Thực Trạng Công Tác Quản Trị Rủi Ro Tín Dụng Tại Ngân Hàng Thương Mại Cổ Phần Quân Đội Chi Nhánh Huế


nguyên nhân của việc chi phí trả lương đột ngột tăng là do hội sở đã thay đổi chính sách lương thưởng để khuyến khích nhân viên làm việc với chế độ lương cao cùng nhiều đãi ngộ hấp dẫn.

Đối với khoản chi phí dự phòng, số tiền mà ngân hàng phải dành cho khoản mục này tăng giảm không đều. Năm 2012 chi phí dự phòng là 3.300 triệu đồng chiếm 3,08% tổng chi phí. Năm 2013 chi phí dự phòng tăng 3.025 triệu đồng tương ứng tăng 91,67% so với chi phí đó năm 2012. Năm 2014 chi phí dự phòng giảm 1.112 triệu đồng tương ứng giảm 17,58% so với chi phí dự phòng năm 2013. Nguyên nhân của xu hướng này là do trong thời gian qua, Ngân hàng đã đẩy mạnh việc cho vay tiêu dùng cũng như cho vay Doanh nghiệp để mở rộng SXKD. Điều này đồng nghĩa với ngân hàng phải tăng thêm khoản dự phòng rủi ro cho các khoản vay này. Mặc dù chỉ chiếm tỷ lệ nhỏ, tuy nhiên việc khoản chi phí này liên tục tăng là dấu hiệu không tốt. Nó chứng tỏ nợ xấu của ngân hàng có xu hướng tăng mạnh dẫn đến khoản dự phòng tăng, từ đó ảnh hưởng lớn đến kết quả kinh doanh của ngân hàng.

Bên cạnh đó, tỷ trọng của khoản mục chi phí khác có xu hướng tăng qua 3 năm. Đây là khoản mục chi phí lớn thứ hai, bao gồm các khoản chi phí quảng cáo, bảo hiểm, bưu phí,.. Năm 2013 các khoản chi phí này tăng 2.083 triệu đồng tương ứng tăng 7,07% so với chi phí năm 2012, chiếm 27,21% tổng chi phí. Năm 2014 chi phí khác tăng 16.364 triệu đồng tương ứng tăng 51,84% so với chi phí khác năm 2013.

Về lợi nhuận: Lợi nhuận chịu ảnh hưởng của yếu tố thu nhập và chi phí. Qua 3 năm, hai yếu tố này đều có sự tăng trưởng và đặc biệt tốc độ tăng của chi phí cao hơn tốc độ tăng của thu nhập. Tuy nhiên, do quy mô của thu nhập lớn hơn nên lợi nhuận sau thuế của Chi nhánh qua từng năm vẫn có sự tăng trưởng. Năm 2013 tổng thu nhập tăng 548 triệu đồng tương ứng tăng 9,87% so với tổng thu nhập năm 2012. Năm 2014 tổng thu nhập tăng 581 triệu đồng tương ứng tăng 9,67% so với tổng thu nhập năm 2013. Lợi nhuận tăng là dấu hiệu tích cực, thể hiện khả năng quản lý tốt của lãnh đạo và sự cố gắng không ngừng nghỉ của toàn thể CBCNV trong chi nhánh.

Khóa luận tốt nghiệp


2.2. Thực trạng công tác quản trị rủi ro tín dụng tại Ngân hàng thương mại cổ phần Quân đội Chi nhánh Huế

2.2.1. Tình hình cho vay của Ngân hàng thương mại cổ phần Quân đội Chi nhánh Huế

2.2.1.1. Doanh số cho vay

Bảng 2.4. Tình hình cho vay của MB Huế giai đoạn 2012- 2014

ĐVT: Triệu đồng


Chỉ tiêu

2012

2013

2014

2013/2012

2014/2013

Giá trị

%

Giá trị

%

Giá trị

%

+/-

%

+/-

%

Theo thời hạn

886.513

100

847.438

100

856.861

100

(39.075)

(4,41)

9.423

1,11

Ngắn hạn

795.321

89,71

739.864

87,31

762.060

88,94

(55.457)

