ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN
-----------------------------------------------------
NGUYỄN HOÀNG HÀ
VẤN ĐỀ QUYỀN LỢI CỦA CÔNG NHÂN TRÊN BÁO ĐIỆN TỬ VIỆT NAM
LUẬN VĂN THẠC SĨ BÁO CHÍ
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN
-----------------------------------------------------
NGUYỄN HOÀNG HÀ
VẤN ĐỀ QUYỀN LỢI CỦA CÔNG NHÂN TRÊN BÁO ĐIỆN TỬ VIỆT NAM
Chuyên ngành: Báo chí học Mã số: 60 32 01 01
LUẬN VĂN THẠC SĨ BÁO CHÍ
NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS. TS. Nguyễn Thị Trường Giang
LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của cá nhân tôi, dưới sự hướng dẫn khoa học của PGS. TS. Nguyễn Thị Trường Giang. Các số liệu thống kê, kết quả nghiên cứu, phát hiện mới là trung thực và chưa được ai công bố trong bất kỳ công trình nghiên cứu khoa học nào trước đây. Luận văn có sử dụng, phát triển, kế thừa một số tư liệu, số liệu, kết quả nghiên cứu từ các sách, giáo trình, tài liệu.... liên quan đến nội dung đề tài.
Tác giả luận văn
Nguyễn Hoàng Hà
LỜI CẢM ƠN
Trong thời gian học tập và thực hiện luận văn Cao học, tôi đã nhận được rất nhiều sự chỉ dẫn nhiệt tình của các thầy, cô giáo Viện Đào tạo Báo chí và Truyền thông, Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn (ĐHQGHN) và Học viện Báo chí và Tuyên truyền. Tôi vô cùng quý trọng, biết ơn sự chỉ bảo đó và xin được chân thành gửi lời tri ân đến toàn thể các thầy, cô giáo. Đặc biệt, tôi xin ngỏ lời cám ơn sâu sắc nhất đến PGS. TS. Nguyễn Thị Trường Giang đã nhiệt tình hướng dẫn, chỉ dạy, giúp đỡ tôi hoàn thành luận văn. Và hơn hết, trong quá trình làm luận văn, tôi đã học tập ở cô một tinh thần nghiên cứu khoa học nghiêm túc, cẩn thận, tỉ mỉ và một thái độ làm việc hết mình. Xin được gửi đến cô sự biết ơn và lòng kính trọng chân thành nhất.
Xin cám ơn các anh/chị đồng nghiệp tại báo Lao động, Người lao động và Đời sống và Pháp luật đã cung cấp những tư liệu, cộng tác giúp cho chúng tôi trong quá trình nghiên cứu.
Cuối cùng tôi xin bày tỏ sự biết ơn với gia đình, những người thân yêu và bạn bè đã luôn tin tưởng, động viên và ủng hộ giúp đỡ tôi trong suốt quá trình học tập và hoàn thành luận văn.
Trong quá trình thực hiện đề tài luận văn chắc chắn không tránh khỏi những hạn chế nhất định. Tác giả rất mong nhận được sự đóng góp chân thành của Hội đồng Khoa học, của quý thầy, cô giáo cùng với sự góp ý của bạn bè đồng nghiệp để luận văn hoàn thiện có chất lượng tốt hơn.
