Quản trị rủi ro tín dụng tại ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam - chi nhánh Vân Đồn - 1


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG


LUẬN VĂN THẠC SĨ


QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG TMCP CÔNG THƯƠNG VIỆT NAM –

CHI NHÁNH VÂN ĐỒN (VIETINBANK)


Chương trình: Điều hành cao cấp – EMBA

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 143 trang tài liệu này.


TRẦN THỊ PHƯƠNG OANH

Quản trị rủi ro tín dụng tại ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam - chi nhánh Vân Đồn - 1


i


Hà Nội ­ 2018

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG


LUẬN VĂN THẠC SĨ


QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG TMCP CÔNG THƯƠNG VIỆT NAM –

CHI NHÁNH VÂN ĐỒN (VIETINBANK)


Ngành: Quản trị kinh doanh Chương trình: Điều hành cao cấp – EMBA

Mã số: 60340102


Họ và tên học viên: Trần Thị Phương Oanh Người hướng dẫn: PGS, TS Đào Thị Thu Giang


Hà Nội ­ 2018


LỜI CAM ĐOAN


Tôi cam đoan luận văn thạc sĩ “ Qun trri ro tín dng ti Ngân hàngTMCP Công Thương Vit Nam – Chi nhánh Vân Đồn” là công trình nghiên cứu của cá nhân tôi. Tất cả những tham khảo đều được trích dẫn và tham chiếu đầy đủ.

Hà Nội, tháng 09 năm 2018

Học viên




Trần Thị Phương Oanh


LỜI CẢM ƠN


Sau thời gian khảo sát, nghiên cứu thực tế tại Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam – Chi nhánh Vân Đồn, Luận văn được hoàn thành dưới sự hướng dẫn tận tình của PGS. TS. Đào Thị Thu Giang và các thầy cô giáo Khoa Quản trị kinh doanh, trường Đại học Ngoại thương, tập thể ban lãnh đạo và cán bộ công chức Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam – Chi nhánh Vân Đồn cùng nhiều ý kiến đóng góp của các PGS, TS và nhiều nhà khoa học kinh tế khác.

Tác giả xin gửi lời cảm ơn chân thành tới PGS. TS. Đào Thị Thu Giang đã nhiệt tình hướng dẫn tác giả trong suốt quá trình làm luận văn.

Tác giả xin chân thành cảm ơn các giảng viên tại trường Đại học Ngoại thương, các bạn bè đã giúp đỡ tôi trong suốt quá trình học tập nghiên cứu tại trường cũng như quá trình hoàn thành luận văn.

Xin cảm ơn tập thể ban lãnh đạo và cán bộ công chức, các đồng nghiệp tại Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam – Chi nhánh Vân Đồn đã giúp tác giả hoàn thành luận văn này.

Hà Nội, tháng 9 năm 2018

Tác giả


MỤC LỤC

xii

xii

xii

xv

xv

xv

xv

xv

xv

Hình 1.1 xv

Phân loại rủi ro tín dụng xv

9 xv

Hình 1.2 xv

Quy trình quản trị rủi ro tín dụng xv

15 xv

Hình 1.3 xv

Mô hình 6C xv

16 xv

Hình 2.1 xv

Cơ cấu tổ chức của VietinBank – Chi nhánh Vân Đồn xv

33 xv

Hình 2.2 xv

Tăng trưởng nguồn vốn qua các năm 2015,2016, 2017 xv

38 xv

Hình 2.3 xv

Biểu đồ kết quả kinh doanh qua các năm 2015,2016,2017 xv

41 xv

1.Tính cấp thiết của đề tài 1

2.Mục tiêu nghiên cứu của đề tài 2

3. Tình hình nghiên cứu 2

4.Đối tượng và phạm vi và thời gian nghiên cứu. 3

5.Phương pháp nghiên cứu 4

6.Đóng góp của đề tài 4

7.Bố cục luận văn 4

Nguồn: http://tapchitaichinh.vn/kinh-te-vi-mo/quan-tri-rui-ro-tai-cac-ngan-hang-thuong-mai-viet- nam-va-nhung-van-de-dat-ra-122653.html 20

..................................................................................................................................................... 112

LỜI CAM ĐOAN i

LỜI CẢM ƠN ii

MỤC LỤC iii

DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT ix

DANH MỤC CÁC BẢNG xi

DANH MỤC CÁC HÌNH xii

TÓM TẮT LUẬN VĂN xiii

PHẦN MỞ ĐẦU 1

CHƯƠNG 1 5

TỔNG QUAN VỀ TÍN DỤNG NGÂN HÀNG VÀ QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TRONG NGÂN HÀNG 5

1.1. Tín dụng ngân hàng và vai trò của tín dụng ngân hàng trong nền kinh tế thị trường 5

1.1.1 Khái niệm, bản chất của tín dụng ngân hàng 5

1.1.2 Phân loại tín dụng ngân hàng 6

1.1.3 Các nguyên tắc tín dụng ngân hàng 8

1.1.4. Vai trò của tín dụng ngân hàng đối với nền kinh tế 9

1.1.4.1. Tín dụng đáp ứng nhu cầu vốn để duy trì quá trình tái sản xuất đồng thời góp phần đầu tư vào phát triển kinh tế 9

Nhu cầu vốn trong hoạt động sản xuất kinh doanh luôn là vấn đề quan trọng đối với mỗi doanh nghiệp, bên cạnh đó quan hệ mua bán chịu luôn tồn tại trên thị trường. Do đó, hoạt động tín dụng đã góp phần vào quá trình luân chuyển vốn trong nền kinh tế diễn ra nhanh hơn, giúp cho người cần vốn có thể tìm được vốn nhanh hơn, hiệu quả hơn để có thể duy trì hoạt động sản xuất kinh doanh được liên tục và có thể giúp cho người thừa vốn có thể bảo quản an toàn đồng thời kinh doanh kiếm lời 9

