hạn chế và kiểm soát mức độ rủi ro tín dụng trong giới hạn cho phép.
4.23.Một số kiến nghị
4.2.31.Đối với Nhà nước, Chính phủ và các bộ ngành liên quan
Đối với chính phủ: ổn định chính sách kinh tế vĩ mô và luật pháp quản lý rủi ro túi dụng ngân hàng.
+ Tiếp tục đưa ra các giải pháp cơ cấu lại nền kinh tế, kìm chế lạm phát, tăng trưởng kinh tế, củng cố và phát triển hệ thống tài chính, thị trường
chứng khoán và hệ thống ngân hàng.
+ Tập trung thúc đẩy hoạt động đầu tư, cải thiện môi trường thu hút đầu tư, bao gồm cả đầu tư nước ngoài vào nền kinh tế và khu vực ngân hàng sao cho phát triển phù hợp với cơ sở hạ tầng tài chính trong nước.
+ Nâng cao đủ manh tính độc lập cũng như tăng cường quyền hạn quản lý Nhà nước về hoạt động tiền tệ cho Ngân hàng Nhà Nước.
Có thể bạn quan tâm!
- Quản trị rủi ro tín dụng tại ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Gia Lâm - Hà Nội - 31
- Quản trị rủi ro tín dụng tại ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Gia Lâm - Hà Nội - 32
- Quản trị rủi ro tín dụng tại ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Gia Lâm - Hà Nội - 33
- Quản trị rủi ro tín dụng tại ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Gia Lâm - Hà Nội - 35
- Quản trị rủi ro tín dụng tại ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Gia Lâm - Hà Nội - 36
- Phan Thị Thu Hà, 2006, Rủi Ro Tín Dụng Của Hệ Thống Ngân Hàng
Xem toàn bộ 341 trang tài liệu này.
+ Nâng cao tính minh bạch thông tin của tất cả các tổ chức thông qua
ứng dụng các chuẩn mực kế toán quốc tế. Một khó khăn rất lớn trong việc thẩm định năng lực tài chính của khách hàng là mức độ tin cậy và sự chính xác của các thông tin mà khách hàng công bố. Luật kế toán hiện nay chưa thực sự phù hợp với thông lệ quốc tế gây khó khăn trong công tác xem xét, đánh giá kết quả hoạt động kinh doanh của khách hàng. Ngoài ra hoạt động kiểm toán độc lập chưa phát huy hết vai trò của mình, đôi khi có những báo cáo tài chính đã
được kiểm toán nhưng vẫn không đảm bảo tính minh bạch, điều này ảnh
hưởng trầm trọng đến hoạt động tín dụng của ngân hàng.
+ Chính phủ cần giao cho Bộ Tài chính sớm ban hành khuôn khổ pháp lý cho hoạt động của công ty xếp hạng tín nhiệm nhằm tạo thêm nguồn thông tin cho các ngân hàng thương mại khi đánh giá, xếp hạng tín dụng khách hàng.
+ Xây dựng hệ thống thông tin về các tổ chức tín dụng, các nhà đầu tư trong nước và nước ngoài, về những dự án đầu tư trong tương lai trên lãnh thổ Việt Nam và xem xét “độ mở’ thông tin đối vói các dự án này.
+ Gọn hoá quy trình giao dịch đảm bảo khi thực hiện giao dịch đăng ký đảm bảo cho một món vay.
+ Trong quá trình phát mãi tài sản thế chấp để thu hồi nợ, Ngân hàng gặp rất nhiều khó khăn trong khâu xử lý do văn bản thi hành án còn rất chậm. Vì vậy cơ quan thi hành án cần có thủ tục nhanh chóng bàn giao tài sản đảm bảo cho Ngân hàng. Để tạo điều kiện cho ngân hàng phát mãi tài sản đảm bảo
nhanh chóng và hiệu quả thì Nhà nước nên thành lập một thị trường chính
thống về đấu giá tài sản mà ngân hàng cần phát mại. Điều này sẽ đảm bảo
tính minh bạch công khai giữa các bên. Để chuẩn hoá và đảm bảo cho thị
trường hoạt động chính thống Nhà nước cần thực hiện: luật hoá thị trường bán đấu giá; thành lập công ty hay trung tâm bán đấu giá có sự chỉ đạo, kiểm tra, kiểm soát chặt chẽ; xây dựng quy hình thực hiện đấu giá gọn nhẹ và hiệu quả.
Đối với chính quyền địa phương tăng cường việc cung cấp thông tin về
khách hàng, giúp Ngân hàng nắm được tình hình kinh tế của khách hàng khi họ vay vốn.
4.2.32.Đối với Ngân hàng Nhà nước Việt Nam
+ Cần có cơ chế khuyến khích, hỗ trợ và đóng vai trò là người chủ trì Hên kết các ngân hàng thương mại trong việc thực hiện cung ứng các dịch vụ thanh toán không dùng tiền mặt: về phí chuyển tiền, về kỹ thuật công nghệ, đặc biệt là đường truyền thông tin.
+ Ngân hàng Nhà nước tăng cường công tác kiểm tra, giám sát chặt chẽ hoạt động tín dụng. Đồng thời cần nghiên cứu đưa ra các cảnh bảo sớm về các rủi ro tiềm ẩn mà các ngân hàng thương mại đang và sẽ đối mặt: rủi ro tập trung danh mục, rủi ro về môi trường kinh tế, rủi ro chính trị ....đây là những cảnh báo sớm rất hữu ích cho các ngân hàng thương mại trong điều kiện thông tin thu thập còn nhiều hạn chế.
+ Ngân hàng Nhà nước cần nâng cao hơn nữa chất lượng thông tin tín