CCoommppananyy LLooggoo
Trang 17
Các bước xây dựng mô hình MLR
Thu thập và mã hóa dữ liệu, nhập vào SPSS, kiểm tra điều kiện đủ thẳng qua scatterplot của biến Y với các biến X | |
Bước 2 | Phân tích tương quan tuyến tính giữa tất cả các biến là yếu tố chính. |
Bước 3 | Xác định duy nhất 01 biến phụ thuộc và tùy chọn các biến độc lập theo từng block, đồng thời với việc lựa chọn thủ tục chọn biến theo một trong các cách Enter; Remove; Backward; Forward; Stepwise. |
Bước 4 | Lựa chọn xuất ra các thông số thống kê hồi quy như: các ước lượng, khoảng tin cậy, ma trận hiệp phương sai, model fit (các thống kê đánh giá độ phù hợp của mô hình), các thống kê mô tả, chuẩn đoán đa cộng tuyến, trị thống kê Durbin – Watson. |
Bước 5 | - Thiết lập để chương trình vẽ ra các dạng đồ thị liên quan đến mô hình hồi quy - Sao lưu các biến mới trong phân tích hồi quy tuyến tính như: phần dư, giá trị dự đoán và các thông số liên quan đến biến mới. - Chạy phân tích hồi quy |
Có thể bạn quan tâm!
- Quy trình thực hiện một luận văn cao học ngành quản lý xây dựng về dự báo tổng mức đầu tư dự án giao thông tại Bình Định - PGS.TS. Lưu Trường Văn - 1
- Quy trình thực hiện một luận văn cao học ngành quản lý xây dựng về dự báo tổng mức đầu tư dự án giao thông tại Bình Định - PGS.TS. Lưu Trường Văn - 2
- Quy trình thực hiện một luận văn cao học ngành quản lý xây dựng về dự báo tổng mức đầu tư dự án giao thông tại Bình Định - PGS.TS. Lưu Trường Văn - 4
- Quy trình thực hiện một luận văn cao học ngành quản lý xây dựng về dự báo tổng mức đầu tư dự án giao thông tại Bình Định - PGS.TS. Lưu Trường Văn - 5
- Quy trình thực hiện một luận văn cao học ngành quản lý xây dựng về dự báo tổng mức đầu tư dự án giao thông tại Bình Định - PGS.TS. Lưu Trường Văn - 6
- Quy trình thực hiện một luận văn cao học ngành quản lý xây dựng về dự báo tổng mức đầu tư dự án giao thông tại Bình Định - PGS.TS. Lưu Trường Văn - 7
Xem toàn bộ 63 trang tài liệu này.
CCoommppananyy LLooggoo
Các bước xây dựng mô hình MLR (tt)
- Đánh giá độ phù hợp của mô hình bằng Adjust R square. - Kiểm tra giả định liên hệ tuyến tính. - Kiểm tra điều kiện độc lập của các phần dư bằng trị thống kê Durbin – Watson, - Kiểm tra giả định phương sai phần dư cân bằng qua quan sát scatterplot của phần dư với các biến độc lập - Kiểm tra điều kiện gần chuẩn của phần dư bằng biểu đồ tần suất hoặc biểu đồ Q – Q plot. - Kiểm tra đa cộng tuyến bằng độ chấp nhận (Tolerance) hoặc VIF. - Kiểm định giả thuyết về độ phù hợp của mô hình - Kiểm định giả thuyết về ý nghĩa của hệ số hồi quy - Kiểm định giả thuyết về tầm quan trọng của các biến | |
Bước 7 | Sử dụng mô hình hồi quy đa biến để dự báo. |
Trang 18
Giảng viên: PGS.TS. Lưu Trường Văn, Đại học Mở TP.HCM
19
5. Kết quả chi tiết của nghiên cứu
5.1. PHÂN TÍCH VỀ ĐỐI TƯỢNG THAM GIA PHỎNG VẤN & DỮ
LIỆU THỨ CẤP
Giảng viên: PGS.TS. Lưu Trường Văn, Đại học Mở TP.HCM 20
Kinh nghiệm của các ứng viên tham gia phỏng vấn
Giảng viên: PGS.TS. Lưu Trường Văn, Đại học Mở TP.HCM 21
Kinh nghiệm của các ứng viên tham gia phỏng vấn
• Có 54,6% số ứng viên so với tổng số ứng viên phỏng vấn có thời gian làm việc lớn hơn 5 năm và 17,33% số ứng viên trong tổng số ứng viên phỏng vấn có thời gian làm việc từ 3 – 5 năm tiếp tục củng cố khẳng định kết quả trả lời phỏng vấn là đáng tin cậy
Giảng viên: PGS.TS. Lưu Trường Văn, Đại học Mở TP.HCM 22
Dữ liệu thứ cấp
Để đảm bảo tính thống nhất và giảm độ phân tán của dữ liệu thu thập, dữ liệu một số biến định tính được phân theo các khung như sau:
+ Biến Quy mô dự án (cấp đường): Phân loại cấp quản lý đường theo TCVN4054 – 1998, bao gồm 5 cấp.
+ Biến Phạm vi dự án: Bao gồm hai loại là Nâng cấp (NC) và làm mới (LM).
+ Biến Vị
trí dự
án xây dựng: Bao gồm hai loại là trong đô thị (DT)
và đồng bằng ngoài đô thị (DB).
+ Biến Loại kết cấu lớp mặt đường, bao gồm mặt đường bê tông nhựa (BTN) và mặt đường bê tông xi măng (BTXM).
+ Biến Tình trạng ngập nước xung quanh nền đường, bao gồm hai tình trạng có ngập nước (C) và không ngập nước (K).
+ Biến Điều kiện địa chất, bao gồm 03 loại: có xử lý đất yếu (DY), bình thường (BT) và có đào phá đá (DD).
Giảng viên: PGS.TS. Lưu Trường Văn, Đại học Mở TP.HCM 23
Giảng viên: PGS.TS. Lưu Trường Văn, Đại học Mở TP.HCM
24
5.2. MÔ HÌNH ANN CHO TỔNG MỨC ĐẦU TƯ