Bài Học Kinh Nghiệm Rút Ra Về Quản Trị Rủi Ro Tín Dụng Ngân Hàng


dài một tuần, mỗi ngày hai giờ. Các nhân viên ngân hàng sẽ giải thích quy định của GB, quyền, nghĩa vụ của thành viên và giải đáp thắc mắc. Các thành viên mù chữ cũng được dậy cách ký tên. Các thành viên không cần đến trụ sở ngân

hàng để giao dịch. Nhân viên ngân hàng đến với họ tại những buổi họp hàng tuần để cấp tiền vay, thu tiền trả nợ và vào sổ sách ngay tại trung tâm.

Mỗi khoản vay phải được ừả dần hàng tuần trong vòng một năm. Nếu một người vỡ nợ, những người khác ừong nhóm sẽ không được vay. Do dó, áp lực của các thành viên trong nhóm là một yếu tố quan trọng đảm bảo mỗi thành viên sẽ trả nợ đầy đủ. Mỗi thành viên khi vay được tiền phải đóng góp 5% tiền vay vào quỹ nhóm. Các thành viên có thể vay mượn từ quỹ nhóm này với bất kỳ mục đích gì. Nhờ đó, họ có thể hỗ trợ nhau trả nợ ngay cả lúc gặp hoàn cảnh khó khăn. Mỗi nhổm còn lập quỹ khẩn cấp vói mức đóng góp 4% tiền vay ngân hàng. Quỹ này chỉ dùng để giúp thành viên trả nợ trong trường

hợp cấp bách như

có tử

vong, thiên tai, gặp rủi ro khác; do vậy, quỹ này

giống như một khoản bảo hiểm.

Bằng cách dịch vụ tiết kiệm - tín dụng linh hoạt, ngân hàng Grameen đã rất thành công trong việc tiếp cận được tầng lớp nghèo nhất (đặc biệt là phụ nữ nông thôn không có tài sản), đạt tỷ lệ thu hồi nợ 100% và nâng cao được vị thế kinh tế của khách hàng.

2.43.Bài học kinh nghiệm rút ra về quản trị rủi ro tín dụng ngân hàng‌

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 341 trang tài liệu này.

Qua nghiên cứu công tác quản trị rủi ro túi dụng một số ngân hàng trong nước và nước ngoài, có thể rút ra một số nhận xét sau:

Một là: Các ngân hàng thưong mại đều xác dinh quản trị rủi ro túi dụng là trung tâm của hoạt động quản trị điều hành của mỗi ngân hàng thưong mại và phải là một quá trinh được thực hiện thường xuyên, liên tục trong suốt vòng đòi của mỗi khoản vay.

Quản trị rủi ro tín dụng tại ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Gia Lâm - Hà Nội - 9

Hai là: Thông tin về khách hàng là thông tin quan trọng nhất để các

ngân hàng có thể đánh giá về khách hàng vay trong đó các ngân hàng phải đặc biệt quan tâm đến báo cáo lưu chuyển tiền tệ nhằm đánh giá khả năng ưả nợ của khách hàng. Các ngân hàng thương mại đều áp dụng một số công cụ hiện đại để quản trị rủi ro tín dụng trong đó quan trọng nhất là xây dựng mô hình chấm điểm và hệ thống xếp hạng tín dụng cho các đối tượng vay vốn, phục vụ tốt cho công tác cho vay của ngân hàng.

Ba là: các ngân hàng này đều chú ý đến việc xây dựng chính sách lín dụng hợp lý, nhằm đảm bảo hoạt động tín dụng được thực hiện trên cơ sở khách quan, thống nhất và minh bạch. Hoàn thiện quy trình cho vay theo hướng gọn nhẹ, đảm bảo tính an toàn, hiệu quả và tuân thủ theo quy đinh của pháp luật.

Bốn là: Tổ chức thực hiện quy trình tín dụng, quy trình quản lý rủi ro theo đúng kế hoạch, lộ trình, có thể tổ chức thực hiện thử nghiệm trước sau đó đánh giá kết quả và rút kinh nghiệm..

Năm là: hoàn thiện văn bản pháp lý theo chuẩn mực quốc tế. Coi trọng công tác kiểm tra, giám sát. Kiểm tra, giám sát sau khi cho vay là một quá trình không thể thiếu trong hoạt động quản trị rủi ro túi dụng nhằm kịp thời phát hiện và ngăn chặn những rủi ro có thể phát sinh từ đó hoàn thiện cơ chế giám sát nội bộ về quản trị rủi ro túi dụng.

