Quản trị rủi ro tín dụng tại ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Gia Lâm - Hà Nội - 30


sau này.

Ngoài việc phân nợ


thành 5 nhóm nợ


theo quy đinh tai Quyết định

493/ĐQ-NHNN, ngân hàng cần phân loại nợ theo nhiều nguyên nhân khác như: phân theo nguyên nhân chủ quan, khách quan, theo khả năng có thể thu hồi, không có khả năng thu hồi, nợ quá hạn có khả năng mất vốn từ đó có cơ sở tìm ra biện pháp khắc phục hạn chế rủi ro được triệt để trong khả năng của mình.


Nợ quá hạn, nợ xấu phát sinh ro yếu tố chủ quan từ phía cán bộ tín dụng và các bộ phận khác thì Ngân hàng có biện pháp manh, xử lý kiên quyết theo mức kỷ luật hành chính và bồi thường vật chất có vậy mói nâng cao tinh thần trách nhiệm đối vói công việc và hạn chế phần nhiều rủi ro tín dụng.

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 341 trang tài liệu này.

Hai là: Hoàn thiện các công cụ quản tộ rủi ro tín dụng

Hiện nay, có rất nhiều các công cụ phục yụ cho hoạt động quản tri rủi ro tín dụng mà nhiều ngân hàng trên thế giới đã áp dụng. Ngân hàng nên lựa

Quản trị rủi ro tín dụng tại ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Gia Lâm - Hà Nội - 30


chọn và áp dụng một mô hình xếp hạng tín dụng và lượng hoá rủi ro sao cho phù hợp với điều kiện của mình (như mô hình chất lượng dựa vào yếu tố 6C; Mô hình điểm số Z-Credit scoring model; mô hình xếp hạng của Moody’s và Standard & Poor’s, mô hình điểm số túi dụng tiêu dùng .... Các mô hình này nó là công cụ đắc lực cho nhà quản trị có những quyết sách đúng đắn khi quyết định cho vay. Trong quá trình áp dụng mô hình việc cần thiết nâng cao tính thực tiễn và khả năng đánh giá chính xác của hệ thống xếp hạng túi dụng nội


bộ, thực hiện xếp hạng tín dụng theo định kỳ và duy trì một cách liên tục để làm cơ sở trong xây dựng chính sách khách hàng về giói hạn tín dụng, áp dụng chính sách đảm bảo tiền vay thích hợp, các đinh hướng tín dụng của từng khách hàng. Xếp hạng tín dụng là một công cụ hiệu quả,mang tính khoa học trong quản trị rủi ro túi dụng thông qua lượng hoá các đánh giá và đưa ra các quyết dinh phù hợp.

Ba là: Cần phân tách bộ phận túi dụng thành các bộ phận chuyên môn


khác nhau như bộ phân quan hệ khách hàng (tập trung chủ yếu vào hoạt động tiếp thị, tiếp xúc khách hàng, khỏi tạo túi dụng), bộ phận quản lý rủi ro tín dụng (thực hiện thẩm đinh tín dụng độc lập và ra các ý kiến về cấp túi dụng cũng như giám sát quá trình thực hiện các quyết dinh túi dụng của bộ phận quan hệ khách hàng), bộ phận tác nghiệp (thực hiện lưu trữ hồ sơ, nhập hệ thống máy tính và quản lý khoản vay...). Việc cơ cấu lại bộ máy kinh doanh

tín dụng như vậy nhằm đảm bảo tính khách quan trong hoạt động cấp tín


dụng. Đã tách bạch được bộ phận tiếp thị và bộ phận thẩm đinh giúp cho các quyết định cho vay mang tính khách quan hơn, cũng như nhờ sự chuyên môn hoá sâu hơn theo chức năng mà việc thực hiện phân tích và phản biện tín dụng sâu sắc và chính xác hơn, giúp nhận dạng rủi ro tiềm tàng và có biện pháp phòng ngừa thích hợp. Với cơ cấu tổ chức như thế sẽ tạo nên cơ chế kiểm tra và giám sát liên tục, song song trong quá trình cho vay, phát hiện và giảm thiểu được những rủi ro sau khi cho vay mà cơ chế kiểm ưa nội bộ của nhiều ngân


hàng hiện nay vẫn còn nhiều hạn chế.

Bốn là: Hoàn chỉnh sổ tay tín dụng và coi sổ tay tín dụng như cẩm nang hoạt động tín dụng của cán bộ túi dụng.

Sổ tay túi dụng được coi là một cẩm nang túi dụng bắt buộc tất cả các cán bộ túi dụng phải tuân thủ theo những quy định ưong đó. Bất cứ một sự thay đổi nào về cơ chế chính sách, quy định, quy trình từ hệ thống văn bản pháp luật Nhà nước cũng như các văn bản Ngân hàng pháp hành có liên quan


đến công tác túi dụng đều phải được cập nhật thường xuyên và kịp thời.

Khi có một sự thay đổi nào trong nội dụng của sổ tay túi dụng, Ngân hàng tổ chức tập huấn nội dụng quy đinh mới đó để cán bộ có thể hiểu và vận dụng chính xác các văn bản quy phạm đó.

Năm là: Nâng cao chất lượng thẩm đinh và hiệu quả hoạt động kiểm

ưa, kiểm soát khoản vay.

Trong khâu thẩm định khách hàng, Cán bộ túi dụng phải luôn đặt các

Xem tất cả 341 trang.

Ngày đăng: 06/09/2023
Trang chủ Tài liệu miễn phí