HĐQT-XLRR ngày 22/06/2007 của Hội đồng quản tri ngân hàng NN & PTNT Việt Nam. Hoạt động tín dụng của ngân hàng NN & PTNT Gia Lâm đạt kết quả rất khả quan, cụ thể: năm 2008 nguồn vốn huy động được là 1.803 tỷ, tổng dư nợ cho vay là 1.076 tỷ tốc độ và tăng trưởng đều qua các năm với tốc độ tăng bình quân tưong ứng là 121,6% và 111,15%. Quỹ thu nhập năm 2008 là 13,95 tỷ đồng vói tốc độ tăng bình quân là 162,85% trong đó thu từ dịch vụ tín dụng là 21, 375 tỷ đạt tốc độ tăng trưởng 140,18%. Nhìn dưới góc độ bao quát
tổng thể, ngân hàng NN & PTNT Gia Lâm đang phát triển ở mức ổn định và bền vững, kinh doanh có hiệu quả thể hiện tính năng động trong hoạt động tín dụng của mình.
53.Quản trị rủi ro tín dụng tại ngân hàng NN & PTNT Gia Lâm được nghiên cứu theo hướng: phát hiện các biểu hiện của rủi ro túi dụng, tìm ra nguyên nhân của chúng, đưa ra các giải pháp khắc phục.
Các biểu hiện của rủi ro túi dụng được biểu hiện trong từng khâu của
công tác quản trị rủi ro tín dụng: nợ tồn đọng vẫn còn ở con số cao 89,198 tỷ năm 2008, doanh số thu hồi nợ/doanh số cho vay năm 2007 là 97,56%, sang năm 2008 chỉ đạt 92,08%; Công tác xử lý nợ xấu, nợ quá hạn chưa thực sự hiệu quả, tỷ lệ nợ xấu/ tổng dư nợ năm 2008 là 6,4% cao hon nhiều so mức chuẩn (dưới 5%). Tỷ lệ nợ quá hạn/tổng dư nợ vẫn còn ở con số cao là 6,49% năm 2008; Thêm nữa, công cụ quản trị rủi ro túi dụng áp dụng chưa đầy đủ và hoàn thiện; Việc lượng hoá và đo lượng rủi ro tín dụng còn yếu; Chưa xây
dựng mô hình cảnh báo sớm rủi ro tín dụng; Chất lượng thẩm định chưa cao; thông tin tín dụng chưa đầy đủ và độ chính xác chưa cao; rủi ro xuất phát từ phía cán bộ tín dụng...
Có thể bạn quan tâm!
- Quản trị rủi ro tín dụng tại ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Gia Lâm - Hà Nội - 33
- Đối Với Nhà Nước, Chính Phủ Và Các Bộ Ngành Liên Quan
- Quản trị rủi ro tín dụng tại ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Gia Lâm - Hà Nội - 35
- Phan Thị Thu Hà, 2006, Rủi Ro Tín Dụng Của Hệ Thống Ngân Hàng
- Phan Đức Quang, 2006, Kiểm Soát Các Rủi Ro Của Hoạt Động Cho Vay Đối Với Các Ngân Hàng Thương Mại Trong Quá Trình Hội Nhập Kinh Tế, Tạp Chí Ngân Hàng, Số
- Quản trị rủi ro tín dụng tại ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Gia Lâm - Hà Nội - 39
Xem toàn bộ 341 trang tài liệu này.
Nguyên nhân gây ra rủi ro tín dụng tại ngân hàng NN & PTNT Gia Lâm được nhìn dưới 3 góc độ: góc độ từ phía ngân hàng, góc độ từ phía khách hàng và góc độ từ môi trường kinh doanh
+ Góc độ từ phía ngân hàng chủ yếu do việc xây dựng và áp dụng quy
trình túi dụng, quy trình quản trị
rủi ro tín dụng, chính sách và bộ
tiêu chí
chuẩn trong công tác đo lường, đánh giá, phân tích, ra quyết định xử lý rủi ro còn nhiều vấn đề bất cập.
+ Dưới góc độ khách hàng, phần lớn do khách hàng gặp khó khăn trong kinh doanh, hiệu quả kinh doanh thấp, khả năng trả nợ hạn chế. Một phần do
thông tin về khách hàng không đầy đủ, thâm chí không chính xác do khách
hàng cố tình che đậy....
+ Góc độ môi trường kinh doanh: hai năm gần đây rủi ro tín dụng phát sinh phần lớn do môi trường kinh tế tác động như sự biến động quá nhanh và không dự báo trước được sự biến động thị trường, do ảnh hưởng của lạm phát,
cuộc chạy đua lãi suất, biến động thị trường chứng khoán....Phần nữa do gần đây điều kiện tự nhiên không thuận lợi như lũ lụt, dịch bệnh .... đã ít nhiều gây ra rủi ro cho khách hàng vay và kéo theo ngân hàng cũng phải đối mặt với
rủi ro.
54.Nhằm nâng cao năng lực quản trị rủi ro túi dụng tại NN NN & PTNT Gia Lâm, luận văn đã đưa ra một số giải pháp có tính khả thi: tích cực xử lý nợ xấu, nợ quá hạn; hoàn thiện các công cụ quản trị rủi ro tín dụng; Cơ cấu lại bộ phận túi dụng mang tính chuyên môn hoá; nâng cao chất lượng thẩm dinh và hiệu quả hoạt động kiểm ha, kiểm soát khoản vay; tổ chức trích lập dự phòng rủi ro tín dụng cho đủ và đúng; Chú họng công tác đào tạo và phát triển
nguồn nhân lực; Nâng cao khả năng và hiệu quả trong công tác thu thập thông tin tín dụng ; lựa chọn danh mục tài sản đảm bảo sao cho hợp lý và hiệu quả; đa dạng hoá các sản phẩm dịch vụ và có biện pháp đối phó vói những thay đổi từ yếu tố bên ngoài. Đồng thời đưa ra một số kiến nghị với Nhà nước, các Bộ
ngành liên quan, với ngân hàng Nhà nước Việt Nam ở tầm vĩ mô và vi mô
nhằm hạn chế rủi ro tín dụng, nâng cao hiệu quả kinh doanh và an toàn trong hoạt động tín dụng.