Sáu là: Nhận thức của nhà lãnh đạo, nhân viên ngân hàng về rủi ro tín dụng và quản trị rủi ro túi dụng rất rõ ràng. Mọi ngưòi đều hiểu rằng rủi ro tín dụng ngoài mức cho phép, không kiểm soát được thì ngân hàng không thể hoạt động được. Từ đó xây dựng văn hoá quản trị rủi ro túi dụng trong ngân hàng.

Bẩy là: một bài học rất hữu ích từ ngân hàng Grameen ở Bangladesh đó là hình thức cung cấp dịch vụ tài chính cho đối tượng mà khả năng tiếp cận tín dụng kém (nông dân, phụ nữ không có thu nhập và ngưòi nghèo...) ở các mặt như cách thức tiếp cận đối tượng vay; mở rộng đối tượng vay tạo điều


kiện cho tất cả các đối tượng trong xã hội cả ngưòi nghèo, nông dân không có tài sản đảm bảo được tiếp cận vói tín dụng; cách thức quản lý thu hồi khoản nợ vay, bảo toàn vốn một cách hiệu quả hạn chế rủi ro tới mức tối đa có thể.


Đây là những bài học kinh nghiệm vô cùng quý báu cho các ngân hàng thương mại Việt Nam trong việc xây dựng và hoàn thiện quy trình quản trị rủi ro tín dụng giúp hạn chế rủi ro tín dụng, góp phần làm lành

manh hoạt động của hệ thống ngân hàng và ngày càng hướng tói thông

lệ quốc tế.3. ĐẶC ĐIỂM ĐỊA BÀN NGHIÊN cứu

VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHÊN cứu

31.ĐẶC ĐIỂM ĐỊA BÀN NGHIÊN cứu‌

3.11.Một vài nét về ngân hàng NN và PTNT Việt Nam (Agrỉbank)

Agribank thành lập vào ngày 26/03/1988, hoạt động theo Luật các Tổ chức tín dụng Việt Nam, đến nay Agribank hiện là Ngân hàng thương mại hàng đầu giữ vai trò chủ đạo và chủ lực trong đầu tư vốn phát triển kinh tế

nông nghiệp, nông thôn cũng như các Nam.

lĩnh vực khác của nền kinh tế

Việt

Agribank là ngân hàng lớn nhất Việt Nam cả về vốn, tài sản, đội ngũ

CBCNV, mạng lưói hoạt động và số

lượng khách hàng. Vị

thế

đó được

khẳng định trên nhiều phương diện: tổng tài sản đạt 325.802 tỷ đồng tương dương 20 tỷ USD gấp gần 220 lần so với ngày mói thành lập, tổng nguồn vốn trên 295.000 tỷ đồng, vốn tự có gần 15.000 tỷ đồng; Tổng dư nợ cho vay nền kinh tế đạt 242.102 tỷ đồng trong đó cho vay nông nghiệp, nông thôn chiếm trên 70%, tỷ lệ nợ xấu theo chuẩn mực mới, phù hợp tiêu chuẩn quốc tế là 1,9%. Agribank hiện có hon 2.200 chi nhánh và điểm giao dịch được bố trí rộng khắp trên toàn quốc được bố trí trải đều từ miền Bắc xuống miền Nam, từ miền núi hẻo lánh đến các vùng hải đảo xa xôi và với gần 30.000 CBCNV.

Là Ngân hàng luôn chú trọng đầu tư đổi mói và ứng dụng công nghệ ngân hàng phục vụ đắc lực cho công tác quản trị kinh doanh và phát triển mạng lưới dịch vụ ngân hàng tiên tiến. Agribank là ngân hàng đầu tiên hoàn thành giai đoạn một dự án Hiện đại hoá hệ thống thanh toán và kế toán khách


hàng (IPCAS) do ngân hàng Thế giới tài trợ và đang tích cực triển khai giai đoạn hai của dự án này. Hiện Agribank đã vi tính hoá hoạt động kinh doanh từ Trụ sở chính đến hầu hết các chi nhánh trong toàn quốc; và một hệ thống các dịch vụ ngân hàng gồm dịch vụ chuyển tiền điện tử, dịch vụ thanh toán thẻ tín dụng quốc tế, dịch vụ ATM, dịch vụ thanh toán quốc tế qua mạng SWIFT.

Đến nay, Agribank hoàn toàn có đủ năng lực cung ứng các sản phẩm, dịch vụ ngân hàng hiện đại, tiên tiến, tiện ích cho mọi đối tượng khách hàng trong và ngoài nước.

Agribank là thành viên Hiệp hội Tín dụng Nông nghiệp Nông thôn Châu Á Thái Bình Dương (APRACA), Hiệp hội TÚI dụng Nông nghiệp Quốc tế (CICA), và Hiệp hội Ngân hàng Châu Á (ABA). Là ngân hàng hàng đầu Việt nam trong việc tiếp nhận và triển khai các dự án nước ngoài, đặc biệt là các dự án của WB, ADB, AFD.