(6,97)

22.196

3,00

Trung và dài hạn

91.192

10,29

107.574

12,69

94.801

11,06

16.382

17,96

(12.77)

(11,87)

Theo loại hình DN

886.513

100

847.438

100

856.861

100

(39.075)

(4,41)

9.423

1,11

Công ty CP, TNHH

586.520

66,16

578.012

68,21

585.816

68,37

(8.508)

(1,45)

7.804

1,35

DNTN

48.210

5,44

46.115

5,44

43.381

5,05

(2.095)

(4,35)

(2.734)

(5,93)

Cá nhân, hộ SX

240.121

27,09

201.232

23,75

206.153

24,06

(38.889)

(16,20)

4.921

2,45

Cho vay khác

11.662

1,31

22.079

2,61

21.511

2,51

10.417

89,32

(0.568)

(2,57)

Theo ngành kinh tế

886.513

100

847.438

100

856.861

100

(39.075)

(4,41)

9.423

1,11

Thương mại

512.322

57,79

501.018

59,12

516.796

60,31

(11.304)

(2,21)

15.778

3,15

Công nghiệp

335.624

37,86

326.022

38,47

326.189

38,07

(9.602)

(2,86)

0.167

0,05

Nông nghiệp











Ngành khác

38.567

4,35

20.398

2,41

13.876

1,62

(18.169)

(47,11)

(6.522)

(31,97)

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 97 trang tài liệu này.

Quản trị rủi ro tín dụng tại Ngân hàng thương mại cổ phần Quân đội Chi nhánh Huế - 8

(Nguồn: Phòng Kế toán Ngân hàng TMCP Quân đội Chi nhánh Huế)



48


Nếu như hoạt động huy động vốn cho ta biết khả năng tiếp cận vốn của Ngân hàng như thế nào thì hoạt động cho vay cho chúng ta thông tin Ngân hàng sử dụng đồng vốn huy động để cho vay như thế nào, Ngân hàng có sử dụng hiệu quả hay không. Đây cũng là một trong những tiêu chí để đánh giá hiệu quả hoạt động của một Ngân hàng. Vì vậy để có một cái nhìn tổng quát, chúng ta cần phải phân tích đánh giá khả năng sử dụng vốn của Ngân hàng một cách thấu đáo. Hoạt động cho vay của Chi nhánh được thể hiện qua các chỉ tiêu: doanh số cho vay, doanh số thu nợ và dư nợ.

Doanh số cho vay là chỉ tiêu phản ánh số tiền mà ngân hàng đã giải ngân cho khách hàng vay vốn trên cơ sở các hợp đồng tín dụng trong một thời gian nhất định. Doanh số cho vay bao gồm tất cả các khoản vay phát sinh trong năm tài chính, các khoản vay mà khách hàng vay lại sau khi đã thanh toán hợp đồng cũ hoặc vay lại từ đầu.

Từ bảng 2.4, có thể thấy doanh số cho vay của MB Huế có sự biến động nhẹ qua các năm. Cụ thể doanh số cho vay vào năm 2012 là 886.513 triệu đồng, năm 2013 giảm còn

847.438 triệu đồng, giảm 39.075 triệu đồng tương ứng với giảm 4,41% so với doanh số cho vay năm 2012. Sang năm 2014 doanh số cho vay ở mức 856.861 triệu đồng, tăng

9.243 triệu đồng tương ứng tăng 1,11% so với doanh số cho vay năm 2013. Nguyên nhân của sự thay đổi là do nền kinh tế còn gặp nhiều khó khăn do chịu ảnh hưởng của khủng hoảng kinh tế toàn cầu, các doanh nghiệp không có khả năng và nhu cầu vay vốn để phát triển sản xuất kinh doanh. Việc duy trì doanh số cho vay không biến động nhiều đã là một sự nỗ lực lớn của cán bộ nhân viên tín dụng cũng như sự cố gắng tìm nguồn khách hàng của toàn chi nhánh.

