ừàn lan trong nước đã làm điêu đứng các doanh nghiệp trong nước. Bỏi vì khi tính toán phương án vay vốn, khách hàng hoạch dinh giá thành sản phẩm theo giá nguyên vật liệu thực tế trên thị trường, khi các doanh nghiệp cạnh tranh cùng loại mà sử dụng đầu vào bằng hàng nhập lậu đưong nhiên giá thành sản phẩm sẽ hạ rất nhiều dẫn đến khả năng tiêu thụ sản phẩm của khách hàng
vay gặp khổ hàng.
khăn, tất yếu ảnh hưởng đến khả năng thanh
khoản vói ngân
Sự phát triển manh của thị trường chứng khoán từ năm 2006 đem lại tâm lý tìm kiếm lợi nhuận cao của các chủ thể trong nền kinh tế. Nhiều người
dân đã
ồ ạt đi rút tiền để
đầu tư
Có thể bạn quan tâm!
- Quản trị rủi ro tín dụng tại ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Gia Lâm - Hà Nội - 24
- Quản trị rủi ro tín dụng tại ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Gia Lâm - Hà Nội - 25
- Quản trị rủi ro tín dụng tại ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Gia Lâm - Hà Nội - 26
- Các Giải Pháp Nâng Cao Hiệu Quả Quản Trị Rủi Ro Tín Dụng Tại Ngân Hàng Nn & Ptnt Gia Lâm Và Một Số Kiến Nghị
- Giải Pháp Nâng Cao Hiệu Quả Quản Trị Rủi Ro Tín Dụng Tại Ngân Hàng
- Quản trị rủi ro tín dụng tại ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Gia Lâm - Hà Nội - 30
Xem toàn bộ 341 trang tài liệu này.
chứng khoán. Một số
không nhỏ
doanh
nghiệp và cá nhân hợp thức hoá chứng từ vay để đạt mục đích vay của mình
để tham gia vào thị
trường chứng khoán. Mà thị
trường chứng khoán là thị
trường phức tạp lúc thinh lúc suy nó chứa đựng nhiều rủi ro. Như tại thời điểm cuối năm 2008 và đầu năm 2009 thị trường chứng khoán tụt dốc, chỉ số
chứng khoán giảm sút hoàng loạt đem lại thua lỗ cho bao nhiêu cá nhân và doanh nghiệp. Rủi ro tín dụng Ngân hàng từ đó mà bị phát sinh.
Năm 2008, nền kinh tế có nhiều biến động do ảnh hưởng của tình hình lạm phát trong nước và cuộc khủng hoảng tài chính toàn cầu. Tình hình sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp, hộ sản xuất kinh doanh và ngưòi đầu tư roi vào tình trạng thật sự khó khăn. Một mặt do chính sách thắt chặt tiền tệ của Chính phủ can thiệp để đẩy lùi lạm phát, ngăn chặn nguy cơ suy giảm
kinh tế như hạn chế cho vay, lãi suất đầu vào, đầu ra thay đổi liên tiếp làm cho khách hàng vay phải cắt giảm sản lượng sản xuất, giảm doanh thu bán hàng, giảm đầu tư, giảm nhân công, thất nghiệp tăng dẫn đến việc khách hàng chậm lãi, chậm gốc, nợ xấu phát sinh. Ngân hàng lâm vào tình trạng khó khăn kéo dài và hậu quả này còn tồn tại và phải giải quyết ở các năm tiếp theo.
Ba là: môi trường pháp lý
Văn bản hiện nay vẫn chưa đạt được một tiêu chuẩn mà xã hội mong
muốn, các văn bản quy định ban hành thiếu tính đồng bộ, thiếu tính nhất quán, chồng chéo, lấn sân lẫn nhau, nhiều bất cập chưa phù hợp vói thực tế, làm cho người áp dụng còn lúng túng, việc xử lý các vấn đề còn chậm chễ, tạo kẽ hở cho các doanh nghiệp vi phạm quy đinh. Ví dụ, Luật dân sự năm 2005 cho phép một tài sản được dùng thế chấp ở nhiều noi tuỳ thuộc vào sự thoả thuận của các bên nhưng luật nhà ở lại quy dinh trong lĩnh vực nhà ở chỉ được thế chấp ở một tổ chức túi dụng.... Điều này làm cho Ngân hàng rất khó có thể quản lý
tài sản đảm bảo dẫn đến việc dự đoán và phòng trách rủi ro bị hạn chế.
+ Việc thay đổi cơ chế chính sách quản lý kinh tế của nhà nước: đây là việc làm cần thiết để điều chỉnh mọi hoạt động kinh tế xã hội được hiệu quả hơn. Tuy nhiên đôi khi ừong thực tế các thay đổi này diễn ra đột ngột, chưa phù hợp vói hoàn cảnh thực tế đã ảnh hưởng rất lớn đến hiệu quả hoạt động kinh doanh của các doanh nghiệp. Cụ thể như khi chính phủ ban hành nghị định 181/CP, các doanh nghiệp kinh doanh địa ốc, các dự án xây dựng đô thị, đã
gặp rất nhiều khó khăn do thị trường này “đóng băng”. Dẫn đến hậu quả
doanh nghiệp không hoàn trả hạn.
được nợ ngân hàng theo kế hoạch, bị nợ quá
+ Về xử lý tài sản đảm bảo: phụ thuộc rất nhiều vào sự phối hợp của các cơ quan chức năng Nhà nước như Công an, Toà án, Thi hành án, Uỷ ban nhân dân các cấp... đối với trường hợp vay vốn cố tình chây ỳ không trả nợ và các trường hợp đang chờ cơ quan thi hành án thực hiện theo phán quyết của
toà án. Điều đó làm chậm lại quá trình xử lý rủi ro túi dụng tại Ngân hàng.
Những tài sản đảm bảo nợ vay bằng bất động sản thường về mặt pháp lý hồ sơ chứng nhận quyền sử dụng đất chưa đầy đủ. Đặc biệt đối vói doanh nghiệp nhà nước đảm bảo nợ vay là quyết định giao đất thường rất khó khăn trong quá trình hoàn thiện hồ sơ để xử lý. Ngoài ra tài sản thế chấp là đất đai, nhà xưởng mặc dù đủ điều kiện thương mại nhưng cũng rất khó tìm được người mua.