Năm 2008 là năm đánh dấu chặng đường 20 năm xây dựng và trưởng

thành của Agribank cũng là năm có tính quyết định trong tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế theo chủ trương của Đảng, Chính phủ. Trong chiến lược phát triển của mình, Agribank sẽ trở thành một Tập đoàn tài chính đa ngành, đa sở hữu, hoạt động đa lĩnh vực. Theo đó, toàn hệ thống xác dinh những mục tiêu lớn phải ưu tiên, đó là: tiếp tục giữ vai trò chủ đạo, chủ lực trên thị trường tài chính nông thôn, luôn là ngưòi bạn đồng hành thuỷ chung tin cậy của 10 triệu hộ gia đình; Xúc tiến cổ phần hoá công ty trực thuộc, tiến tói cổ phần hoá Agribank theo định hướng và lộ trình thích hợp, đẩy manh tái cơ cấu ngân hàng, giải quyết triệt để vấn đề nợ xấu, đạt hệ số vốn an toàn theo tiêu chuẩn quốc tế, phát triển hệ thống công nghệ thông tin, đa dạng hoá sản phẩm, nâng cao chất lượng dịch vụ, chuẩn bị nguồn nhân lực chất lượng cao, đảm bảo các lợi ích của người lao động và phát triển thương hiệu - văn hoá


Agribank.

Với vị


thế


ngân hàng hàng đầu Việt Nam, Agribank đã nỗ


lực hết

mình, đạt được nhiều thành tựu đáng khích lệ, đóng góp to lớn vào sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá và phát triển kinh tế của đất nước.

3.1.2. Giói thiệu chung về ngân hàng NN & PTNT Gia Lâm‌

3.I.2I.Lịch sử hình thành và phát triển của ngân hàng NN & PTNT Gia Lâm

Thực hiện quyết đinh số 198/QĐ-NHNN ký ngày 02/06/1988 của

Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam về việc thành lập Chi nhánh Ngân hàng Nông nghiệp Gia Lâm. Ngày 15/08/1988 chi nhánh ngân hàng Gia Lâm được thành lập và chính thức đi vào hoạt động, có trụ sở chính đặt tại Thị trấn Trâu Quỳ, Huyện Gia Lâm, Thành phố Hà Nội.

Thòi gian từ năm 1988 đến 1995 là một chi nhánh trực thuộc ngân hàng Nông nghiệp Hà Nội. Trong thời kỳ mới thành lập Ngân hàng đứng trước những khó khăn thử thách lớn: khách hàng chủ yếu là các hợp tác xã, đon vị xí nghiệp quốc doanh lớn hầu như không có mà chỉ có những đon vị trực thuộc huyện hoạt động đon lẻ trên địa bàn có sự canh tranh lớn của ba ngân hàng: Ngân hàng Công thưong, Đầu tư và các ngân hàng cổ phần ngoài địa bàn; Khi chưa có chỉ thị 202/CT của Chủ tịch Hội đồng Bộ trưởng hình thức cho vay, nhận nợ và trả nợ ngân hàng ngưòi dân là hầu như không biết và không quan tâm đến việc vay vốn ngân hàng; đội ngũ cán bộ gồm có 85 ngưòi vói trình độ chuyên môn thấp ....Song bằng ý chí quyết tâm vưon lên, bằng khả năng chăm sóc khách hàng và trình độ nghiệp vụ ngân hàng của toàn thể CBCNV, các hộ nông dân đã manh dạn vay vốn nhiều hon của ngân hàng. Ngân hàng NN & PTNT Gia Lâm thực sự co bản việc chuyển dịch co cấu cho vay chủ yếu là quốc doanh, tập thể sang cho vay nhiều thành phần kinh tế trong đó cho vay hộ nông dân sản xuất ngày càng chiếm tỷ trọng lớn, đặc biệt có thêm một đối tượng vay mới là hộ nông dân nghèo.


