Cơ Cấu Tổ Chức Bộ Máy Quản Lý Của Ngân Hàng Nn &ptnt Gia Lâm


hoạt động kinh doanh của ngân hàng........Bộ máy tổ chức của ngân hàng NN & PINT Gia Lâm thể hiện qua sơ đồ sau:



GI?M ??C


Phòng Hành chính 11 Phòng Giao dịch Phòng Thanh toán Quốc tế Phòng Kế hoạch kinh 1



Phòng Hành chính

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 341 trang tài liệu này.


11 Phòng Giao dịch

Quản trị rủi ro tín dụng tại ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Gia Lâm - Hà Nội - 10

Phòng Thanh toán

Quốc tế

Phòng Kế hoạch kinh

doanh


Phòng Kế toán ngân quỹ


Phòng Kiểm soát

Sơ đồ 3.1: Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý của ngân hàng NN &PTNT Gia Lâm‌‌


*Phòng Hành chính

Với nghiệp vụ tổ chức công tác hành chính: xây dựng chương trình

công tác hàng ngày, hàng quý của ngân hàng, có trách nhiệm thường xuyên đôn đốc việc thực hiện các chương trình đã được Giám đốc phê duyệt.

Thực hiện công tác thông tin, tuyên truyền quảng cáo, tiếp thị, theo chỉ đạo của Ban giám đốc ngân hàng.

Quản lý nhân sự : tuyển dụng nhân sự, bố trí, phân công nhân viên cho phù hợp vói năng lực và yêu cầu công việc của ngân hàng, phát triển nguồn nhân lực.

*Phòng Thanh toán quốc tế


Thực hiện hoạt động kinh doanh ngoại tệ, tiến hành các hoạt động liên quan đến các nghiệp vụ xuất nhập khẩu của khách hàng như mở L/C, nhậntiền gửi, cho vay ngoại tệ.... Quản lý, nghiên cứu và phát triển sản phẩm kinh doanh ngoại hối.

*Phòng Kế hoạch kinh doanh

Thực hiện các nghiệp vụ tín dụng tại trụ sở chính trung tâm; Quản lý và sử dụng vốn; Quản lý và điều hành thanh khoản các khoản túi dụng; Xây dựng và quản lý kế hoạch kinh doanh, phát triển sản phẩm.

Xem xét, thẩm dinh và tư vấn cho Giám đốc trong việc ra quyết định cấp túi dụng cho khách hàng theo quy định của ngân hàng và của ngành.

Quản lý toàn bộ quy trình tín dụng từ khâu thẩm định khách hành cho đến khi tất toán khoản vay.

Phụ trách mảng rủi ro túi dụng: xem xét và đưa ra biện pháp xử lý rủi ro đối vói những khoản nợ thuộc đối tượng phải xử lý rủi ro theo quy đinh. Thực hiện việc phân loại nợ, trích lập và sử dụng dự phòng rủi ro túi dụng; Thường xuyên theo dõi tình hình khách hàng, lập phưong án và thực hiện thu hồi nợ đối vói những khoản nợ đã được xử lý rủi ro túi dụng.

*Phòng Kế toán ngân quỹ

Thực hiện mọi công việc thuộc lĩnh vực hạch toán kế toán: quản lý

chứng từ hoá đơn thanh toán, lập các báo cáo tài chính ngày, tháng, quý, năm. Lập kế hoạch tài chính, thực hiện giải ngân, thu lãi vay, hạch toán chi phí,

thuế, xác dinh kết quả

hoạt động

kinh doanh của ngân hàng.. ..Cung cấp

thông tin kế toán cho các phòng ban chức năng và Ban giám đốc.

*Phòng Kiểm soát

Thực hiện công tác kiểm soát nội bộ, kiểm tra, giám sát các hoạt động kinh doanh của ngân hàng trong việc chấp hành các quy đinh của ngân hàng, theo quy chế của ngành và theo luật đinh. Kịp thòi phát hiện và ngăn ngừa những hiện tượng vi phạm quy chế hoạt động đảm bảo an toàn trong hoạt


động tiền tệ, tín dụng, và dịch vụ ngân hàng.