Trong cơ cấu doanh số cho vay, cho vay ngắn hạn vẫn chiếm ưu thế lớn, điều này thể hiện qua tỷ trọng cho vay ngắn hạn trong 3 năm liên tục chiếm trên 87% và không biến động nhiều. Nguyên nhân này có thể lý giải như sau:

- Thứ nhất, nguồn huy động chủ yếu là nguồn vốn ngắn hạn dẫn đến việc hạn chế cho vay trung và dài hạn mà chủ yếu tập trung cho vay ngắn hạn. Hoạt động huy động vốn chủ yếu từ vốn trong dân cư, tình hình vàng biến động thất thường, USD bị nhà nước kiểm soát chặt chẽ khiến dân chúng chuyển sang kênh tiết kiệm ngân hàng,


những số tiền này chủ yếu là số tiền do dân tích góp, số tiền không lớn và thường gửi với kì hạn ngắn. Chính điều này cũng tạo khó khăn không nhỏ cho MB Huế, không thể mở rộng quá nhiều cho vay trung và dài hạn mà chỉ tập trung vào cho vay ngắn hạn để giữ an toàn tính thanh khoản cho Ngân hàng.

- Nguyên nhân thứ hai là do tâm lý e ngại của Ngân hàng, cho vay trung dài hạn sẽ tạo ra dư nợ trung dài hạn lớn, rủi ro cao, rõ ràng Ngân hàng không mong muồn điều này. Do đó cho vay ngắn hạn vẫn được ưu tiên hơn. Trong khi tình hình kinh tế trong nước và thế giới còn nhiều biến động khó lường, việc cho vay các khoản ngắn hạn thời gian thu hồi nhanh, ít gặp rủi ro sẽ là ưu tiên hàng đầu không chỉ của MB Huế mà còn là xu hướng chung của nhiều Ngân hàng khác. Hơn thế nữa, đặc thù kinh tế chủ yếu của tỉnh Thừa Thiên Huế là thành phố du lịch, các ngành dịch vụ rất phát triển, các thành phần kinh tế trong khu vực kinh doanh nhỏ lẻ, cá nhân và hộ sản xuất chiếm ưu thế, những ngành này có thời gian quay vòng vốn lưu động ngắn, lợi nhuận cao, các khoản cho vay ngắn hạn đối với thành phần này chắc chắn sẽ mang lại lợi ích lớn cho Ngân hàng, chính vì vậy mới có sự vượt trội giữa cho vay ngắn hạn so với trung dài hạn.

Về loại hình doanh nghiệp, MB tập trung cho vay đối tượng Công ty CP, TNHH với tỷ trọng lớn và ổn định qua các năm (>66%) và cá nhân, hộ sản xuất (>20%). Đây cũng là đối tượng phát triển sản phẩm mục tiêu của MB trong kế hoạch trở thành “Ngân hàng bán lẻ” và có thể coi đây là dấu hiệu tốt cho thấy Ngân hàng đã đi đúng mục tiêu định hướng đã đề ra khi địa bàn tỉnh chủ yếu gồm thành phần DN vừa và nhỏ, cá nhân và hộ sản xuất kinh doanh nhỏ lẻ.

Qua bảng 2.4 ta thấy hiện nay MB Huế đang tập trung cho vay hai ngành kinh tế mới phát triển ở Huế là thương mại và công nghiệp, điều này hoàn toàn phù hợp với chính sách và phương hướng phát triển các ngành kinh tế mũi nhọn của tỉnh. Hai ngành này đang là hướng đi mới được tỉnh nhà tạo điều kiện phát triển, hàng loạt khu công nghiệp, chế xuất được đầu tư tạo nhiều điều kiện phát triển cơ sở hạ tầng, thu hút các nhà đầu tư trong và ngoài nước. Doanh số cho vay trong thời gian này tăng và tập trung trọng tâm vào các đối tượng chính có khả năng hoàn trả tốt, cho thấy sự nhạy bén của lãnh đạo Chi nhánh khi tích cực lựa chọn sản phẩm phù hợp với từng đối


tượng khách hàng và địa bàn hoạt động. Các sản phẩm ngày càng đa dạng, phong phú phù hợp với nhiều đối tượng khách hàng khác nhau giúp ngân hàng thu hút khách.