Hà Nội, tháng 09 năm 2019
Nguyễn Hoàng Hà
MỤC LỤC
MỞ ĐẦU 8
1. Lý do chọn đề tài 8
2. Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài 10
3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu của đề tài 13
4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của đề tài 13
5. Cơ sở lí luận và phương pháp nghiên cứu 14
6. Ý nghĩa lý luận và thực tiễn của đề tài 15
7. Đóng góp của luận văn 16
8. Bố cục luận văn 16
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ VẤN ĐỀ QUYỀN LỢI CỦA CÔNG NHÂN TRÊN BÁO ĐIỆN TỬ VIỆT NAM 17
1.1. Hệ thống khái niệm liên quan đến đề tài 17
1.1.1. Công nhân, Giai cấp công nhân lao động 17
1.1.2. Quyền lợi của công nhân 19
1.1.3. Báo điện tử 20
1.2. Quan điểm của Đảng, chính sách pháp luật của Nhà nước liên quan đến quyền của người công nhân 23
1.2.1. Quan điểm của Đảng về quyền lợi người công nhân 23
1.2.2. Chính sách pháp luật của Nhà nước quy định quyền lợi của công nhân lao động 24
1.3. Vai trò và yêu cầu của báo chí nói chung và báo điện tử nói riêng trong việc bảo vệ quyền lợi của công nhân 26
1.4. Ưu thế của báo điện tử trong việc thông tin bảo vệ quyền lợi của công nhân 27
1.5. Những yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động bảo vệ quyền lợi của công nhân trên báo điện tử 31
Tiểu kết chương 1 34
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG VẤN ĐỀ QUYỀN LỢI CỦA CÔNG NHÂN TRÊN BÁO ĐIỆN TỬ VIỆT NAM HIỆN NAY 35
2.1. Giới thiệu vài nét về các báo điện tử thuộc diện khảo sát 35
2.1.1. Báo Lao động 35
2.1.2. Báo Người lao động 36
2.1.3. Báo Đời sống và pháp luật 38
2.2. Khảo sát vấn đề quyền lợi của người công nhân trên báo điện tử khảo sát 39
2.2.1. Tần suất, số lượng 39
2.2.2. Nội dung thông tin 40
2.2.3. Hình thức thể hiện 59
2.3. Đánh giá của công chúng công nhân vấn đề bảo vệ quyền lợi của công nhân trên báo điện tử Việt Nam hiện nay 72
2.4. Nhận xét những thành công và hạn chế và nguyên nhân của những thành công, hạn chế trong thông tin về bảo vệ quyền lợi của công nhân trên báo điện tử 80
2.4.1. Thành công và nguyên nhân thành công 80
2.4.2. Hạn chế và nguyên nhân của những hạn chế 83
Tiểu kết chương 2 87
CHƯƠNG 3: NHỮNG VẤN ĐỀ ĐẶT RA VÀ GIẢI PHÁP GÓP PHẦN NÂNG CAO HIỆU QUẢ CHẤT LƯỢNG VỀ VẤN ĐỀ BẢO VỆ QUYỀN LỢI CÔNG NHÂN TRÊN BÁO ĐIỆN TỬ VIỆT NAM TRONG THỜI GIAN TỚI 88
3.1. Những vấn đề đặt ra 88
3.2. Giải pháp góp phần nâng cao hiệu quả chất lượng thông tin về vấn đề bảo vệ quyền lợi công nhân trên báo điện tử Việt Nam 90
3.2.1. Nâng cao nhận thức, trách nhiệm của Liên đoàn lao động tỉnh, thành phố..90
3.2.2. Đổi mới nội dung và hình thức thông tin về bảo vệ quyền lợi người lao động...98
3.2.3. Nâng cao chất lượng công tác đào tạo, bồi dưỡng người làm báo về vấn đề bảo vệ quyền lợi của người công nhân lao động 101
3.2.4. Phát huy tính đa phương tiện và hoạt động tương tác của báo điện tử 102
3.2.5. Mở ra các chuyên mục, chuyên trang chuyên biệt về công nhân 105
3.2.6. Tăng cường hợp tác giữa cơ quan báo điện tử với các chuyên gia 106
3.2.7. Thường xuyên tổng kết, khảo sát, đánh giá mực độ quan tâm và nội dung đóng góp của độc giả 107
Tiểu kết chương 3: 108
KẾT LUẬN 110
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 113
PHỤ LỤC 1 119
PHỤ LỤC 2 124
PHỤ LỤC 3 130
PHỤ LỤC 4 138
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
Bảo hộ lao động | |
BHXH | Bảo hiểm xã hội |
BHYT | Bảo hiểm y tế |
CNH-HĐH | Công nghiệp hóa – Hiện đại hóa |
ĐHQGHN | Đại học Quốc gia Hà Nội |
HĐLĐ | Hợp đồng lao động |
KT-XH | Kinh tế - Xã hội |
Nxb | Nhà Xuất bản |
PGS. TS | Phó Giáo sư, Tiến sĩ |
TNLĐ | Tai nạn lao động |
VH-XH | Văn hóa – Xã hội |
Có thể bạn quan tâm!