LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu, kết quả nêu trong luận án là trung thực, tài liệu được trích dẫn đúng quy định và được ghi đầy đủ trong danh mục tài liệu tham khảo.
TÁC GIẢ LUẬN ÁN
Nguyễn Thu Nga
TRANG PHỤ BÌA
LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC
MỤC LỤC
Trang
DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU ĐỒ, ĐỒ THỊ, SƠ ĐỒ
MỞ ĐẦU 5
Chương 1
TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU CÓ LIÊN QUAN
ĐẾN ĐỀ TÀI 12
1.1. Các công trình nghiên cứu về kỹ năng dạy học và rèn luyện kỹ
năng dạy học 12
1.2. Các công trình nghiên cứu về kỹ năng dạy học cho sinh viên đại học sư phạm ngành giáo dục thể chất 24
1.3. Khái quát kết quả của các công trình khoa học đã công bố và
Chương 2
những vấn đề đặt ra luận án cần tiếp tục giải quyết 30
CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA RÈN LUYỆN KỸ NĂNG DẠY HỌC CHO SINH VIÊN ĐẠI HỌC SƯ PHẠM NGÀNH GIÁO DỤC
THỂ CHẤT 34
2.1. Các khái niệm cơ bản 34
2.2. Kỹ năng dạy học của sinh viên đại học sư phạm ngành giáo dục thể
chất 46
2.3. Rèn luyện kỹ năng dạy học cho sinh viên đại học sư phạm
ngành giáo dục thể chất 76
2.4. Các yếu tố tác động tới việc rèn luyện kỹ năng dạy học cho sinh
viên đại học sư phạm ngành giáo dục thể chất 87
Chương 3
CƠ SỞ THỰC TIỄN CỦA RÈN LUYỆN KỸ NĂNG DẠY HỌC CHO SINH VIÊN ĐẠI HỌC SƯ PHẠM NGÀNH GIÁO DỤC
THỂ CHẤT 98
3.1. Đặc điểm của các trường đại học sư phạm ngành giáo dục thể chất
3.2. Tổ chức nghiên cứu thực trạng
3.3 Kết quả khảo sát thực trạng
98
100
101
Chương 4 BIỆN PHÁP RÈN LUYỆN KỸ NĂNG DẠY HỌC CHO SINH
VIÊN ĐẠI HỌC SƯ CHẤT
PHẠM NGÀNH GIÁO DỤC THỂ
123
4.1. Giáo dục nâng cao nhận thức, trách nhiệm cho các lực lượng sư phạm về rèn luyện kỹ năng dạy học cho sinh viên đại học sư phạm ngành giáo dục thể chất
4.2. Xây dựng và thực hiện quy trình rèn luyện kỹ năng dạy học cho sinh viên đại học sư phạm ngành giáo dục thể chất
4.3. Phát huy tính tự giác, tích cực và sáng tạo của sinh viên đại học sư phạm ngành giáo dục thể chất trong quá trình rèn luyện kỹ năng dạy học
4.4. Tăng cường rèn luyện kỹ năng dạy học cho sinh viên đại học sư phạm ngành giáo dục thể chất thông qua thực tập sư phạm
123
128
139
143
Chương 5
THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM
150
5.1. Những vấn đề chung của thực nghiệm
5.2. Xử lý và phân tích kết quả sau tác động thực nghiệm
150
161
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 174
DANH MỤC CÔNG TRÌNH KHOA HỌC CỦA TÁC GIẢ ĐÃ CÔNG BỐ
LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC
177
178
186
DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU ĐỒ
Tên bảng, biểu đồ | Nội dung | Trang | |
1 | 2.1 | Bảng tiêu chí đánh giá kỹ năng thiết kế bài giảng bài giảng, kỹ năng thực hiện bài giảng và kỹ năng kiểm tra đánh giá bài giảng | 74 |
2 | 3.1 | Bảng tổng hợp kết quả điều tra các kỹ năng dạy học cần rèn luyện cho sinh viên đại học sư phạm ngành giáo dục thể chất | 200 |
3 | 3.2 | Bảng tổng hợp kết quả tự đánh giá của sinh viên về trình độ kỹ năng dạy học | 201 |
4 | 3.3 | Bảng tổng hợp kết quả đánh giá của cán bộ, giảng viên về trình độ kỹ năng dạy học của sinh viên | 202 |
5 | 3.4 | Bảng tổng hợp kết quả điều tra nhận thức về sự quan tâm của sinh viên và cán bộ, giảng viên về rèn luyện kỹ năng dạy học | 108 |
6 | 3.5 | Bảng tổng hợp kết quả đánh giá của sinh viên về tổ chức các hoạt động sư phạm nhằm rèn luyện kỹ năng dạy học | 203 |
7 | 3.6 | Bảng tổng hợp kết quả đánh giá của cán bộ, giảng viên về tổ chức các hoạt động rèn luyện kỹ năng dạy học cho sinh viên | 204 |
8 | 3.7 | Bảng tổng hợp kết quả đánh giá của sinh viên về các yếu tố tác động đến việc rèn luyện kỹ năng dạy học | 205 |
9 | 3.8 | Bảng tổng hợp kết quả đánh giá của cán bộ, giảng viên về các yếu tố tác động đến việc rèn luyện kỹ năng dạy học | 206 |
10 | 5.1 | Bảng các tiêu chí đánh giá và thang đánh giá kỹ năng thiết kế bài giảng, kỹ năng thực hiện bài giảng và kỹ năng kiểm tra đánh giá bài giảng của sinh viên | 155 |
11 | 5.2 | Bảng phân phối tần số điểm đánh giá trình độ đầu vào kỹ năng dạy học nhóm thực nghiệm và nhóm đối chứng | 159 |
12 | 5.3 | Bảng kết quả khảo sát trình độ đầu vào kỹ năng dạy học của nhóm thực nghiệm và nhóm đối chứng | 159 |
13 | 5.4 | Bảng thống kê kết quả sau thực nghiệm về sự tiến bộ của kỹ năng dạy học | 162 |
Có thể bạn quan tâm!