2.2.1.2. Tình hình thu nợ


Bảng 2.5. Tình hình thu nợ tại MB Huế giai đoạn 2012-2014

ĐVT: Triệu đồng



Chỉ tiêu

Năm 2012

Năm 2013

Năm 2014

2013/2012

2014/2013

Giá trị

%

Giá trị

%

Giá trị

%

+/-

%

+/-

%

Theo thời hạn

814.209

100

822.887

100

671.671

100

8.678

1,07

(151.216)

(18,38)

Ngắn hạn

724.830

89,02

735.984

89,44

644.060

95,89

11.154

1,54

(91.024)

(12,49)

Trung và dài hạn


89.379


10,98


86.903


10,56


27.611


4,11


(2.476)


(2,77)


(59.592)


(68,23)

Theo loại hình DN


814.209


100


822.887


100


671.671


100


8.678


1,07


(151.216)


(18,38)

Công ty CP, TNHH


543.620


66,77


575.854


69,98


536.345


79,85


32.234


5,93


(39.509)


(6,86)

DNTN

39.909

4,90

44.615

5,42

46.188

6,88

4.706

11,79

1.573

3,53

Cá nhân, hộ SX

219.045

26,90

200.845

24,41

83.166

12,38

(18200)

(8,31)

(117.679)

(58,59)

Cho vay khác

11.635

1,43

1.537

0,19

5.972

0,89

(10.098)

(86,79)

4.435

288,55

Theo ngành kinh tế


814.209


100


822.887


100


671.671


100


8.678


1,07


(151.22)


(0,18)

Thương mại

485.935

59,86

480.358

58,37

439.391

65,42

(5.577)

(1,15)

(40.967)

(8,53)

Công nghiệp

297.835

36,58

323.628

39,33

227.164

33,82

25.793

8,66

(96.464)

(29,81)

Nông nghiệp











Ngành khác

30.439

3,74

18.901

2,30

5.116

0,76

(11.538)

(37,91)

(13.785)

(72,83)

(Nguồn: Phòng Kế toán Ngân hàng TMCP Quân đội Chi nhánh Huế)


Qua bảng 2.5, có thể thấy doanh số thu nợ của MB Huế có sự biến động nhẹ qua các năm. Cụ thể doanh số thu nợ vào năm 2012 là 814.209 triệu đồng, năm 2013 tăng lên 822.887 triệu đồng, tăng 8.678 triệu đồng tương ứng với tăng 1,07% so với doanh số thu


nợ năm 2012. Sang năm 2014 doanh số thu nợ giảm mạnh xuống mức 671.671 triệu đồng, giảm 151.126 triệu đồng tương ứng giảm 18,38% so với doanh số thu nợ năm 2013. Cũng như việc phân tích nguyên nhân doanh số cho vay biến động, giai đoạn 2012-2014 thị trường còn gặp nhiều khó khăn do còn ảnh hưởng của khủng hoảng kinh tế, các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh bị đình trệ, không còn khả năng trả nợ, tình trạng phá sản cao. Do đó, việc thu hồi nợ của ngân hàng gặp nhiều khó khăn, đặc biệt là các khoản vay trung dài hạn, xuất hiện nhiều khoản nợ xấu và nợ có khả năng mất vốn. Hơn nữa, thủ tục để giải quyết tranh chấp, xử lý tài sản đảm bảo còn rườm rà, phức tạp khiến quá trình thu hồi vốn kéo dài thời gian.