*Các phòng giao dịch

Gồm có 11 phòng giao dịch được phân bổ đều trên địa bàn hoạt động của ngân hàng. Các phòng giao dịch trực tiếp thực hiện các nghiệp huy động vốn, cho vay và các nghiệp vụ khác. Cơ chế quản lý, phân quyền phán quyết, khoán tiền lương đến từng đơn vị và ngưòi lao động... đã có nhiều tác động tích cực đem lại hiệu quả kinh doanh cao, quy mô hoạt động và đối tượng khách hàng của từng phòng giao dịch ngày càng được mở rộng, các hoạt động thực sự năng động và có tính canh tranh cao.

Với đội ngũ cán bộ công nhân viên đông đảo, bố trí vào vị trí hợp lý phù hợp vói trình độ chuyên môn và vói công việc đảm nhiệm. Cơ sở vật chất, trang thiết bị kỹ thuật khá hiện đại và đầy đủ từng bước hiện đại hoá công nghệ góp phần nâng cao chất lượng hoạt động ngân hàng. Mạng lưói được phủ khắc trên địa bàn hoạt động tạo điều kiện cho nông dân và các tổ chức kinh doanh trong việc tiếp cận vói ngân hàng. Ngân hàng NN & PTNT có đủ khả năng và năng lực hoạt động kinh doanh hoàn thành tốt nhiệm vụ của mình góp phần thực hiện chính sách tam nông nông nghiệp, nông thôn, nông dân.

3.I.24.Hệ thống mạng lưới hoạt động của ngân hàng NN & PTNT Gia Lâm

Từ ngày mói thành lập quy mô hoạt động nhỏ có 01 trụ sở chính đặt tại thị trấn Trâu Quỳ và 02 phòng thu Sài Đồng, Yên Viên. Trải qua 20 năm hoạt động với bao thăng trầm, công tác phát triển mạng lưới hoạt động diễn ra liên tục đến nay hệ thống mạng lưới của ngân hàng có 12 điểm giao dịch cụ thể:

ITrụ sở chính đặt tại thị trần Trâu Quỳ -Gia Lâm - Hà Nội IIphòng giao dịch cụ thể:

+ Phòng giao dịch Sài Đổng: 6 phường (Sài Đồng, Phúc Đồng, Thạch Bàn, Long Biên, Cự Khối, Phúc Lợi).


+ Phòng giao dịch Nguyễn Văn Cừ: 4 phường (Ngọc Lâm, Bồ Ngọc Thuỵ, Gia Thuỵ)

Đề,

+ Phòng giao dịch Đức Giang: 4 phường (Đức Giang, Giang Biên, Việt Hưng, Thượng Thanh).

+ Phòng giao dịch Yên Viên: 7 xã (Trung Mầu, Phù Đổng, Dương Hà, Ninh Hiệp, Đình Xuyên, Yên Thường, và thị trấn Yên Viên).

+ Phòng giao dịch Đa Tốn: gồm 5 xã (Kim Lan, Văn Đức, Bát Tràng, Cự khối, Đa tốn)

+ Phòng Giao dịch Phú Thị: gồm 7 xã (Phú Thị, Dương Xá, Lệ Chi, Đăng Xá, Kim Sơn, Dương Quang, Kiêu Kị).

+ Phòng giao dịch Đại học Nông nghiệp I.

+ Phòng giao dịch khu công nghiệp Thăng Long - Đông Anh - Hà Nội.

+ Phòng giao dịch khu công nghiệp Ninh Hiệp - Gia Lâm - Hà Nội.

+ Phòng giao dịch Thanh Am - Long Biên - Hà Nội.

+ Phòng giao dịch số 2 - Long Biên - Hà Nội.

3.I.25.Tình hình hoạt động kinh doanh của ngân hàng NN & PTNT Gia Lâm trong những năm gần đáy

Ngân hàng NN & PTNT Gia Lâm là một đơn vị hạch toán phụ thuộc ngân hàng NN & PTNT Việt Nam, có chức năng kinh doanh đa năng về tiền tệ, tín dụng và các dịch vụ ngân hàng trên địa bàn Huyền Gia Lâm, Quận Long Biên và khu công nghiệp Thăng Long. Các hoạt động kinh doanh trong 20 năm qua của ngân hàng đã góp phần không nhỏ vào sự nghiệp công nghiệp hoá hiện đại hoá, thúc đẩy kinh tế - xã hội trên địa bàn ngày càng phát triển.