Ngày 10/01/1995 ngân hàng Nông nghiệp Gia Lâm chính thức là chi nhánh cấp I trực thuộc ngân hàng Nông nghiệp Việt Nam, đến năm 1998 đổi tên là Ngân hàng NN & PTNT Gia Lâm trực thuộc Ngân hàng NN & PTNT Việt Nam. Trải qua 20 năm xây dựng, hoạt động và trưởng thành, ngân hàng NN & PTNT Gia Lâm gặp không ít những khó khăn và những va vấp ban đầu của quá trình chuyển đổi nền kinh tế. Nhưng đến nay ngân hàng NN & PTNT Gia Lâm đã từng bước trưởng thành đi lên và phát triển ngày càng vũng manh, đạt được những thành tựu đáng kể, khẳng đinh được vị thế, uy tín và thương hiệu của Ngân hàng Nông nghiệp của mình trong nền kinh tế thị trường, Giữ vững thị phần, đứng thứ nhất ừong khu vực nông nghiệp, nông thôn, dân cư và trở thành một ừong những đơn vị xuất sắc nhất trong hệ thống ngân hàng NN & PTNT Việt Nam. Vói mạng lưới 1 trụ sở chính trung tâm và 11 phòng giao dịch được phân bổ trên khắp địa bàn Huyện Gia Lâm, Quận Long Biên và Khu công nghiệp Thăng Long. Ngân hàng NN & PTNT Gia Lâm với chức năng kinh doanh đa năng về tiền tệ, tín dụng và các dịch vụ ngân hàng không chỉ đáp ứng được đầy đủ nhu cầu về các dịch vụ ngân hàng của mọi thành

phần kinh tế nước ngoài.

trên địa bàn mà cả các thành phần kinh tế trong cả nước và

3.I.22.Nhiệm vụ, chức năng và mục tiêu kỉnh doanh của ngân hàng NN & PTNT Gia Lâm

Ngân hàng NN & PTNT Gia Lâm có nhiệm vụ huy động vốn và cho vay các thành phần kinh tế hên các lĩnh vực sản xuất nông, lâm nghiệp, chế biến thủ công và dịch vụ. Ngoài chức năng kinh doanh của một ngân hàng thương mại, ngân hàng NN & PTNT Gia Lâm có nhiệm vụ kết hợp vói các tổ chức tài chính và các ngành kinh tế khác điều chỉnh góp phần làm giảm phát, cân đối tiền hàng, ổn định kinh tế và cùng các tổ chức xã hội trên địa bàn thực hiện các hoạt động mang tính xã hội đáp ứng nhu cầu về tiền cho việc mở rộng


sản xuất và lưu thông hàng hoá như chính sách xoá đói giảm nghèo.... Vốn ngân hàng cho vay đã có tác động tích cực đến chuyển dịch cơ cấu kinh tế phục vụ nhu cầu phát triển, nâng cao đời sống của dân cư hên địa bàn.

Là một ngân hàng thương mại hoạt động kinh doanh tự chủ, thực hiện phương châm “Đi vay để cho vay”, là ngân hàng của mọi ngưòi, Ngân hàng của mọi nhà, vói mục tiêu “ Thành đạt của khách hàng là thành đạt của ngân hàng”. Ngân hàng NN & PTNT Gia Lâm vói khí thế mói, quyết tâm mới nhằm đạt mục tiêu sâu sắc: “ đảm bảo cung ứng đầy đủ kịp thời nhu cầu vốn cho các tổ chức và cá nhân để sản xuất và tiêu dùng”. Tạo thuận lợi cho hộ sản xuất phát triển kinh tế, hoà nhập với cơ chế thị trường ừong và ngoài nước, chủ trương chính sách xoá đói giảm nghèo, nâng cao đời sống dân trí cả về yật chất lẫn tinh thần.

3.I.23.Cơ cấu tổ chức và quản lý của Ngân hàng NN & PTNT Gùi Lâm

Mô hình tổ chức hoạt động của ngân hàng NN & PTNT Gia Lâm được bố trí theo mô hình trực tuyến chức năng. Đứng đầu là Giám đốc là người lãnh đạo cao nhất, trực tiếp điều hành và chịu trách nhiệm trước Tổng Giám đốc và Hội đồng Quản trị Agribank về mọi hoạt động của ngân hàng. Giám đốc điều hành công việc hàng ngày thông qua các bộ phân giúp việc vói 05 phòng ban chức năng và 11 phòng giao dịch. Dưói quyền trực tiếp Giám đốc có 03 Phó giám đốc phụ trách 3 mảng lớn : 01 Phó giám đốc phụ trách túi dụng; 01 Phó giám đốc phụ trách Tài chính; 01 Phó Giám đốc phụ trách đối ngoại, quản lý các phòng giao dịch. Là những người trợ giúp giám đốc trong quản trị điều hành một số công việc thuộc lĩnh vực được phân công và cùng

vói Giám đốc chịu trách nhiệm chung toàn bộ hoạt động chung của Ngân

hàng: chỉ đạo, hướng dẫn, đôn đốc, kiểm tra việc triển khai công việc, thực hiện chủ trương chính sách và quan điểm của Đảng và Nhà nước, của ngành có liên quan đến

Xem tất cả 341 trang.

Ngày đăng: 06/09/2023
Trang chủ Tài liệu miễn phí