2.2.1.3. Tình hình dư nợ


Bảng 2.6. Tình hình dư nợ tại MB Huế giai đoạn 2012-2014


ĐVT: Triệu đồng



Chỉ tiêu

Năm 2012

Năm 2013

Năm 2014

2013/2012

2014/2013

Giá trị

%

Giá trị

%

Giá trị

%

+/-

%

+/-

%

Theo thời hạn

427.562

100

452.113

100

637.303

100

24.551

5,74

185.190

40,96

Ngắn hạn

288.136

67,39

292.016

64,59

410.016

64,34

3.880

1,35

118.000

40,41

Trung dài hạn

139.426

32,61

160.097

35,41

227.287

35,66

20.671

14,83

67.190

41,97

Theo loại tiền

427.562

100

452.113

100

637.303

100

24.551

5,74

185.190

40,96

VNĐ

385.621

90,19

398.111

88,06

586.179

91,28

12.490

3,24

188.068

47,24

Ngoại tệ

41.941

9,81

54.002

11,94

51.124

8,02

12.061

28,76

(2.878)

(5,33)

Theo loại hình DN

427.562

100

452.113

100

637.303

100

24.551

5,74

185.190

40,96

Công ty CP, TNHH

269.853

63,11

272.011

60,16

321.482

50,44

2.158

0,80

49.471

18,19

DNTN

64.532

15,09

66.032

14,61

63.225

9,92

1.500

2,32

(2.807)

(4,25)

Cá nhân, hộ SX

88.639

20,73

89.026

19,69

212.013

33,27

387

0,44

122.987

138,15

Cho vay khác

4.538

1,06

25.044

5,54

40.483

6,37

20.506

451,87

15.539

62,05

Theo ngành kinh tế

427.562

100

452.113

100

637.303

100

24.551

5,74

185.190

40,96

Thương mại

165.352

38,67

186.012

41,14

263.417

41,33

20.660

12,49

77.405

41,61

Công nghiệp

235.642

55,11

238.036

52,65

337.061

52,89

2.394

1,02

99.025

41,60

Nông nghiệp











Ngành khác

26.568

6,21

28.065

6,21

36.852

5,78

1.497

5,63

8.787

31,31

(Nguồn: Phòng Kế toán Ngân hàng TMCP Quân đội Chi nhánh Huế)


Doanh số thu nợ phản ánh số tiền mà ngân hàng thu được từ những khách hàng đã vay vốn ngân hàng trong một thời gian nhất định. Doanh số thu nợ bao gồm tất cả các khoản thu vốn gốc mà khách hàng trả trong năm tài chính kể cả vốn thanh toán dứt điểm hợp đồng hoặc vốn khách hàng trả một phần.

Dư nợ là chỉ tiêu phản ánh thực trạng hoạt động tín dụng của ngân hàng tại một thời điểm nhất định. Dư nợ là các khoản vay qua các năm của khách hàng nhưng chưa đến kì hạn trả theo hợp đồng đã kí kết hoặc các khoản vay đã đến kì hạn nhưng do nhiều nguyên nhân chưa trả được. Dư nợ được tính theo công thức:

Dư nợ năm (i +1) = Dư nợ năm i + Doanh số cho vay năm ( i +1 ) – Doanh số

thu nợ năm ( i +1)

Dư nợ và doanh số thu nợ là 2 chỉ tiêu quan trọng trong việc đánh giá chất lượng tín dụng của một ngân hàng. Nhìn chung dư nợ của MB Huế tăng qua các năm, đặc biệt tăng mạnh trong năm 2014 là điều dễ hiểu, vì kinh tế chung của thế giới và Việt Nam biến động mạnh trong giai đoạn này. Dư nợ năm 2013 là 452.113 triệu đồng, tăng 24.551 triệu đồng, tương ứng tăng 5,74% so với dư nợ năm 2012. Sang năm 2014, dư nợ đạt mức

