đào Tuấn ảnh, Trần Hồng Vân, Lại Nguyên Ân dịch, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội.

79. Shuichi Kato (2005), Lịch sử văn học Nhật Bản (tập 3), Trần Hải Yến dịch, tư liệu, Viện văn học, Hà Nội.

80. Nguyễn Tuấn Khanh (1998), “Văn học Nhật Bản hiện đại từ Minh Trị đến nay”, Văn học Nhật Bản, Viện thông tin khoa học xã hội.

81. Toàn Huệ Khanh (2005), “Nghiên cứu so sánh một tiểu thuyết truyền kì trong “Kim ngao tân thoại” (Hàn Quốc), “Truyền kì mạn lục” (Việt Nam) và “Tiễn đăng tân thoại” (Trung Quốc)”, Nghiên cứu văn học số 2, Hà Nội.

82. Nguyễn Hoành Khung (1973), “Nam Cao”, Lịch sử văn học Việt Nam 1930 - 1945 (tập 2), NXB Giáo dục, Hà Nội.

83. Nguyễn Hoành Khung (1998), “Đọc Nam Cao - Phác thảo sự nghiệp và chân dung”, Tạp chí văn học số 3.


84. Nguyễn Hoành Khung (1984), “Văn học hiện thực phê phán Việt Nam”,

Từ điển văn học (tập 2), NXB Khoa học xã hội .

85. Cao Hành Kiện (2004) , “Vấn đề tính hiện đại trong văn học”, Văn học nước ngoài số 2, Hà Nội.

86. N.I.Konrat (1997), Phương Đông và Phương Tây, NXB Giáo dục, Hà Nội.

87. N.I.Konrat (1999), Văn học Nhật Bản từ cổ đại đến cận đại, NXB Đà Nẵng, Hà Nội.

88. M.Khrapchenko (1978), Cá tính sáng tạo của nhà văn và sự phát triển của văn học, NXB Tác phẩm mới.

89. Milan Kundera, “Đối thoại về nghệ thuật tiểu thuyết”, Trình Y Thư dịch, www.nhanvan.com.

90. Lê Đình Kỵ (1964), “Nam Cao - con người và xã hội cũ”, Văn nghệ số 54.

91. Lương Thị Lan (2004), Một số vấn đề thi pháp truyện ngắn Nam Cao, Luận văn thạc sĩ, Đại học sư phạm Thái Nguyên.

92. Nguyễn Thị Mai Liên, “Vị thiền trong thơ Haiku Nhật Bản”, Nghiên cứu văn học, Hà Nội.

93. Nguyễn Thị Mai Liên, “Yasunari Kawabata - Lữ khách muôn đời đi tìm cái đẹp”, Nghiên cứu văn học.

94. Nguyễn Thị Mai Liên (2005), Hình tượng con người - nạn nhân chiến tranh trong hai tiểu thuyết “Một nỗi đau riêng” (K.Oe) và “Nỗi buồn chiến tranh” (Bảo Ninh), Báo cáo dự hội thảo văn học Việt Nam sau 1975, Hà Nội.

95. Phong Lê (1992), Nghĩ tiếp về Nam Cao, NXB Hội nhà văn, Hà Nội.

96. Phong Lê (1987), “Nam Cao - văn và đời”, Tuyển tập Nam Cao, NXB Văn học, Hà Nội.

97. Phong Lê (1997), Nam Cao phác thảo sự nghiệp và chân dung, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội.


98. Phong Lê (2004), “Trekhov và Nam Cao nhìn từ hai nền văn học”, Tạp chí văn học nước ngoài số 4, NXB Hội nhà văn Việt Nam.

99. Phong Lê (2003), “Nam Cao nhìn từ cuối thế kỉ”, Nam Cao về tác gia và tác phẩm, NXB giáo dục, Hà Nội.

100. Phong Lê (2003), “Đặc trưng bút pháp hiện thực Nam Cao”, Nam Cao về tác gia và tác phẩm, NXB Giáo dục, Hà Nội.

101. Hà Văn Lưỡng (2002), “Một số đặc điểm của thơ Haiku Nhật Bản”,

Nghiên cứu Nhật bản và Đông Bắc Á số 3.

102. Hà Văn Lưỡng (2002), “Dịch thuật và nghiên cứu văn học Nhật Bản ở Việt Nam”, Nghiên cứu Nhật Bản.

103. Phương Lựu (1995), Tìm hiểu lý luận văn học phương Tây hiện đại, NXB Văn học.

104. Phương Lựu (2002), Từ văn học so sánh đến thi học so sánh, NXB Văn học, Hà Nội.

105. Nguyễn Đăng Mạnh (1984), “Khải luận”, Tổng hợp văn học Việt Nam

(tập 30A), NXB Khoa học xã hội và NXB Văn nghệ, TP Hồ Chí Minh.

106. Nguyễn Đăng Mạnh (1979), Nhà văn tư tưởng và phong cách, NXB Tác phẩm mới.

107. Nguyễn Đăng Mạnh (2000), Nhà văn Việt Nam hiện đại chân dung và phong cách, NXB Trẻ, TP Hồ Chí Minh.

108. Nguyễn Đăng Mạnh (2002), “Nhớ Nam Cao và những bài học của ông”, Con đường đi vào thế giới nghệ thuật của nhà văn, NXB Giáo dục, Hà Nội.

109. Haruki Murakami (2005) “Murakami Haruki: Tôi tự tạo ra quy tắc”

www.sacmauvanhoa.com

110. Uyên Minh (1969), “Yếu tố Eros trong truyền thống văn học Nhật Bản”, Tạp chí văn học (miền Nam) số 90.

Xem tất cả 143 trang.

Ngày đăng: 18/12/2023
Trang chủ Tài liệu miễn phí