- Rèn luyện kỹ năng dạy học cho sinh viên đại học sư phạm ngành giáo dục thể chất - 2
- Các Công Trình Nghiên Cứu Ở Trong Nước
- Các Công Trình Nghiên Cứu Về Kỹ Năng Dạy Học Cho Sinh Viên Đại Học Sư Phạm Ngành Giáo Dục Thể Chất
Xem toàn bộ 279 trang tài liệu này.
5.5 | Bảng phân phối tần suất về sự tiến bộ của kỹ năng dạy học | 162 | |
15 | 5.6 | Bảng phân phối tần suất tích luỹ kết quả về sự tiến bộ của kỹ năng dạy học của nhóm thực nghiệm và nhóm đối chứng | 162 |
16 | 5.7 | Bảng mức độ tiến bộ về kỹ năng dạy học sau thực nghiệm | 163 |
17 | 5.8 | Bảng phân phối các tham số đặc trưng về sự tiến bộ của các nhóm thực nghiệm và đối chứng | 165 |
18 | 5.9 | Bảng so sánh kết quả đánh giá về tính tích cực rèn luyện kỹ năng dạy học của sinh viên nhóm thực nghiệm và nhóm đối chứng | 171 |
19 | 3.1 | Biểu đồ so sánh nhận thức về sự cần thiết của các kỹ năng dạy học giữa sinh viên và cán bộ, giảng viên | 104 |
20 | 3.2 | Biểu đồ nhận thức của sinh viên và cán bộ giảng viên về rèn luyện kỹ năng dạy học | 108 |
21 | 3.3 | Biểu đồ kết quả đánh giá của sinh viên về tổ chức các hoạt động sư phạm nhằm rèn luyện kỹ năng dạy học | 110 |
22 | 3.4 | Biểu đồ kết quả đánh giá của cán bộ, giảng viên về tổ chức các hoạt động sư phạm nhằm rèn luyện kỹ năng dạy học cho sinh viên | 111 |
23 | 3.5 | Biểu đồ kết quả đánh giá của sinh viên về các yếu tố tác động đến việc rèn luyện kỹ năng dạy học | 114 |
24 | 3.6 | Biểu đồ kết quả đánh giá của cán bộ, giảng viên về các yếu tố tác động đến việc rèn luyện kỹ năng dạy học | 115 |
25 | 5.1 | Biểu đồ so sánh kết quả kiểm tra đầu vào trình độ kỹ năng dạy học của nhóm thực nghiệm và nhóm đối chứng | 159 |
26 | 5.3 | Biểu đồ so sánh về sự tiến bộ của các kỹ năng dạy học ở nhóm đối chứng và nhóm thực nghiệm | 164 |
DANH MỤC CÁC ĐỒ THỊ, SƠ ĐỒ
Tên đồ thị, Sơ đồ | Nội dung | Trang | |
1 | 2.1 | Sơ đồ hệ thống các kỹ năng dạy học cần rèn luyện cho sinh viên đại học sư phạm ngành giáo dục thể chất | 73 |
2 | 2.2 | Sơ đồ các yếu tố tác động đến việc rèn luyện kỹ năng dạy học cho sinh viên | 96 |
3 | 4.1 | Sơ đồ quy trình rèn luyện kỹ năng thiết kế, kỹ năng thực hiện và kỹ năng kiểm tra đánh giá bài giảng của sinh viên | 139 |
5 | 5.1 | Sơ đồ khái quát quá trình thực nghiệm | 208 |
4 | 5.1 | Đồ thị biểu diễn tần suất tích luỹ về sự tiến bộ của kỹ năng dạy học ở nhóm thực nghiệm và nhóm đối chứng | 163 |
MỞ ĐẦU
1. Lý do lựa chọn đề tài luận án
Sự nghiệp phát triển kinh tế xã hội của mỗi quốc gia luôn gắn liền
với sự
phát triển của giáo dục
và đào tạo. Nhận thức rõ vai trò của
giáo
dục và đào tạo Nghị quyết Trung ương 8 khóa XI của Đảng cộng sản Việt Nam đã khẳng định: Giáo dục và đào tạo là quốc sách hàng đầu, là sự nghiệp của Đảng, Nhà nước và của toàn dân. Đầu tư cho giáo dục là đầu tư phát triển, được ưu tiên đi trước trong các chương trình, kế hoạch phát triển kinh tế xã hội. Trong nghị quyết hội nghị Trung ương khóa XI về
đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo đã chỉ rõ tình hình và