637.303 triệu đồng, tăng 185.190 triệu đồng tương ứng tăng 40,96% so với dư nợ năm 2013. Theo tính toán ở bảng 2.6, tỷ trọng dư nợ ngắn hạn luôn chiếm trên 64% tổng dư nợ, điều này cũng hợp lý vì doanh số cho vay ngắn hạn lớn hơn nhiều so với cho vay trung và dài hạn. Năm 2014 với nhiều biến động, doanh số cho vay tăng rất lớn nhưng doanh số thu nợ lại thấp hơn rất nhiều so với 2 năm trước đó nên dư nợ tăng là điều tất yếu. Nguyên nhân chính là do kinh tế khủng hoảng, các Doanh nghiệp làm ăn thua lỗ nên ngân hàng không thể thu hồi nợ, ngoài ra có thể là do các khoản nợ đã thu trong năm 2013 đã được tất toán, các khoản nợ mới trong năm 2014 chưa đến thời hạn thu nợ, doanh số thu nợ vì thế mà giảm hoặc nguyên nhân liên quan đến quá trình cho vay và thẩm định khách hàng là có thể khi thẩm định khách hàng, chuyên viên quan hệ khách hàng đã đánh giá sai năng lực tài chính cũng như phương án vay vốn của khách hàng, điều này dễn đến việc cho vay nhầm khách hàng xấu, phương án sản xuất không hiệu quả và khách hàng không trả nợ được khiến công tác thu nợ trong năm 2014 giảm.


2.2.2. Phân tích chất lượng tín dụng tại Ngân hàng thương mại cổ phần Quân đội Chi nhánh Huế

2.2.2.1. Cơ cấu dư nợ theo chất lượng tín dụng


Ngân hàng Quân đội chi nhánh Huế thực hiện theo Thông tư số 02/2013/TT- NHNN về việc phân loại nợ thành 5 nhóm dựa vào thời gian quá hạn của khoản nợ.

Bảng 2.7. Cơ cấu dư nợ theo chất lượng tín dụng tại MB Huế giai đoạn 2012 -2014

ĐVT: Triệu đồng


Chỉ tiêu

Năm 2012

Năm 2013

Năm 2014

2013/2012

2014/2013


Giá trị

%

Giá trị

%

Giá trị

%

+/-

%

+/-

%

Nhóm 1

421.409

98,56

423.100

93,58

629.012

98,70

1.691

0.40

205.912

48,67

Nhóm 2

6.150

1,43

15.002

3,32

8.138

1,28

8.852

143,9

(6.864)

(45,75)

Nhóm 3

0

0,00

14.011

3,1

0

0,00

14.011

-

(14.011)

(100)

Nhóm 4

0

0,00

0

0,00

0

0,00

0

-

0

-

Nhóm 5

3

0,0007

0

0,00

153

0,02

(3)

100

153

-

Tổng dư nợ

427.562

100

452.113

100

637.303

100

24.551

5,74

185.190

40,96

(Nguồn: Phòng Kế toán Ngân hàng TMCP Quân đội Chi nhánh Huế)


Qua bảng 2.7 ta thấy, nợ đủ tiêu chuẩn (nợ nhóm 1) luôn chiếm tỷ trọng rất cao trong tổng dư nợ tại MB Huế giai đoạn 2012-2014. Năm 2012, tỷ trọng nợ đủ tiêu chuẩn chiếm tới 421.409 triệu đồng, tương ứng 98,56% tổng dư nợ. Năm 2013, nợ nhóm 1 tăng 1.691 triệu đồng, tương ứng tăng 0.4% so với dư nợ nhóm 1 năm 2012, tuy nhiên do quy mô tổng dư nợ năm 2013 tăng mạnh, tăng 5,74% so với dư nợ năm 2012 nên tỷ trọng nợ nhóm 1 trên tổng dư nợ giảm xuống còn 93,58%. Sang năm 2014, tổng dư nợ tăng rất mạnh, tăng 185.190 triệu đồng, tương ứng tăng 40,96% so với tổng dư nợ năm 2013, nên nợ nhóm 1 cũng tăng nhanh, tăng 205.912 triệu đồng, tương ứng tăng 48,67% so với nợ nhóm 1 năm 2013, chiếm tỷ trọng 98,70%. Nợ nhóm 1 chiếm tỷ trọng cao là dấu hiệu tích cực trong công tác quản lý và thu hồi nợ của Ngân hàng. Tuy nhiên, bên cạnh đó, nợ các nhóm 2,3,5 chiếm tỷ trọng nhỏ nhưng lại

Xem tất cả 97 trang.

Ngày đăng: 06/11/2023
Trang chủ Tài liệu miễn phí