Trong nền sản xuất hàng hóa, tín dụng là một trong những nguồn hình thành vốn của doanh nghiệp, góp phần thúc đẩy ứng dụng khoa học công nghệ vào sản xuất để đẩy nhanh quá trình tái sản xuất xã hội 9

1.1.4.2. Tín dụng thúc đẩy quá trình tập trung vốn và tập trung sản xuất 9

Bản chất đặc trưng hoạt động ngân hàng là huy động vốn tiền tệ tạm thời nhàn rỗi, phân tán trong nền kinh tế, trong xã hội để thực hiện cho vay các đơn vị kinh tế có nhu cầu vốn phục vụ cho quá trình sản xuất kinh doanh. Đầu tư tập trung là nhu cầu tất yếu của nền sản xuất hàng hóa, hạn chế sự lãng phí vốn, tiết kiệm mọi nguồn lực như thời gian, chi phí huy động vốn 9

1.1.4.3. Tín dụng thúc đẩy quá trình luân chuyển hàng hóa và luân chuyển tiền tệ 10

Tín dụng tham gia trực tiếp vào quá trình luân chuyển hàng hóa và luân chuyển tiền tệ tạo điều kiện phát triển nền kinh tế, đặc biệt những ngành kinh tế trọng điểm trong mỗi giai đoạn phát triển kinh tế. Hoạt động tín dụng luôn chịu sự chi phối trực tiếp của chính sách phát triển kinh tế của chính phủ, vì vậy đã góp phần đẩy nhanh quá trình luân chuyển tiền tệ trong nền kinh tế thị trường, hạn chế thấp nhất sự ứ đọng vốn trong sản xuất kinh doanh, đẩy nhanh vòng quay vốn

.................................................................................................................................................... 10

1.1.4.4. Tín dụng góp phần thúc đẩy chế độ hạch toán kinh tế 10

Với sự tài trợ tín dụng của các ngân hàng, mỗi doanh nghiệp phải thực hiện một chế độ hạch toán kinh tế một cách minh bạch và hiệu quả hơn. Khi sử dụng vốn vay ngân hàng, các doanh nghiệp phải tôn trọng các hợp đồng tín dụng, phải thực hiện thanh toán lãi và nợ vay đúng hạn,

cũng như việc chấp hành các quy định ràng buộc trách nhiệm, nghĩa vụ khác ghi trong hợp

đồng như là vấn đề tài chính 10

Vì vậy đòi hỏi các doanh nghiệp khi sử dụng vốn vay của ngân hàng phải quan tâm đến việc nâng cao hiệu quả sử dụng vốn, giảm chi phí sản xuất, tăng lợi nhuận của doanh nghiệp 10

1.1.4.5. Tín dụng tạo điều kiền hội nhập kinh tế quốc tế 10

Trong xu hướng hội nhập kinh tế quốc tế, các doanh nghiệp không chỉ hoạt động trong phạm vi một quốc gia mà phải mở rộng quan hệ kinh tế ra phạm vi khu vực và thế giới. Tín dụng là công cụ giúp đỡ các doanh nghiệp trong nước có đủ năng lực để tham gia vào thị trường thế giới như tài trợ việc mua bán chịu hàng hóa, mở rộng sản xuất, nâng cao chất lượng sản phẩm cho phù hợp với yêu cầu về quy mô và chất lượng của thị trường thế giới 10

1.1.4.6. Tín dụng là công cụ tài trợ vốn cho các ngành kinh tế kém phát triển và các ngành kinh tế trọng điểm 11

Với công cụ tín dụng, chính phủ sẽ tài trợ cho các ngành kinh tế kém phát triển bằng việc cho vay ưu đãi với lãi suất thấp, thời hạn dài, mức vốn lớn. Ngoài ra, Chính phủ còn tập trung vốn tín dụng vào việc phát triển các ngành kinh tế mũi nhọn, tạo động lực thúc đẩy các ngành kinh

tế khác phát triển 11

1.2. Rủi ro tín dụng trong hoạt động của ngân hàng thương mại 11

1.2.1. Khái niệm về rủi ro và rủi ro tín dụng 11

1.2.2. Phân loại rủi ro tín dụng 13

1.2.3. Đặc điểm của rủi ro tín dụng 14

1.2.4. Tác động của rủi ro trong hoạt động tín dụng 15

1.2.5. Các dấu hiệu nhận biết rủi ro tín dụng 17

1.3. Các biện pháp để hạn chế rủi ro tín dụngQuản trị rủi ro tín dụng trong ngân hàng thương mại 19

1.3.1 Định nghĩa quản trị rủi ro tín dụng 20

Em không nên để vẻn vẹn có một khái niệm ở đây thế này, it ra cung phải giởi thiệu một vài khái niệm và sau đó trình bày ý kiến của mình la hiểu thế nào là QTRRTD1.3.2 Quy trình quản trị rủi ro tín dụng 20

1.3.3 Các mô hình quản trị RRTD 34

1.3.4. Các nhân tố ảnh hưởng đến quản trị rủi ro tín dụng trong ngân hàng thương mại 37

Nguồn: Ths. Nguyễn Đức Tú (Giảng viên Trường ĐT và PTNNL) 42

Kết luận chương 1 42

Ghghghghgh 43

Bvbvb 43

Nbnbnb 43

Vbvbvb 43

Bnbnbn 43

Xem tất cả 143 trang.

Ngày đăng: 15/12/2023
Trang chủ Tài liệu miễn phí