Các Giải Pháp Nâng Cao Hiệu Quả Quản Trị Rủi Ro Tín Dụng Tại Ngân Hàng Nn & Ptnt Gia Lâm Và Một Số Kiến Nghị


Việc xử

lý thủ

tục giải thể, phá sản tiến hành chậm, một số

địa

phương còn gây cản trở trong việc xác nhận hoặc chậm xử lý các thủ tục về tài sản nhưng quá trình xử lý thường kéo dài, theo Quyết đinh 493/2005/QQĐ- NHNN quy định sau khi xử lý xong tài sản mói được xử lý rủi ro. Điều này rất bất cập cho ngân hàng, làm chậm quá trình xử lý rủi ro. Vốn kinh doanh của ngân hàng chậm được thu hồi....

Tóm lại, trong thời gian qua, ngân hàng NN &PTNT Gia Lâm luôn không


ngừng phấn đấu vươn lên và đạt được những thành quả nhất định. Tuy nhiên trong hoạt động tín dụng, quản trị rủi ro tín dụng vẫn còn nhiều mặt hạn chế, tồn tại, và tiềm ẩn nhiều rủi ro. Qua việc xác định và phân tích thực trạng hoạt động tín dụng, công tác quản trị rủi ro tín dụng đã làm rõ hơn nguồn gốc sâu xa dẫn đến rủi ro trong hoạt động tín dụng làm giảm chất lượng trong công tác quản trị rủi ro tín dụng để có cơ sở đề xuất các giải pháp nhằm hạn chế rủi ro tín dụng, nâng cao năng lực quản trị rủi ro tín dụng của Ngân hàng


Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 341 trang tài liệu này.

ở mức độ cho phép và có thể chấp nhận được với mong muốn hoạt động tín dụng của Ngân hàng tăng trưởng, hiệu quả và bền vững.

42.CÁC GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG NN & PTNT GIA LÂM VÀ MỘT số KIẾN NGHỊ

Quản trị rủi ro tín dụng tại ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Gia Lâm - Hà Nội - 28

4.21.Định hướng kinh doanh của ngân hàng NN & PTNT Gia Lâm trong điều kiện phát triển và hội nhập

Với triết lý kinh doanh “Agribanh mang phồn thịnh đến vói khách


hàng”. Mục tiêu chiến lược tập trung cao độ vào công tác huy động vốn với nhiều sản phẩm đa dạng hấp dẫn, đẩy mạnh cung ứng các sản phẩm dịch vụ, thực hiện nhất quán các chính sách khi cung cấp sản phẩm dịch vụ, mở rộng hoạt động kinh doanh cả về chiều rộng lẫn chiều sâu, củng cố và nâng cao chất lượng tín dụng, ưu tiên mở rộng đối tượng đầu tư trong phát triển nông nghiệp, nông thôn, nông dân và những dự án khả thi đầu tư có hiệu quả nhằm góp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế trên địa bàn theo hướng dịch vụ, công


nghiệp, và nông nghiệp, triển khai có hiệu quả

nghị

quyết 30/NQ-CP ngày

11/12/2008 của Chính phủ góp phần ngăn chặn suy giảm kinh tế, duy trì tăng trưởng kinh tế hợp lý, đảm bảo an sinh xã hội.

Quan điểm phát triển dịch vụ ngân hàng

Chiến lựơc phát triển ngân hàng nhằm thực hiện mục tiêu, đinh hướng kế hoạch phát triển kinh tế xã hội 5 năm 2006-2010 và chiến lược phát triển ngành ngân hàng đến năm 2010 và dinh hướng đến năm 2020. Phát triển dịch


vụ ngân hàng gắn liền với tăng cường năng lực cung cấp trên cơ sở đổi mới

toàn diện và đồng bộ hệ

thống ngân hàng, đồng thời đáp

ứng yêu cầu hội

nhập kinh tế quốc tế, đảm bảo an toàn, hiệu quả hoạt động của từng tổ chức tín dụng, toàn bộ hệ thống ngân hàng và nền kinh tế. Hoàn thiện nâng cao chất lượng dịch vụ ngân hàng truyền thống, đồng thời chủ động mở rộng các dịch vụ mói

Chính sách phát triển dịch vụ ngân hàng hướng tói mở rộng khả năng


“cung” đồng thòi góp phần kích “cầu” về dịch vụ ngân hàng của nền kinh tế thông qua uy tín và thương hiệu của mình; phát tiển nguồn nhân lực có ừình độ cao; công nghệ kỹ thuật áp dụng trong hệ thống hiện đại; quản tộ ngân hàng theo chuẩn mực quốc tế; tài chính lành mạnh.

Mục tiêu trọng tâm xuyên suốt trong chiến lược phát triển

Hoà chung vói sự nỗ lực phấn đấu của Agribank, ngân hàng NN &

PTNT Gia Lâm phấn đấu phát triển để xây dựng hệ thống Agribank trở thành


hệ thống dịch vụ ngân hàng hàng đầu trong nước và ngang tầm với các nước trong khu vực. Mục tiêu trọng tâm xuyên suốt của ngân hàng NN & PTNT Gia Lâm là:

Chuyển đổi cơ cấu hoạt động, đổi mói cách thức quản lý, quản tộ kinh doanh để hướng tói các chuyển mực và thông lệ quốc tế của một ngân hàng đa năng, dịch vụ tốt nhất, công nghệ hiện đại.

Thực hiện mục tiêu phát triển an toàn - hiệu quả - bền vững thông qua

..... Xem trang tiếp theo?
⇦ Trang trước - Trang tiếp theo ⇨

Ngày đăng: 06/09/2023