Quản trị rủi ro tín dụng tại ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Gia Lâm - Hà Nội - 35


dụng tại trung tâm thông tin tín dụng CIC của ngân hàng Nhà nước nhằm đáp ứng yêu cầu thông tin cập nhật và chính xác về khách hàng. Cần có biện pháp tuyên truyền để các ngân hàng thương mại nhận thức rõ quyền lọi và nghĩa vụ trong việc cung cấp và sử dụng thông tin tín dụng.

+ Với vai trò là cơ quan dẫu mối quản lý vĩ mô của nhà nước trong lĩnh vực tín dụng Ngân hàng Nhà nước cần có những phân tích và dự báo về diễn biến thị trường tín dụng trong từng thời kỳ căn cứ trên cơ sở các biến số kinh


tế, tiền tệ Vĩ mô thông qua các mô hình đinh tính và định lượng phù hợp.

Thông qua đó cung cấp các đánh giá và dự báo vĩ mô về diễn biến tiền tệ, tín dụng với chất lượng cao để các ngân hàng thương mại có cơ sở tham khảo một cách tin cậy khi hoạch đinh chiến lược phòng ngừa và hạn chế rủi ro tín dụng của mình.

+ Hoàn thiện mô hình tổ chức bộ máy thanh tra ngân hàng theo ngành dọc từ Trung ương xuống cơ sở và có sự độc lập tương đối về điều hành và


hoạt động nghiệp vụ

trong tổ

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 341 trang tài liệu này.

chức bộ

máy của ngân hàng Nhà nước,

Quản trị rủi ro tín dụng tại ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Gia Lâm - Hà Nội - 35

ứng

dụng những nguyên tắc cơ bản về giám sát hiệu quả hoạt động Ngân hàng của uỷ ban Basel, tuân thủ nguyên tắc thận trọng trong thanh tra.

Tóm lại: Trong hoạt động kinh doanh ngân hàng nói chung và hoạt đông tín dụng nói riềng thì việc ngân hàng đương đầu với rủi ro tín dụng là điều không thể tránh khỏi. Thừa nhận một tỷ lệ rủi ro tự nhiên trong hoạt động ngân hàng là yêu cầu khách quan hợp lý. Để tồn tại được trong hoạt động


kinh doanh ngân hàng phải biết chung sống với rủi ro. Do vậy, việc đề ra các giải pháp nhằm hạn chế rủi ro tín dụng nâng cao năng lực quản trị rủi ro tín dụng luôn là việc làm hết sức cẩn thiết mang tính tính sống còn với các ngân hàng.


5. KẾT LUẬN‌

Trong xu thế toàn cầu hoá như hiện nay, vấn đề hội nhập là tất yếu. Trong điều kiện đó thì ngân hàng thưomg mại không chỉ là huyết mạch của nền kinh tế quốc dân mà còn mang trong mình vận hội vưom rộng ra khu vực và thế giói. Đó cũng đòi hỏi mỗi ngân hàng thưong mại phải nâng cao sức canh tranh, chuẩn hoá quy trình nghiệp vụ, công tác quản lý, quản trị ngân hàng theo các chuẩn mực quốc tế, đặc biệt trong công tác quản trị rủi ro tín


dụng ngân hàng phải được thực hiện thường xuyên, liên tục, tăng cường về chất lượng cũng như hiệu quả. Nếu thiếu một hệ thống quản trị rủi ro tín dụng hữu hiệu thì không một ngân hàng nào có thể thể tồn tại lâu dài. Có thể nói quản trị rủi ro túi dụng nó là toàn bộ cuộc sống trong hoạt động ngân hàng.

Trước những yêu cầu thực tế khách quan cùng vói việc áp dụng các biện pháp nghiên cứu linh hoạt, luận văn đã hoàn thành các mục tiêu nghiên cứu đề ra:


51.Khẳng dinh rủi ro túi dụng là tất yếu và quản trị rủi ro tín dụng là không thể thiếu trong hoạt động kinh doanh ngân hàng đây là vấn đề còn mới trong khuôn khổ của đề tài tập trung nghiên cứu:

Theo Quyết dinh 493/2005/QĐ-NHNN ngày 22 tháng 04 năm 2005 của

Thống đốc ngân hàng Nhà nước Việt Nam thì: “rủi ro tín dụng trong hoạt

động ngân hàng của tổ chức tín dụng là khả năng xẩy ra tổn thất trong hoạt động ngân hàng của tổ chức tín dụng do khách hàng không thực hiện hoặc


không có khả năng thực hiện nghĩa vụ của mình theo cam kết

Quản trị rủi ro tín dụng là một quá trình ngân hàng tác động đến hoạt động tín dụng thông qua bộ máy với các công cụ thích hợp để phòng ngừa, cảnh báo, đưa ra các biện pháp cần thiết để hạn chế đến mức tối đa tổn thất do việc không thu hồi được nợ.

52.Khi áp dụng Quyết đinh 493/2005/QĐ-NHNN ngày 22 tháng 04 năm 2005

của Thống đốc ngân hàng Nhà nước Việt Nam và Quyết đinh số 636/QĐ-

..... Xem trang tiếp theo?
⇦ Trang trước - Trang tiếp theo ⇨

Ngày đăng: 06/09/2023