Để tồn tại, đứng vững và không ngừng vươn lên trong kinh doanh,

ngân hàng NN & PTNT Gia Lâm đã thực hiện các chính sách tiền tệ - tín dụng, các dịch vụ Ngân hàng mềm dẻo linh hoạt và có hiệu quả.

Nhìn chung các chỉ tiêu kinh doanh của ngân hàng năm sau tăng trưởng cao hơn năm trước, chất lượng tín dụng, kết quả tài chính, tiêu chí xếp loại


của ngân hàng đạt loại AA. Giữ vững thị phần trên ba địa bàn Huyện Gia Lâm, Quận Long Biên, Khu công nghiệp Thăng Long. Nguồn vốn huy động liên tục tăng trưởng qua các năm và công tác huy động vốn luôn được Ban Giám đốc xác đinh là nhiệm vụ quan trọng hàng đầu. Ngân hàng không chỉ chú trọng mở rộng quy mô huy động vốn mà luôn gắn hiệu quả hoạt động huy động vốn vói việc giảm thấp chi phí vốn huy động, đây chính là cơ sở để mở rộng cho vay đối vói các thành phần kinh tế và cũng là nhân tố quyết định tói tính cạnh tranh trong lãi suất cho vay đối vói các tổ chức túi dụng khác.

Thời kỳ đầu sau ngày thành lập do cơ chế quy dinh của ngân hàng chỉ cho vay đối vói các Hợp tác xã, hộ sản xuất... cho vay các đối tượng sản xuất kinh doanh trong lĩnh vực vật tư nông nghiệp, chăn nuôi gia súc, gia cầm, nuôi

trồng thuỷ

sản, chế

biến nông sản .... Do mức độ

tăng trưởng, số lượng

khách hàng, dịch vụ ngân hàng rất hạn chế, dư nợ qua các năm có tốc độ tăng nhanh. Sau năm 1995, được sự tháo gỡ về cơ chế chính sách, đặc biệt là sự đổi mới về quan điểm, phương thức kinh doanh của toàn thể CBCNV, ngân hàng đã bắt đầu có bước chuyển sang kinh doanh đa năng, cho vay tói tất cả các thành phần kinh tế, cho vay mọi đối tượng lĩnh vực ngành nghề sản xuất kinh doanh

_ _Không ngừng tìm kiếm mở rộng khách hàng có tình hình kinh tế và khả năng kinh doanh tốt. Vốn túi dụng của ngân hàng đã thực sự góp phần thúc đẩy các doanh nghiệp thuộc các thành phần kinh tế và dân cư phát triển sản xuất kinh doanh.

Năm 2008, nền kinh tế có nhiều biến động do ảnh hưởng của tình hình lạm phát trong nước và cuộc khủng hoảnh tài chính suy thoái kinh tế toàn cầu. Tình hình sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp, hộ sản xuất kinh doanh và người đầu tư rơi vào tình trạng thực sự khó khăn. Một mặt do các chính sách thắt chặt tiền tệ của Chính phủ để can thiệp đẩy lùi lạm phát, ngăn chặn suy giảm kinh tế như hạn chế cho vay, lãi suất đầu vào, đầu ra


thay đổi liên tiếp, mặt khác giá cả nguyên vật liệu đầu vào tăng cao, sức tiêu thụ kém, hàng tồn kho nhiều, nợ đọng cao... dẫn đến sản xuất kinh doanh đình trệ, lợi nhuận giảm sút.

Từ thực tiễn ừên hoạt động kinh doanh của ngân hàng cũng gặp phải những khó khăn nhất đinh do các nhà sản xuất kinh doanh phải cắt giảm sản lượng sản xuất, giảm doanh thu bán hàng, giảm đầu tư, giảm nhân công dẫn đến việc chậm lãi. chậm gốc, nợ xấu phát sinh cao. Trước tình hình đó Ban Giám đốc đã có những chỉ đạo sâu sát chia sẻ, tháo gỡ khó khăn cho khách hàng với những chính sách linh hoạt hên cơ sở phân loại và đánh giá khả năng của từng khách hàng để áp dụng lãi suất hợp lý, cho vay lại, cho vay quay vòng... đảm bảo hài hoà lợi ích, đúng chế độ. Do đó năm 2008 ngân hàng vẫn đạt được kết quả đáng ghi nhận và được khách hàng ghi nhận túi nhiệm cao.

