Quản trị rủi ro tín dụng tại ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Gia Lâm - Hà Nội - 33


thu thập khác nhau như:

+ Nguồn thông tin do khách hàng cung cấp: thu thập từ báo cáo tài chính liên quan, đi khảo sát thực tế qua việc phỏng vấn, kiểm tra, tiếp xúc trực tiếp vói người lao động, kiểm tra thực trạng tài sản của khách hàng.... Để thu thập được nguồn thông tin từ khách hàng chính xác, đầy đủ thì đó là một môn nghệ thuật của ngưòi làm công tác tín dụng nó phụ thuộc vào trình độ chuyên môn và sự am hiểu các lĩnh vực kinh tế xã hội.


+ Nguồn thông tin từ bên ngoài: đây là nguồn thông tin rất phong phú và khách quan, có thể khai thác từ các kênh sau: từ khách hàng khác đang có quan hệ vói Ngân hàng và cũng có quan hệ vói khách hàng; từ các nhân hàng thương mại trên địa bàn, các ngân hàng nông nhiệp khác, từ ngân hàng Nhà nước; từ thị trường thông qua phương tiện thông tin đại chúng, báo chí....; từ các cơ quan liên quan: cơ quan thuế, công an, kiểm toán....

Nhìn chung để tiến tói xây dựng một hệ thống thông tin thống nhất và


khoa học, Ngân hàng cần đẩy nhanh quá trình ứng dụng công nghệ thông tin,

thiết lập phần mền để quản lý khách hàng. Thống kê, nghiên cứu, lưu tữ

thông tin từ đó bổ sung cho việc phân tích, đánh giá khách hàng cho những lần vay sau.

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 341 trang tài liệu này.

Trên thực tế, công việc thu thập thông tin, xây dựng các ngân hàng dữ liệu về rủi ro túi dụng và tổn thất phục vụ cho việc xây dựng các mô hình lượng hoá chất lượng túi dụng là một công việc không thể hoàn thành nếu chỉ


Quản trị rủi ro tín dụng tại ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Gia Lâm - Hà Nội - 33

dựa vào sự nỗ lực đơn lẻ của một ngân hàng mà còn cần sự phối hợp của đồng bộ của các cấp, các ngành và sự ủng hộ giúp đỡ của Chính phủ

Chín là: Không quá lệ thuộc vào tài sản đảm bảo, mà chú trọng vào tính khả thi của dự án đầu tư, năng lực tài chính và khả năng trả nợ vay của khách hàng. Tuy nhiên, việc lựa chọn danh mục tài sản đảm bảo cũng là một trong những yếu tố quan trọng trong công tác quản tộ rủi ro túi dụng vì khi khách hàng vay không có khả năng thanh toán thì tài sản đảm bảo là nguồn thu duy


nhất để bù đắp tổn thất nhưng việc thu hồi này lại phụ thuộc vào nhiều yếu tố như: tính pháp lý của tài sản đảm bảo, khả năng chuyển đổi nhanh chóng của tài sản. Do đó lựa chọn tài sản nào làm tài sản đảm bảo là một vấn đề rất quan trọng nó quyết định rất lớn đến việc xử lý và thu hồi khi có rủi ro.

Mưòi là: Cần phải đưa ra các giải pháp để đối phó vói các yếu tố từ bên ngoài như sự thay đổi về cơ chế, chính sách của Nhà nước, sức ép từ việc thực hiện các cam kết theo thông lệ, các diễn biến phức tạp của cơ chế thị


trường, tác động tiêu cực của thông tin bất cân xứng .... Bằng cách Ngân hàng thường xuyên cập nhật thông tin liên quan từ bên ngoài, kiểm soát được và hiệu chỉnh kịp thời các văn bản nội bộ khi phát sinh các thay đổi hoặc chủ động xây dựng các lộ trình để thực hiện các cam kết theo thông lệ.

Mưòi mt là: Để phân tán rủi ro và tối thiểu hoá rủi ro tín dụng bằng cách đa dạng hoá các sản phẩm dịch vụ khác nhau. Ngân hàng nên tiến hành kinh doanh trên nhiều loại sản phẩm dịch vụ khác nhau để tạo thành một danh


mục đầu tư sao cho tổng mức rủi ro trên toàn danh mục sẽ được giói hạn ở mức nhỏ nhất, điều này có nghĩa là “không nên bỏ trứng vào cùng một rỏ”. Ngân hàng cũng nên đa dạng hoá hình thức huy động vốn, điều chỉnh lãi suất trung và dài hạn hợp lý, cơ cấu đầu tư vốn theo hướng tăng tỷ trọng cho vay trung và dài hạn, giảm tỷ trọng cho vay ngắn hạn, phát triển cho vay tiêu dùng đối với các cá nhân.

Tóm lại: tất cả các biện phát trên đưa ra nhằm nâng cao năng lực quản


trị rủi ro tín dụng đều chuyển hướng quản trị rủi ro tín dụng ngân hàng từ chiều rộng sang chiều sâu. Nhìn chung, hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam nói chung và NH NN & PTNT Gia Lâm nói riêng đang ở chặng đường đầu của sự phát triển, cần cổ nhiều đổi mới và phát triển để đạt được những

chuẩn mực quốc tế

về hoạt động ngân hàng. Nghiên cứu và

ứng dụng cổ

chọn lọc những kinh nghiệm quốc tế trong hoạt động kinh doanh ngân hàng là con đường ngắn nhất để thực hiện mục tiêu nâng cao chất lượng tín dụng,

Xem tất cả 341 trang.

Ngày đăng: 06/09/2023
Trang chủ Tài liệu miễn phí