nguyên nhân: “Tuy nhiên, chất lượng hiệu quả giáo dục và đào tạo còn
thấp so với yêu cầu, nhất là giáo dục đại học, giáo dục nghề nghiệp... Còn
nặng về
lý thuyết, nhẹ
thực hành... Chưa chú trọng đúng mức việc giáo
dục đạo đức, lối sống và kỹ năng làm việc” [20]. Do vậy, mục tiêu cụ thể đã nêu: “Đối với giáo dục đại học, tập trung đào tạo nhân lực trình độ cao, bồi dưỡng nhân tài, phát triển phẩm chất và năng lực tự học, tự làm giàu tri
thức, sáng tạo của người học” [20]. Nhiệm vụ, giải pháp được đề ra:
“Tiếp tục đổi mới mạnh mẽ phương pháp dạy và học theo hướng hiện
đại; phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo và vận dụng kiến thức, kỹ năng của người học” [20]
Ngày 28 tháng 4 năm 2011, Thủ
tướng Chính phủ
ra quyết định
641/QĐ TTg:“ Về việc phê duyệt Đề án tổng thể phát triển thể lực, tầm vóc người Việt Nam giai đoan 2011 – 2030”, đã chỉ rõ mục tiêu tổng quát: “Phát triển thể lực, tầm vóc người Việt Nam trong 20 năm tới để nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, phục vụ sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước” [73]. Ở chương trình 3 của Đề án: Phát triển thể lực, tầm
vóc bằng giải pháp tăng cường giáo dục thể chất đối với học sinh từ 03 tuổi đến 18 tuổi. Trong đó, nhóm giải pháp huy động nguồn nhân lực đã chỉ rõ: “ Huy động nguồn nhân lực phục vụ Đề án từ Viện Khoa học Thể dục Thể thao, các trường đại học thể dục thể thao, đại học sư phạm thể dục thể thao, khoa giáo dục thể chất thuộc các trường đại học và cao đẳng sư phạm; đội ngũ cán bộ, giáo viên thể dục thể thao các trường học...” [73].
Để thực hiện tốt Đề án thì sứ mệnh cao cả của các trường sư phạm đào tạo giáo viên giáo dục thể chất đó chính là giáo dục và đào tạo đội ngũ giáo viên trong tương lai có trình độ chuyên môn tốt, tay nghề vững vàng, trong đó việc rèn luyện để có kỹ năng dạy học là một trong những vấn đề then chốt.
Thời gian gần đây các trường sư
phạm nói chung và sư
phạm
ngành giáo dục thể
chất
nói riêng đã có rất nhiều cố
gắng trong việc
giáo dục
đào tạo sinh viên
những thầy, cô giáo tương lai có đầy đủ
phẩm chất và năng lực đáp
ứng yêu cầu của công
cuộc“ đổi mới căn
bản, toàn diện giáo dục
và đào tạo”
[20] và thực hiện Đề
án 641 [73].
Tuy nhiên so với yêu cầu đào tạo giáo viên trong tình hình mới thì đội ngũ giáo viên giáo dục thể chất tỷ lệ đạt chuẩn còn thấp. Kỹ năng dạy học của một số giáo viên còn hạn chế thể hiện sự lúng túng, thiếu thành thạo... trong hoạt động nghề nghiệp. Vì vậy, việc rèn luyện kỹ năng dạy
học cho sinh viên đại học sư
phạm ngành
giáo dục thể
chất
cần được
triển khai một cách có kế
hoạch, khoa học, tổ
chức, chỉ đạo
chặt chẽ.
Ngoài ra, cần đòi hỏi cao ở sự tự rèn luyện thường xuyên, liên tục, của
bản thân sinh viên đại học sư phạm ngành giáo dục thể chất.
Rèn luyện kỹ năng dạy học là nhiệm vụ quan trọng của các trường sư phạm nói chung và trường sư phạm đào tạo giáo viên giáo dục thể chất nói