Để có được những thành công nhất định trong những năm qua, nhất là trong năm 2008, Ngân hàng một mặt bám sát các mục tiêu, dinh hướng của ngân hàng NN & PTNT Việt Nam, mặt khác tiếp tục bám sát chương trình trọng tâm của Đảng bộ Quận, Huyện, thấu hiểu khách hàng, để từ đó có những giải pháp hữu hiệu thành công trong việc thúc đẩy hoạt động kinh doanh như: Nâng cao năng lực cạnh tranh trong việc tăng trưởng nguồn vốn và mở rộng dư nợ, quảng bá thương hiệu chiếm lĩnh được thị phần, mở rộng

thị

trường; Linh hoạt, năng động trong điều hành lãi suất, kế

hoạch kinh

doanh; Úng dụng tốt công nghệ tin học và phát triển sản phẩm mới; Không ngừng đào tạo và đào tạo lại đội ngũ CBCNV để đáp ứng trình độ chuyên môn sâu và công nghệ dịch vụ hịên đại mới, từ đó có những kết quả đáng khịch lệ, cụ thể.

+ Đóng góp tích cực vào việc thực hiện nhiệm vụ chính trị của địa phương, đó là tăng trưởng kinh tế, ổn định an ninh xã hội, cải thiện và nâng cao đời sống nhân dân.

+ Các sản phẩm dịch vụ truyền thống ngày càng được củng cố, các


sản phẩm mới từng bước được hoàn thiện nâng cao đáp ứng yêu cầu ngày một cao của khách hàng trong và ngoài nước. Số lượng khách hàng giao dịch thường xuyên, có uy tín ngày càng tăng.

+ Năng lực quản lý của lãnh đạo và trình độ của đội ngũ nhân viên được nâng cao, chuyên nghiệp hơn, chuyên sâu hơn trong nghiệp vụ và trong giao tiếp. Trong điều hành có bài bản, kỷ cương và đồng thuận cao.

+ Nội bộ đoàn kết, thực hiện tốt quy chế dân chủ, thực hiện tiết kiệm chống lãng phí. Xây dụng đảng bộ trong sạch vũng manh, tổ chức đoàn thể xuất sắc.

Ngân hàng từng bước khẳng định được uy tín và thương hiệu của mình trên địa bàn và đứng thứ nhất trong khu vực nông nghiệp, nông thôn và dân cư.

3.I.26.Các sản phẩm dịch vụ chủ yếu và chính sách khách hàng của ngân hàng NN & PTNT Gia Lâm * Các sản phẩm dịch vụ chủ yếu

*Các sản phẩm tiền gửi

+ Nhận tiền gửi của các tổ chức, cá nhân dưới các hình thức tiền gửi không kỳ hạn, có kỳ hạn và các loại tiền gửi khác.

+ Phát hành các loại giấy tờ có giá: chứng chỉ tiền gửi, kỳ phiếu ngắn hạn, trái phiếu dài hạn, chứng chỉ quỹ ....

+ Tài khoản tiển gửi chuyên dùng, tiền gửi đặc biệt và các khoản tiền gửi khác.

*Các sản phẩm tín dụng

+ Cho vay ngắn hạn, trung và dài hạn vói nhiều hình thức cho vay đa dạng phục vụ nhu cầu đời sống, sản xuất kinh doanh, thương mại dịch vụ ...

+ Chiết khấu các giấy tờ có giá.

+ Tài trợ xuất nhập khẩu và xuất khẩu lao động, tài trợ thương mại.

+ Cho vay thấu chi trên tài khoản tiền gửi và thẻ ATM

+ Cho vay đồng tài trợ và các loại cho vay khác.

..... Xem trang tiếp theo?
⇦ Trang trước - Trang tiếp theo ⇨

Ngày đăng: 06/09/2023